intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật rèn (Nghề: Cốt thép hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:43

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kỹ thuật rèn (Nghề: Cốt thép hàn - Trung cấp) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái niệm về rèn tự do; Dụng cụ, phương tiện; Tư thế, thao tác; Kỹ thuật rèn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật rèn (Nghề: Cốt thép hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT RÈN NGHỀ: CỐT THÉP HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày tháng năm 2022 của Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
  2. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động kỹ thuật và hội nhập; Bộ Lao Động thương Binh và Xã Hội đã ban hành chương trình khung Cao Đẳng Nghề, Trung Cấp Nghề Hàn. Là một Trường đào tạo nghề đã có bề dày, với quy mô trang thiết bị luôn được đầu tư mới, năng lực đội ngũ giáo viên ngày càng được tăng cường. Việc biên soạn giáo trình phục vụ công tác đào tạo của nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu của chương trình khung do Bộ LĐTB và XH ban hành cũng nhằm đáp ứng các yêu cầu sau đây: Yêu cầu của người học. Nhu cầu về chất lượng nguồn nhân lực nghề Hàn. Cung cấp lao động kỹ thuật cho Doanh nghiệp và xuất khẩu lao động. Dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường trong thời gian qua các giáo viên trong khoa Cơ khí đã dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề. Nhóm biên soạn đã vận dụng sáng tạo vào việc biên soạn giáo trình các mô đun chuyên môn Hàn. Nội dung giáo trình có thể đáp ứng để đào tạo cho từng cấp trình độ và có tính liên thông cho 3 cấp trình độ ( Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề). Mặt khác nội dung của mô đun phải đạt được các tiêu chí quan trọng theo mục tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành Hàn. Vì thế giáo trình mô đun đã bao gồm các nội dung như sau: Trình độ kiến thức Kỹ năng thực hành Tính quy trình trong công nghiệp Năng lực người học và tư duy về mô đun được đào tạo ứng dụng trong thực tiễn. Phẩm chất văn hóa nghề được đào tạo. Trong quá trình biên soạn giáo trình, đã tham khảo ý kiến từ các Doanh nghệp trong nước, giáo trình của các trường Đại học,Cao đẳng, Học viện... Nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng để giáo trình đạt được chất lượng tốt nhất. Do trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp, các bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Huỳnh Văn Mà Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3
  4. MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1. Lời giới thiệu 2 2. Mục lục 3 3. Bài 1: Khái niệm về rèn tự do 9 4. 1. Vị trí , tính chất và phạm vi ứng dụng 9 5. 2. Định nghĩa 11 3. Khái niệm về các nguyên công rèn cơ bản 6. Bài 2: Dụng cụ , phương tiện 13 7. 1. Dụng cụ 13 8. 2. Dụng cụ chính 16 9. 3. Dụng cụ phụ 18 10. 4. Lò nung trực tiếp bằng nhiên liệu rắn 25 11. Bài 3: Tư thế, thao tác 16 12. 1. Tư thế , thao động tác của người thợ rèn tay 29 13. 2. Chặt kim loại 33 14. 3. Chồn kim loại 38 15. 4. Vuốt kim loại 39 16. Bài 4: Kỹ thuật rèn 31 17. Tài liệu tham khảo 42 4
  5. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: KỸ THUẬT RÈN Mã mô đun: MĐ17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Là mô đun chuyên ngành liên quan , nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khi ra công tác ngoài xã hội . - Tính chất: Là mô đun chuyên ngành bắt buộc. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: A1. Cung cấp các kiến thức cơ bản về kỹ thuật rèn. - Kỹ năng: B1. Hình thành kỹ năng rèn những sản phẩm đơn giản - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Rèn luyện cho học sinh, tính cẩn thận, chính xác ,tác phong công nghiệp .Biết tổ chức nơi làm việc khoa học ,đảm bảo an toàn và nâng cao năng suất rèn. 1. Chương trình khung nghề hàn THỜI GIAN HỌC TẬP ( GIỜ ) TRONG ĐÓ TÊN MÔN MÃ Số Thực hành/ HỌC-MÔ MH/MĐ tín Tổng số thí nghiệm/ ĐUN chỉ Lý thuyết bài tập/ KT thảo luận I Các môn 12 255 94 148 13 học chung MH1 Chính trị 2 30 15 13 2 MH2 Pháp luật 1 15 9 5 1 MH3 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2 MH4 Giáo dục quốc phòng 2 45 21 21 3 MH5 Tin học 2 45 15 29 1 MH6 Ngoại ngữ 4 90 30 56 4 5
  6. II Các môn học , mô đun đào tạo bắt buộc. ( Xác định từ kết quả phân tích nghề ) 57 1645 354 1232 59 MH7 Vẽ kỹ thuật 3 60 31 23 6 MH8 Cơ kỹ 3 60 49 8 3 thuật MH9 Vật liệu 3 45 38 5 2 xây dựng MH10 Điện kỹ 3 45 38 4 3 thuật MH11 Tổ chức 2 30 24 3 3 sản xuất MH12 An toàn lao 2 30 24 4 2 động MĐ13 Gia công 10 305 40 255 10 và lắp dựng cốt thép MĐ14 Kỹ thuật bê 3 65 24 38 3 tông và bê tông cốt thép MĐ15 Kỹ thuật 7 195 35 154 6 hàn hồ quang tay MĐ16 Kỹ thuật 4 100 20 74 6 gò MĐ17 Kỹ thuật 2 55 15 38 2 rèn MĐ18 Thực tập 15 655 16 626 13 sản suất Tổng cộng: 69 1900 448 1380 72 2. Chương trình chi tiết mô đun 6
  7. THỜI GIAN (GIỜ ) NỘI TT TỔNG LÝ THỰC KIỂM DUNG SỐ THUYẾT HÀNH TRA 1 Bài 1. Khái niệm về rèn tự do 2 2 2 Bài 2. Dụng cụ , phương tiện 4 4 3 Bài 3. Tư thế, thao tác 10 2 8 4 Bài 4. Kỹ thuật rèn 38 7 30 1 Kiểm tra kết thúc mô đun 1 1 Tổng 55 15 38 2 3. Điều kiện thực hiện môn học: 3.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ.... 3.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, mô hình thực hành, bộ dụng cụ nghề hàn,… 3.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về các mối hàn. 4. Nội dung và phương pháp đánh giá: 4.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 4.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 4.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% 7
  8. + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Thường xuyên Viết/ Tự luận/ A1, C1, C2 1 Sau 10 giờ. Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Viết và Tự luận/ A2, B1, C1, C2 3 Sau 20 giờ thực hành Trắc nghiệm/ thực hành Kết thúc môn Vấn đáp và Vấn đáp và A1, A2, A3, B1, B2, 1 Sau 60 giờ học thực hành thực hành C1, C2, trên mô hình 4.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ. 5. Hướng dẫn thực hiện môn học 5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng cao đẳng hàn 5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm…. * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập thực hành theo nội dung đề ra. - Khi giải bài tập, làm các bài Thực hành, thí nghiệm, bài tập:... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho nguời học. 8
  9. - Sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các hệ truyền động dùng điện tử công suất, các loại thiết bị điều khiển. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện bài thực hành và báo cáo kết quả - Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng tích hợp. Nếu người học vắng >30% số giờ tích hợp phải học lại mô đun mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 6. Tài liệu tham khảo: [1]. Phàn Văn Huyên, Hồ Văn Bắc - Khai triển hình gò - NXB Hải Phòng- 2004 [2]. Trần Văn Giản - Khai triển hình gò - NXB CNKT-1976 9
  10. BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ RÈN TỰ DO Mã bài: MĐ17-01 Giới thiệu: Bài học này giúp cho người học hiểu được các khái niệm, các kiến thức cơ bản của gò Mục tiêu: - Học sinh nắm được đặc điểm và bản chất của gia công rèn. - Hướng dẫn kỹ năng cần thiết về gia công rèn . Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ các khâu chuẩn bị. - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực hiện bài học 10
  11. - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học chuyên môn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có Kiểm tra và đánh giá bài học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có  Kiểm tra định kỳ thực hành: không có Nội dung chính: 1. Bản chất và dặc điểm của rèn 1.1 Bản chất và đặc điểm của rèn: 1.1 .1 Bản chất: rèn là phương pháp gia công vật liệu kim loại chủ yếu ở dạng tấm hoặc thanh bằng các quy trình biến dạng dẽo để tạo thành hình dạng mong muốn, sau đó sử dụng các loại mối ghép tháo được hoặc không tháo được (hàn, tán đinh, ghép mí,...) để kết nối các bộ phận thành sản phẩm hoàn chỉnh. 1.1.2 Đặc điểm: Sửa chữa và sản xuất đơn chiếc với nghề rèn tay. Sản xuất hàng loạt đối với nghề dập 1.2 Phân loại: Nghề rèn chia làm ba loại 11
  12. Mỏng: từ 0,1 – 1 mm Dày: từ 1- 3 mm Nặng: từ 4 mm trở lên 1.3 Phạm vi ứng dụng: Nghề rèn có tác dụng định hình các sản phẩm cần thiết trong các ngành cơ khí, thực phẩm, vận tải, hóa chất… Gò phục vụ đắc lực cho việc sửa chữa đơn chiếc và sản xuất hàng loạt đối với việc dập 1.4 Dụng cụ rèn: 1.4.1 Dụng cụ đo: Thước lá: được chế tạo bằng thép hợp kim dùng đo kích thước dài, có nhiều loại từ 100- 1000mm Thước cặp: được chế tạo bằng thép hợp kim dùng để đo chính xác các loại sản phẩm có kích thước nhỏ, thước cặp có nhiều loại ứng với độ chính xác khác nhau bao gồm các loại 1/10, 1/20, 1/50 Panme: dùng để đo chính xác các sản phẩm có kích thước nhỏ(1/100mm) Thước cuộn: dùng để đo các kích thước dài độ chính xác không cao thường dùng trong khai triển hình. Thước đo góc: thường dùng eke 900 và 1800. Compa dùng để đo kích thước trong và kích thước ngoài. 1.4.2 Dụng cụ vạch dấu: - Mũi vạch: dùng để vạch dấu trên phôi liệu - Bàn vạch: dùng để phôi liệu vạch dấu - Đài vạch: dùng vạch dấu các khối. - Chấm dấu: dùng để chấm dấu trên đường vạch khỏi mờ, lấy dấu tâm - Compa: dùng để lấy dấu các đường cong 1.4.3 Dụng cụ gia công: a) Các loại búa: 12
  13. - Búa thép: có nhiều loại có trọng lượng từ 0,2- 5 kg và có cấu tạo hai đầu khác nhau có tác dụng gia công những sản phẩm khác nhau có loại dùng để gò gấp mép, có loại dùng để gò chun, thúc. Búa thép dùng để gia công vật liệu cứng - Búa đồng: có trọng lượng từ 0,2- 2 kg và có cấu tạo nhiều loại như búa thép, búa đồng dùng để gia công các vật liệu kim loại màu - Búa gỗ: có trọng lượng từ 0,2 – 5 kg, dùng để gia công kim loại màu có bề dày nhỏ - Búa cao su: dùng để gia công các kim loại màu. b) Các loại đe: có nhiều loại đe như đe thuyền có trọng lượng từ 25- 125 kg, đe đầu vuông , đầu tròn, đe hình cầu lồi, lõm, đe hình chữ V,I, đe ống 1.4.4 Dụng cụ cắt gọt: - Dụng cụ cắt gọt bằng máy: máy cắt dập, máy cắt, máy khoan, máy cưa - Dụng cụ cắt bằng tay: các loại kéo cắt tay, chạm, đục, cưa tay, các loại dũa, chày cối đột dập Dụng cụ kẹp chặt: các loại kiềm, các loại ê tô, ê tô song hành và các ê tô thép các loại đồ gá, kẹp chữ C CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêu bản chất và đặc điểm của rèn? 2. Nêu các phương pháp rèn? 3. Hãy kể tên các dụng cụ rèn? 13
  14. BÀI 2: DỤNG CỤ , PHƯƠNG TIỆN Mã bài: MĐ17-02 Giới thiệu: Bài học này giúp cho người học hiểu được quy trình rèn một sản phẩm Mục tiêu: - Học sinh nắm được các bước gia công sản phẩm rèn. - Hướng dẫn kỹ năng cần thiết về gia công rèn . Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ các khâu chuẩn bị. - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực hiện bài học - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học chuyên môn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác 14
  15. - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có Kiểm tra và đánh giá bài học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có  Kiểm tra định kỳ thực hành: không có Nội dung chính: 1. Nghiên cứu bản vẽ và khai triển hình gò: Khi gò hay dập một sản phẩm nào đó người ta điều phải tiến hành theo các bước công việc đã có, các bước tiến hành như vậy gọi là qui trình công nghệ. Các bước bao gồm: 2.1 Nghiên cứu bản vẽ: Nghiên cứu bản vẽ tức là nghiên cứu hình dáng vật thể, các kỹ thuật, ký hiệu ghi trên bản vẽ và tìm ra phương pháp gia công 2.2 Tính toán dự trù vật liệu, nhân công Tính toán phôi liệu vạch dấu : Trong tính toán phôi liệu ta qua hai bước : Nếu là vật liệu nhập kho ta phải tính toán số vật liệu nhận về đủ gia công số sản phẩm theo yêu cầu của bản vẽ(tính 1 sản phẩm rồi nhân với tổng số) Nếu vật liệu có sẵn ta tính 1 sản phẩm rối sắp hình vạch dấu tiết kiệm nguyên vật liệu 15
  16. Chuẩn bị nhân công: dựa vào hình dáng kỹ thuật và phương pháp gia công ở trên ta tính ra số nhân công để gia công chi tiết đó. Chuẩn bị dụng cụ : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để gia công. 2.3 Thực hiện các bước gia công gò a) Khai triển hình gò trên kim loại: tính toán và khai triển trực tiếp lên tấm kim loại, chú ý các lượng dư để gấp mép b) Cắt kim loại: sử dụng các phương pháp cắt kim loại bằng máy hay bằng tay theo dấu vạch đã khai triển c) Gấp mép ghép nối: tiến hành gấp mép ghép mối các tấm kim loại đã được cắt ra theo hình khai triển d) Ghép nối và tạo hình vật gò:sử dụng kỹ thuật ghép nối để tạo hình vật gò Tu chỉnh và hoàn thiện: kiểm tra tu sửa lại để đạt tính thẩm mỹ cao CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày quy trình gò một sản phẩm? 2. Hãy kể tên các bước thực hiện gia công? 16
  17. BÀI 3: TƯ THẾ, THAO ĐỘNG TÁC CỦA NGƯỜI THỢ RÈN VÀ CÁC NGUYÊN CÔNG RÈN TỰ DO Mã bài: MĐ17-03 Giới thiệu: Bài học này giúp cho người học khai triển hình gò một số chi tiết cơ bản Mục tiêu: - Học sinh nắm được các bước khai triển hình một số hình gò thông thường. Như xô, thùng, chậu, khớp nối... - Rèn lyện tính cẩn thận, chính xác trong gia công gò. Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ các khâu chuẩn bị. - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực hiện bài học - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học chuyên môn 17
  18. - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có Kiểm tra và đánh giá bài học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có  Kiểm tra định kỳ thực hành: không có Nội dung chính: 1. Khái niệm về khai triển hình học và khai triển hình gò: 3.1 Khái niệm về khai triển hình học và khai triển hình gò - Khái niệm về khai triển hình học: Khai triển hình học là trải chi tiết từ hình không gian ra hình phẳng - Khái niệm hình gò: Khai triển hình gò là dựa vào sản phẩm mẫu, bản vẽ ta tính toán, vạch dâu, gò để tạo nên hình dáng như bản vẽ. 3.2 Khai triển hình trụ tròn: 3.2.1 Hình trụ có hai đáy là hình tròn (hình trụ tròn): khai triển tương đối đơn giãn chỉ gồm hai bước. Bước 1: Vẽ hình cắt đứng H.1. Bước 2: Khai triển ống H.2. 18
  19.  Tính đường kính trung bình dtb theo công thức: dtb = dt + e d = dn – e  Tính chiều dài khai triển tính theo công thức: L = πdtb Hình khai triển ống là một hình chữ nhật có chiều dài bằng dtb, chiều rộng bằng chiều cao h của ống. Chú ý: dt - đường kính trong. dtb - đường kính trung bình dn - đường kính ngoài. e - chiều dày. 3.2.2 Hình trụ có một đáy là hình tròn, một đáy là hình elíp Bước 1: Vẽ hình chiếu đứng H.1 có đường kính d1 và chiều cao h. Bước 2: Vẽ hình chiều bằng H.2. Bước 3: Chia hình chiếu bằng có chu vi πd 1 làm 12 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. Bước 4: Xác định chiều dài thực của các đường sinh (chu vi) a. Chiếu các điểm này lên H.1 và đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. b. Chiều dài khai triển bằng πd1. Chia chiều dài này làm 12 phần bằng nhau có đánh số 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4, 5. 19
  20. c. Qua các điểm 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4, 5, dựng các đường song song. d. Chiếu các điểm 5, 6, 7, 8, 9,10, 11 ở H.1 sang H.3 ta có các đường cùng số cắt nhau tại các điểm 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11. Bước 5: Tiến hành khai triển a. Nối các điểm này lại bằng một đường cong ta sẽ được nửa hình khai triển hình trụ vát. b. Nửa hình còn lại vẽ đối xứng qua tâm 11.11. 3.3 Khai triển hình nón , hình nón cụt: 3.3.1 Khai triển hình nón Bước 1: Vẽ hình chiếu đứng hình nón H.1 có đường kính đáy d, chiều cao h. Bước 2: Khai triển hình nón H.2 a. Tính R theo công thức b. Tính góc α theo công thức c. Lấy điểm O làm tâm, bán kính R, vẽ cung BB’. Cung tròn (R,α) chính là hình khai triển hình nón. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2