intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

18
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các kiến thức cơ bản trong lắp đặt điện; Một số mạch chiếu sáng cơ bản; Lắp đặt điện chiếu sáng thông minh; Lắp đặt điện cho một căn hộ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021)

  1. Ở R ỜNG CAO ẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH Ô U : KỸ UẬ ẮP Ặ Ệ DỤ Ề: Ệ CÔ ỆP RÌ :C Ẳ Ban hành kèm theo Quyết định số 835/QĐ - CĐN, ngày 31 tháng 12 năm 2 21 a ng Cao Đ ng Ngh à Nam Hà Nam, năm 2021 0
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đuợc phép dùng nguyên bản hoặc trích đúng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Dựa theo giáo trình này, có thể giảng dạy cho các trình độ hoặc ngành/nghề khác của nhà trƣờng. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Kỹ thuật lắp đặt điện là kết quả của Dự án “Thí điểm xây dựng chƣơng trình và giáo trình dạy nghề năm 2020-2021”. Đƣợc thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của trƣờng Cao đẳng nghề Hà Nam thực hiện Trên cơ sở chƣơng trình khung đào tạo, các giảng viên trƣờng Cao đẳng nghề Hà Nam có nhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện gia dụng phục vụ cho công tác dạy nghề Chúng tôi xin chân thành cám ơn các giảng viên Khoa Điện đã góp nhiều công sức để nội dung giáo trình đƣợc hoàn thành Giáo trình này đƣợc thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chƣơng trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ ao đẳng nghề và đƣợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mô đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Mô đun này đƣợc thiết kế gồm 4 bài : ài 1: Các kiến thức cơ bản trong lắp đặt điện Bài 2: Một số mạch chiếu sáng cơ bản Bài 3: Lắp đặt điện chiếu sáng thông minh Bài 4: Lắp đặt điện cho một căn hộ Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận đƣợc các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. Hà Nam, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn C n: n ả 2
  4. MỤC LỤC Trang BÀI 1. CÁC KIẾN THỨ Ơ ẢN TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN ......................... 5 1. ác phƣơng thức đi dây. ................................................................................... 5 2. ác kích thƣớc và ký hiệu trong lắp đặt điện.................................................... 6 3. Lựa chọn dây dẫn. ........................................................................................... 11 BÀI 2: M T M H Đ N HIẾ N Ơ ẢN .................................. 17 1. Mạch đèn chiếu sáng cơ bản ........................................................................... 17 2. Mạch đèn cầu thang : ...................................................................................... 21 3. Mạch đèn chiếu sáng luân phiên ..................................................................... 22 4. Mạch đèn hầm lò ............................................................................................. 24 5. Mạch dòng điện xung ...................................................................................... 24 6. Mạch đèn hùynh quang.................................................................................... 26 7. Mạch đèn cầu thang tự động............................................................................ 27 8. Mạch với thiết bị báo gọi ................................................................................. 29 BÀI 3: M H ĐIỆN DÙNG THIẾT BỊ THÔNG MINH ................................ 32 1. Giới thiệu về hệ thống chiếu sáng thông minh. .............................................. 32 2. Nguyên lý chung của thiết bị chiếu sáng thông minh: .................................... 39 BÀI 4: LẮP ĐẶT ĐIỆN HO M T N H .................................................. 43 1. Lắp đặt mạch điện cho một căn hộ (không sử dụng thiết bị thông minh). ..... 43 2. Lắp đặt mạch điện cho một căn hộ (sử dụng thiết bị thông minh). ................ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 56 3
  5. RÌ Ô U n mô đun: K t uật ắp đ t đ n n Mã mô đun: 15 ị trí, tính c ất, ý n ĩ và vai trò c mô đun: - Vị trí: Mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện gia dụng học sau các mô đun/môn học: Mạch điện, Đo lƣờng điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện, An toàn lao động. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề. - Ý nghĩa và vai trò: Đất nƣớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ. Đi cùng với nó là các công trình phục vụ cho công nghiệp và dân dụng ngày càng nhiều, song song với các công trình đó là các công trình điện. Các công trình điện ngày càng phức tạp hơn và có nhiều thiết bị điện quan trọng đòi hỏi ngƣời công nhân lắp đặt cũng nhƣ vận hành các công trình điện phải có trình độ tay nghề cao, nắm vững các kiến thức và kỹ năng lắp đặt các hệ thống điện. Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về kỹ thuật lắp đặt điện . M c tiêu c a mô đun : - ề kiến thức Trình bày đƣợc cấu tao, nguyên lý của mạch chiếu sáng dân dụng. + Thiết kế kỹ thuật, đọc và phân tích đƣợc các mạng cung cấp điện gia dụng. - ề kỹ năng + Lắp đặt đƣợc các công trình điện gia dụng + Kiểm tra và thử mạch. Phát hiện đƣợc sự cố và có biện pháp khắc phục. + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tƣ duy khoa học và sáng tạo. - ề năng lực tự chủ và trách nhiệm ó năng lực thiết kế, thi công, lắp đặt mạng cung cấp điện gia dụng Hƣơng dẫn ngƣời khác và chịu trách nhiện cá nhân, giải quyết các vấn đề của một nhóm làm việc. Nội dung c mô đun : 4
  6. BÀI 1. CÁC K Ế ỨC C Ả TRONG ẮP Ặ IỆ Mã à : 15-01 ớ t u: Các công trình điện ngày càng phức tạp hơn và có nhiều thiết bị điện quan trọng đòi hỏi ngƣời công nhân lắp đặt cũng nhƣ vận hành các công trình điện phải có trình độ tay nghề cao, nắm vững các kiến thức và kỹ năng lắp đặt các hệ thống điện. Nội dung bài học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình. M c tiêu: - Trình bày đƣợc các phƣơng thức đi dây trong lắp đặt điện. - Lựa chọn đƣợc dây dẫn và kích thƣớc dây dẫn phù hợp cho từng loại thiết bị và cho cả hệ thống. - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc trong công việc. ộ un chính: 1. Các p ươn t ức đ ây. Khi xây dựng, lắp đặt các công trình điện lớn, hợp lý nhất là tổ chức các đội, tổ, nhóm lắp đặt theo từng lĩnh vực chuyên môn. iệc chuyên môn hóa các cán bộ và công nhân lắp đặt điện theo từng lĩnh vực công việc có thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng, công việc đƣợc tiến hành nhịp nhàng không bị ngƣng trệ. Các đội nhóm lắp đặt có thể tổ chức theo cơ cấu sau: + ộ phận chuẩn bị tuyến công tác: Khảo sát tuyến, chia khoảng cột, vị trí móng cột theo địa hình cụ thể, đánh dấu, đục lỗ các hộp, tủ điện phân phối, đục rãnh đi dây trên tƣờng, sẻ rãnh đi dây trên nền. + ộ phận lắp đặt đƣờng trục và các trang thiết bị điện, tủ điện, bảng điện. + ộ phận điện lắp đặt trong nhà, ngoài trời. + ộ phận lắp đặt các trang thiết bị điện và mạng điện cho các thiết bị, máy móc cũng nhƣ các công trình chuyên dụng… Thành phần, số lƣợng các đội, tổ, nhóm đƣợc phân chia phụ thuộc vào khối lƣợng và thời hạn hoàn thành công việc. ƣớc 1. Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục cụng việc cần làm theo thiết kế và các bản vẽ thi công. Lập bảng thống kê tổng hợp các trang thiết bị, vật tƣ, vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt. ƣớc 2. Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chuyên môn theo từng hạng mục, khối lƣợng và đối tƣợng công việc. Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật tƣ và các trang thiết bị theo tiến độ lắp đặt. 5
  7. ƣớc 3. oạn thảo các phiếu công nghệ trong đó miêu tả chi tiết công nghệ, công đọan cho tất cả các dạng công việc lắp đặt đƣợc đề ra theo thiết kế. ƣớc 4. họn và dự định lƣợng máy móc thi công, các dụng cụ phục vụ cho lắp đặt cũng nhƣ các phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc lắp đặt. ƣớc 5. Xác định số lƣợng các phƣơng tiện vận chuyển cần thiết. ƣớc 6. oạn thảo hình thức thi công mẫu để thực hiện các công việc lắp đặt điện cho các trạm mẫu hoặc các công trình mẫu. ƣớc 7. oạn thảo các biện pháp an toàn về kỹ thuật. iệc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt điện cho phép tiến hành các hạng mục công việc theo biểu đồ và tiến độ thi công cho phép rút ngắn đƣợc thời gian lắp đặt, nhanh chóng đƣa công trình vào vận hành. iểu đồ tiến độ lắp đặt điện đƣợc thành lập trên cơ sở biểu đồ tiến độ của các công việc lắp đặt và hoàn thiện. Khi biết đƣợc khối lƣợng, thời gian hoàn thành các công việc lắp đặt và hũan thiện giỳp ta xác định đƣợc cƣờng độ công việc theo số giờ - ngƣời. Từ đó xác định đƣợc số đội, số tổ, số nhóm cần thiết để thực hiện công việc. Tất cả các công việc này đƣợc tiến hành theo biểu đồ công nghệ, việc tổ chức đƣợc xem xét dựa vào các biện pháp thực hiện công việc lắp đặt. iệc vận chuyển vật tƣ, vật liệu phải tiến hành theo đúng kế họach và cần phải đặt hàng chế tạo trƣớc các chi tiết về điện đảm bảo sẵn sàng cho việc bắt đầu công việc lắp đặt. Các trang thiết bị vật tƣ, vật liệu điện phải đƣợc tập kết gần công trình cách nơi làm việc không quá 100m. Ở mỗi đối tƣợng công trình, ngoài các trang thiết bị chuyên dụng cần có thêm máy mài, ê tô, hòm dụng cụ và máy hàn cần thiết cho cụng việc lắp đặt điện. Nguồn điện phục vụ cho các máy móc thi công lấy từ lƣới điệntạm thời hoặc các máy phát điện cấp điện tại chỗ. 2. Các kíc t ước và ký u tron ắp đ t đ n. Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện. (bảng 1-1) 6
  8. Bảng 1-1. Một số các kí hiệu của các thiết bị điện Bảng 1-2. Bảng, bàn tủ điện 7
  9. Bảng 1-3. Thiết bị khởi động, đổi nối Thiết bị dùng điện.( bảng 1-4) 8
  10. Bảng 1-4. Thiết bị dùng điện Ký hiệu trong lắp đặt (bảng 1-5) 9
  11. 10
  12. 3. ự c ọn ây ẫn. 3.1. Các công t ức k t uật đ n để tín toán ây ẫn. a. Điện trở một chiều của dây dẫn ở 200C mm2/ km, Trong đó - điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ,  + Đối với dây đồng 18,5mm 2 / km , + Đối với dây nhôm 29,4mm2 / km , + Đối với dây hợp kim nhôm L - chiều dài đƣờng dây , km. F - tiết diện dây dẫn, mm2. b. Điện trở của dây dẫn ở t0C rt = r0+r0a(t-200) Trong đó : r0 – điện trở ở 200C, a - hệ số nhiệt độ 32,3mm2 / km . + Đối với dây đồng a =0,0040; + Đối với dây nhôm a = 0,00403 0,00429 ; + Đối với dây thép a = 0,0057  0,0062. c. Định luật ôm đối với dòng điện một chiều. (A) hoặc U = I.R Đối với dòng điện xoay chiều (A) hoặc U = I.Z Trong đó : I – dòng điện A; U –điện áp ,V; R –điện trở ,  Z –tổng trở ,  Trong đó r – điện trở tác dụng ,  xL – điện kháng ,  xC – dung kháng ,  d. Công suất dòng một chiều 11
  13. f. Công suất dòng xoay chiều một pha + Công suất tác dụng P = .I.cosФ + Công suất phản kháng Q = .I.sinФ + Công suất biểu kiến: √  e. Công suất dòng xoay chiều 3 pha.  √ . .I.cosφ Trong đó U – điện áp pha với dòng xoay chiều một pha, điện áp dây đối với dòng điện xoay chiều ba pha, V. I – dòng điện, A. osφ - hệ số công suất. – góc lệch pha giữa véc tơ điện áp và véc tơ dòng điện trong mạch dòng xoay chiều. osφ có giá trị từ 0 tới 1. 3.2. Công t ức và ản để xác địn t ết n dây ẫn và giá trị tổn t ất đ n áp trên đườn dây trên không đ n áp tớ 1000V. Tổn thất điện áp cực đại tính theo phần trăm (Δ %) trên đọan đƣờng dây nối từ máy biến áp tới thiết bị tiêu thụ điện xa nhất không đƣợc vƣợt quá 4% đến 6%. iệc xác định tiết diện dây đồng và dây nhôm trần của đƣờng dây trên không tới 1kV đƣợc tiến hành theo công thức Trong đó F - tiết diện dây dẫn, mm2. M: Mô men phụ tải , kw.m M=P1 (tích của phụ tải – kw với chiều dài đƣờng dây m) C – hệ số ( xem bảng 1-1) U - tổn thất điện áp, %. Ví dụ Xác định tiết diện dây dẫn của đƣờng dây trên không ba pha bốn dây, dùng dây nhôm điện áp 400/230V có chiều dài l = 200m. Phụ tải của đƣờng dây P = 15kw, cos  = 1. Tổn thất điện áp cho p h é p U cp% =4%. Tính mô men phụ tải M = Pl = 15.200 = 3000 kw.m. Xác định tiết diện dây dẫn mỗi pha: 12
  14. họn dây nhôm có tiết diện chuẩn 16mm2 – mã hiệu A–16 là tiết diện gần nhất với tiết diện tính toán và là tiết diện dây nhỏ nhất theo quy trình trang bị điện cho phép đối với dây nhôm ở cấp điện áp 0,4kV theo độ bền cơ học. Kiểm tra lại tổn thất điện áp: Tiết diện dây dẩn chọn thỏa mãn yêu cầu . Trong trƣờng hợp cần xác định tiết diện dây dẫn của đƣờng dây có một vài phụ tải phân bố dọc theo đƣờng dây, ta xác định mô men phụ tải theo công thức M = P1l1 + P2l2 +P3l3 … Trong đó : P1, P2, P3,….- các phụ tải, kW. l1, l2, l3……- độ dài các đoạn đƣờng dây, m. Thay giá trị M tính đƣợc vào công thức đã nêu trên. Tiết diện dây đƣợc chọn theo tổn thất điện áp cần phải kiểm tra về điều kiện phát nóng theo phụ lục của giáo trình cung cấp điện. ( ảng 1-6). Giá trị hệ số C để xác định tổn thất điện áp trên đƣờng dây dùng dây đồng (M) và dây nhôm (A). Bảng 1-6. Giá trị hệ số C để xác định tổn thất điện áp Dạng dòng điện, điện C Dạng dòng điện, C áp và hệ thống phân Dây Dây điện áp và hệ thống Dây Dây phối năng lƣợng. đồng nhôm phân phối năng đồng nhôm lƣợng Đƣờng dây 3 pha 4 dây Đƣờng dây một pha 380/220V khi phụ tải 83 50 hoặc đƣờng dây 3,5 2 phân bố đều trên các dòng điện một pha. chiều 110V. Đƣờng dây 2 pha (hai Đƣờng dây một pha dây mát) của hệ thống hoặc đƣờng dây 3 pha 380/220V khi dũng điện một 37 20 0,41 0,24 phụ tải phân bố đều chiều 120V. trên các pha. Đƣờng dây một pha hoặc đƣờng dây dòng 14 8,4 điện một chiều 220V. 3.3. Các oạ sơ đồ cho v c t ến hành ắp đ t một t ốn đ n. 13
  15. 3.3.1. ơ đồ mặt bằng Một bản vẽ mặt bằng đƣợc biểu diễn với các thiết bị điện cũn đƣợc gọi là sơ đồ lắp đặt. Trên sơ đồ mặt bằng đánh dấu vị trí đặt đèn, vị trí đặt các thiết bị điện thực tế …theo đúng sơ đồ kiến trúc. Các đèn và thiết bị có ghi đƣờng liên hệ với công tắc điều khiển hoặc đơn giản chỉ cần vẽ các kí hiệu của các thiết bị điện ở những vị trí cần lắp đặt mà khômg vẽ các đƣờng dây nối đến các thiết bị. Ví dụ Trong một căn phòng cần lắp đặt 1 bóng đèn với một công tắc và 1 ổ cắm có dây bảo vệ nhƣ (hình1-1). Hình 1-1. Lắp đặt 1 bóng đèn với một công tắc và 1 ổ cắm có dây bảo vệ 3.3.2 ơ đồ chi tiết. ơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đƣờng dây, vẽ rõ từng dây một chỉ sự nối dây giữa đèn và hộp nối, công tắc trong mạch điện theo ký hiệu. Trong sơ đồ chi tiết các thiết bị đƣợc biểu diễn dƣới dạng ký hiệu nhiều cực. Theo nguyên tắc các công tắc đƣợc nối với dây pha. Các thiết bị điện đƣợc biểu diễn dƣới trạng thái không tác động và mạch điện ở trang thái không có nguồn. (hình 1-2). ơ đồ chi tiết đƣợc áp dụng để vẽ chi tiết một mạch đơn giản, ít đƣờng dây, để hƣớng dẫn đi dây một phần trong chi tiết bản vẽ. Có thể áp dụng cho bản vẽ mạch phân phối điện và kiểm soát. X: ị trí hộp nối, ổ cắm, phích cắm. Q: Công tắc. E: “Tải”, Đèn, quạt… 14
  16. Hình 1-2. ơ đồ chi tiết 3.3.3 ơ đồ đơn tuyến. Để đơn giản hóa các bản vẽ nhiều đƣờng dây khó đọc, thấy rõ quan hệ trong mạch, ngƣời ta thƣờng sử dụng sơ đồ đơn tuyến. Trong sơ đồ này cũng nêu rõ chi tiết, vị trí thực tế của các đèn, thiết bị điện nhƣ sơ đồ chi tiết. Tuy nhiên các đƣờng vẽ chỉ vẽ một nét và có đánh số lƣợng dây, vi vậy dễ vẽ hơn và tiết kiệm nhiều thời gian vẽ, dễ đọc, dễ hiểu hơn so cới sơ đồ chi tiết. (hình 1-3). Hình 1-3. ơ đồ tổng quát. 3.3.4 ơ đồ nguyên lý. Dùng để vẽ các mạnh điện đơn giản. Trong sơ đồ ký hiệu không cần ton trọng các vị trí đèn, thiết bị điện trong mạch, nhằm thấy rõ sự tƣơng quan giữa các phần tử trong mạch. (hình 1-4). 15
  17. L1 N Hình 1-4. ơ đồ ký hiệu. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày các bƣớc tổ chức công việc khi lắp đặt điện ? Câu 2: ẽ ký hiệu dùng trong lắp đặt điện. Kí hiệu Tên gọi Nối với nhau về cơ khí ận hành bằng tay ận hành bằng tay, ấn ận hành bằng tay, kéo ận hành bằng tay, xoay ận hành bằng tay, lật ảm biến Câu 3: Mô tả sơ đồ mặt bằng sau? (hình 1-5). Hình 1-5. ơ đồ mặt bằn Câu 4: Mô tả sơ đồ chi tiết sau? (hình 1-6). Hình 1- 6. ơ đồ chi tiết 16
  18. 2: Ố ẠC È C ẾU C Ả Mã à : 15-02 ớ t u: Nền kinh tế iệt Nam ngày càng phát triển mạnh, việc xây dựng các khu nhà, các khách sạn cao cấp, các khu công nghiệp, các khu chế xuất, các nhà máy liên doanh với nƣớc ngoài ngày càng nhiều. Do đó hệ thống truyền tải điện năng và hệ thống chiếu sáng phục vụ cho các công trình trên ngày càng tăng lên không ngừng cả về số lƣợng và công suất. Do vậy từ việc tìm hiểu về lý thuyết cũng nhƣ thực hành lắp đặt, đến việc sử dụng, vận hành cho an toàn các hệ thống truyền tải điện, hệ thống chiếu sáng là rất cần thiết để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu suất điện năng trong sử dụng. Nội dung bài học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về sơ đồ hệ thống chiếu sáng, cũng nhƣ các kỹ năng lắp đặt và vận hành chúng, biết cách kiểm tra, phát hiện và xử lý các sự cố trong vận hành. M c tiêu: - Trình bày đƣợc các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt đƣợc mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện đƣợc các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - èn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tƣ duy khoa học và sáng tạo ộ un chính: 1. ạc đèn c ếu sán cơ ản 1.1.Mạc đèn đơn ấn đề Một phòng cần lắp một bóng đèn và một công tắc bảo vệ, một ổ cắm (hình 2-1). Dây dẫn sử dụng lọai NYM, lọai công tắc nút bật. Ổ cắm luôn luôn có điện. ơ đồ mặt bằng Là sơ đồ lắp đặt (hình 2-2) chỉ ra các thiết bị đặt ở đâu trong phòng. Qua sơ đồ tổng quát (hình 2-3) cho ta thấy mối quan hệ giữa các thiết bị điện trong phòng. ơ đồ này cho ta thấy sự đi dây giữa các thiết bị, lọai dây dẫn và lọai bảo vệ, có nối đất. Hình 2-1. ơ đồ mặt bằng (vị trí lắp đặt). 17
  19. Hình 2-2. ơ đồ tổng quát (đơn tuyến). Hình 2-3. ơ đồ chi tiết. Nguyên lý họat động của mạch - Khi bật công tắc Q1 dòng điện của đèn L1  X1:1  Q1:1  Q1: 2  X1:4 E1: 1  E1:2  X1:3  N ảo vệ PE  X1:2  E1: PE - Đƣờng điện đi ở ổ cắm L1 X1:1  X2:2 X2:1 X1:3  N ảo vệ PE  X1:2  X2: PE - ảo vệ Để bảo vệ con ngƣời chống lại dòng điện chạy qua cơ thể. ngƣời ta bọc 18
  20. cách điện vỏ thiết bị hoặc nối vỏ kim lọai của thiết bị với một dây nối đất (màu vàng – xanh). Dây trung tính và dây nối đất có thể đƣợc kí hiệu 2 lọai trong mạch điện với dây trung tính N, dây nối đất PE hoặc với kí hiệu nhƣ (hình 2-4). Hình 2-4. Dây trung tính và dây nối đất 1.2. Mạch đèn thay đổi cấp độ sáng ấn đề Một phòng thanh thiếu niên cần lắp một đèn dài gồm 3 bóng có thể điều khiển đƣợc 3 độ sáng ở một vị trí. ử dụng công tắc nối tiếp.(hình 2-5). Hình 2-5. ơ đồ tổng quát mạch thay đổi độ sáng Hình 2-6. ơ đồ chi tiết mạch đèn thay đổi độ sáng. Đóng cả hai công tắc nối tiếp cả 3 bóng đèn đều sáng. Đóng công tắc nối tiếp bên phải hai đèn trên sáng. Đóng công tắc nối tiếp bên trái đèn dƣới cùng sáng. Ngoài công tắc nối tiếp ta còn có thể sử dụng dimmer để điều khiển độ sáng của đèn. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2