intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

86
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 1 với các nội dung hồ sơ pháp lý; kỹ thuật thi công nền móng; biện pháp thi công đào đất và thi công tầng hầm. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 1

  1. LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình này được dùng cho đối tượng sinh viên hệ cao đẳng, học sinh trung cấp chuyên ngành xây dựng khi đi thực tập tốt nghiệp trên công trình và cán bộ kỹ thuật cần tài liệu tham khảo. Mục tiêu của Giáo trình nhằm trang bị những kiến thức thực tế ngoài công trường, giúp cho sinh viên học sinh nắm vững trình tự thi công, giám sát quá trình thi công theo đúng quy trình quy phạm. Người cán bộ kỹ thuật nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật thi công, tổ chức thi công, an toàn lao động, hoàn thành tốt công việc thi công xây lắp. Yêu cầu người học thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, quy phạm thi công nghiệm thu, kết hợp với kiến thức thực tế học hỏi kết hợp kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật trên công trường để làm kiến thức cho bản thân. Cấu trúc cuốn Giáo trình Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020 bao gồm 6 chương: Chương 1 : HỒ SƠ PHÁP LÝ Chương 2 : KỸ THUẬT THI CÔNG NỀN MÓNG Chương 3 : BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT VÀ THI CÔNG TẦNG HẦM Chương 4 : BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC Chương 5 : KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN KHUNG Chương 6 : CÔNG TÁC HOÀN THIỆN CÔNG TRÌNH. Kiến thức chính trình bày trong Giáo trình bao gồm các kiến thức chung về công tác nghiệm thu công việc, bộ phận , hạng mục công trình. Các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu, an toàn lao động được giới thiệu khái quát để người đọc có cơ sở tìm hiểu và áp dụng. Thi công phần ngầm được giới thiệu với công nghệ thi công nền móng tầng hầm theo từng bước cụ thể để dễ nắm bắt và giám sát thi công hiệu quả. Thi công phần khung và phần hoàn thiện được trình bày theo quy trình cơ bản để người đọc có thể thực hiện dễ dàng và áp dụng có hiệu quả vào thực tế công trường Những đặc điểm mới của Giáo trình là biên soạn theo thực hành ứng dụng, các phần giới thiệu có ví dụ thực tế để người đọc dễ hình dung và áp dụng vào công việc cụ thể. Giáo trình này nên được nghiên cứu trong khi đi thực tập trên công trình, trước khi về học tại trường để khi giảng viên giới thiệu sẽ nắm bắt hiệu quả hơn. Phân công các tác giả biên soạn các chương : Giảng viên Nguyễn Mạnh Tường (chủ biên) soạn Lời nói đầu, Chương 2, 3. Giảng viên Nguyễn Thanh Liêm soạn Chương 1. Giáo viên Nguyễn Minh Đạt soạn Chương 4. Giảng viên Đỗ Minh Lộc soạn Chương 5. Giảng viên Phạm Văn Đoan soạn Chương 6. Toàn bộ kiến thức trong giáo trình được kế thừa từ thành tựu những người đi trước, từ thực tế thi công, các giáo trình , hướng dẫn, bài giảng từ nhiều nguồn khác nhau được bổ sung phát triển phù hợp với sinh viên, học sinh. Mong muốn của tác giả là người đọc đi từ kiến thức đến tư duy và hành động một cách khoa học bám sát thực tế, dùng lý thuyết để soi rọi thực tế, dùng thực tế để bổ sung phát triển lý thuyết một cách biện chứng khách quan khoa học. 1
  2. Lần đầu tiên cuốn Giáo trình được xuất bản chắc chắn còn nhiều hạn chế, tác giả mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc và đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn cho lần xuất bản tiếp theo, mọi đóng góp xin gửi về khoa Đào tạo Nghề hoặc manhtuong68@gmail.com Nhóm tác giả. 2
  3. LỜI NÓI ĐẦU ( CHỈNH SỬA BỔ XUNG LẦN 1) Trong lần tái bản, mục tiêu của tác giả đưa vào những kiến thức thực tế ngoài công trường. Sau khi thực tập xong, với kiến thức tìm hiểu được từ tài liệu này và kiến thức thu thập từ công trình, sinh viên sẽ nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật thi công, tổ chức thi công, an toàn lao động, giúp cho sinh viên học sinh hiểu rõ hơn trình tự thi công, giám sát quá trình thi công theo đúng quy trình quy phạm. Do đó sinh viên sẽ hoàn thành tốt công việc thi công sau khi ra trường nắm bắt theo kịp công nghệ thi công xây lắp. Đây là lần chỉnh sửa cập nhật đầu tiên, tuy có nhiều cố gắng cuốn Giáo trình được xuất bản còn nhiều hạn chế, tác giả mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc và đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn cho lần xuất bản tiếp theo, mọi đóng góp xin gửi về khoa Đào tạo Nghề hoặc manhtuong68@gmail.com Nhóm tác giả. 3
  4. Chương 1 HỒ SƠ PHÁP LÝ 1.1. HỒ SƠ NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THÀNH GIAI ĐOẠN, HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH 1.1.1. Phân cấp, phân loại công trình xây dựng a. Cơ sở pháp lý Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng được thực hiện dựa trên các văn bản pháp luật sau: Luật xây dựng ngày 18 tháng 06 năm 2014; Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các tiêu chuẩn trong lĩnh vực xây dựng; Nghị Định 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 thay thế Nghị Định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 quy định về việc quản lý chất lượng công trình xây dựng. Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 07 năm 2013 quy định chi tiết về một số nội dung quản lý chất lượng công trình. b. Định nghĩa hồ sơ hoàn thành công trình Hồ sơ hoàn thành công trình là tập hợp các tài liệu có liên quan tới quá trình đầu tư, xây dựng công trình gồm: Chủ trương đầu tư, dự án đầu tư xây dựng hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình, báo cáo khảo sát xây dựng, hồ sơ thiết kế xây dựng công trình, hồ sơ quản lý chất lượng trong quá trình thi công xây dựng công trình và tài liệu khác cần được lưu lại sau khi đưa công trình vào sử dụng. c. Phân cấp, phân loại công trình xây dựng Để dễ dàng quản lý các công trình xây dựng nói chung và chất lượng công trình nói riêng, công trình xây dựng cần được phân cấp và phân loại. Theo quy định trong Nghị Định 15/2013/NĐ-CP, công trình xây dựng được phân loại như sau: - Công trình dân dụng; - Công trình công nghiệp; - Công trình giao thông; 4
  5. - Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; - Công trình hạ tầng kỹ thuật. Danh mục chi tiết các loại công trình được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP. Phụ lục 1: Phân cấp, phân loại công trình xây dựng (Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ) CẤP CÔNG TRÌNH M Loại công trình Cấp Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV ã đặc biệt số I CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG Chiều cao Chiều cao Chiều cao a) Nhà chung cư ≥30 tầng 20- 29 Chiều cao Chiều cao ≤ 3 tầng tầng 9 - 19 tầng 4 - 8 tầng hoặc hoặc Nhà hoặc hoặc hoặc I-1 ở tổng diện TDTS b) Nhà ở riêng lẻ tích sàn TDTS TDTS TDTS
  6. CẤP CÔNG TRÌNH M Loại công trình Cấp Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV ã đặc biệt số c) Công trình y tế: Trạm y tế, bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương đến địa phương, các phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa khu vực, nhà hộ sinh, nhà điều dưỡng, nhà nghỉ, nhà dưỡng lão, các cơ quan y tế: phòng chống dịch bệnh. d) Công trình thương nghiệp: chợ, cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị, hàng ăn, giải Chiều cao khát, trạm dịch vụ công 20- 29 Chiều cao Chiều cao cộng Chiều cao tầng 9 - 19 tầng 4 - 8 tầng Chiều cao ≥30 tầng ≤ 3 tầng đ) Nhà làm việc: văn hoặc hoặc hoặc phòng, trụ sở hoặc hoặc Công nhịp 72 - < nhịp 36- nhịp 12 - e)Khách sạn, nhà khách nhịp ≥ trình 96m
  7. CẤP CÔNG TRÌNH M Loại công trình Cấp Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV ã đặc biệt số Sân thi Sân thi Sân thi đấu Sân thi đấu Các loại đấu sức đấu sức sức chứa sức sân tập chứa chứa 10.000 - ≤ chứa ≤10.0 cho thể >40.000 20.000 - ≤ 20.000 chỗ 00 chỗ thao k) Sân vận động chỗ, có 40.000 ngồi phong trào mái che, chỗ, có tiêu chuẩn mái che, quốc tế. tiêu chuẩn quốc tế. Nhịp Nhịp 72m Nhịp 36m - Nhịp ≥96m -96m
  8. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------- Địa điểm, ngày.......... tháng......... năm.......... Biên bản Số ........................... Nghiệm thu công việc xây dựng Công trình .........(ghi tên công trình xây dựng)............ 1. Đối tượng nghiệm thu: (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu và vị trí xây dựng trên công trình) 2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu: a) Người giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu; b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công xây dựng công trình. Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc của tổng thầu với nhà thầu phụ. 3. Thời gian nghiệm thu : Bắt đầu : .......... ngày.......... tháng......... năm.......... Kết thúc : ........... ngày.......... tháng......... năm.......... Tại: ………………… 4. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện: a) Về tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với khoản 1 Điều 24 Nghị định này). b) Về chất lượng công việc xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng). c) Các ý kiến khác nếu có. 8
  9. d) ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu đối với nhà thầu phụ. 5. Kết luận : - Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo. - Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc xây dựng đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có. Giám sát thi công xây dựng Kỹ thuật thi công trực tiếp (của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi (của Nhà thầu thi công xây dựng công trình) công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu). (Ghi rõ họ tên, chức vụ) (Ghi rõ họ tên, chức vụ) Giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư (trong trường hợp hợp đồng tổng thầu) (Ghi rõ họ tên, chức vụ) Hồ sơ nghiệm thu công việc xây dựng gồm: - Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng và các phụ lục kèm theo nếu có; - Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu. 1.1.3. Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng Phụ lục 5A (Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ) Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------- Địa điểm, ngày.......... tháng......... năm.......... Biên bản số ...................... Nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng Công trình .........(ghi tên công trình xây dựng)............ 9
  10. 1. Đối tượng nghiệm thu: (ghi rõ tên bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng được nghiệm thu, vị trí xây dựng trên công trình). 2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu: a) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu trong trường hợp nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện; b) Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình; Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu đối với các nhà thầu phụ. 3. Thời gian nghiệm thu : Bắt đầu : .......... ngày.......... tháng......... năm.......... Kết thúc : ........... ngày.......... tháng......... năm.......... Tại: ……………………………………………………….. 4. Đánh giá bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng đã thực hiện: a) Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với Điều 25 của Nghị định này). b) Về chất lượng xây dựng bộ phận công trình hoặc giai đoạn thi công xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng). c) Các ý kiến khác, nếu có. d) ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu đối với nhà thầu phụ. 5. Kết luận : - Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và đồng ý triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo. - Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phận kỹ thuật thi công trực tiếp công trình, giai đoạn thi công xây dựng công trình (nếu có) (của Nhà thầu thi công xây dựng công trình) 10
  11. giám sát thi công xây dựng (Ghi rõ họ tên, chức vụ) (của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu). (Ghi rõ họ tên, chức vụ) giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư (trong trường hợp hợp đồng tổng thầu) (Ghi rõ họ tên, chức vụ) Hồ sơ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng gồm: - Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng và các phụ lục khác kèm theo; - Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu. 1.1.4. Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc hoàn thành công trình đưa vào sử dụng Phụ lục 7 (Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ) Tên Chủ đầu tư Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam .................................................... Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ………………………................ ------------------- ………………………………… Địa điểm, ngày…....... tháng…....... năm…........ BIÊN BẢN NGHIỆM THU HOÀN THÀNH HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH HOẶC CÔNG TRÌNH ĐỂ ĐƯA VÀO SỬ DỤNG 1.Công trình/hạng mục công trình: 2. Địa điểm xây dựng: 11
  12. 3. Thành phần tham gia nghiệm thu: a) Phía chủ đầu tư: (ghi tên tổ chức, cá nhân) - Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ). - Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ). b) Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình : (ghi tên tổ chức, cá nhân) - Người đại diện theo pháp luật : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ). - Người phụ trách thi công trực tiếp : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ). c) Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của chủ đầu tư xây dựng công trình: (ghi tên tổ chức, cá nhân) - Người đại diện theo pháp luật : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ). - Chủ nhiệm thiết kế : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ). 4. Thời gian tiến hành nghiệm thu : Bắt đầu : …....... ngày…........ tháng…....... năm…...... Kết thúc : …....... ngày…........ tháng…....... năm…...... Tại: ………………………………………………………….. 5. Đánh giá hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng: a) Tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu; b) Chất lượng hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật); c) Các ý kiến khác nếu có. 6. Kết luận : 12
  13. - Chấp nhận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để đưa vào sử dụng. - Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có. Các bên trực tiếp nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định nghiệm thu này. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng Chủ đầu tư công trình (Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ (Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu pháp nhân) và đóng dấu pháp nhân) Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình Nhà thầu thi công xây dựng công trình (ký tên, ghi rõ họ và tên, chức vụ và đóng (Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) dấu); Hồ sơ nghiệm thu gồm: - Biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình và các phụ lục kèm theo biên bản này, nếu có; - Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu. 1.1.5. Báo cáo nhanh sự cố công trình xây dựng. Ngay sau khi xảy ra sự cố, bằng phương pháp nhanh nhất chủ đầu tư phải báo cáo tóm tắt về sự cố cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố và cơ quan cấp trên của mình, Ủy ban nhân dân cấp xã ngay sau khi nhận được thông tin phải báo cáo cho Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp tỉnh về sự cố. Trong vòng 24 giờ kể từ khi xảy ra sự cố, chủ đầu tư báo cáo về sự cố bằng văn bản tới Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra sự cố. Đối với tất cả các loại sự cố, nếu có thiệt hại về người thì chủ đầu tư còn phải gửi báo cáo cho Bộ Xây dựng và các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan. Phụ lục 8 (Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ) Chủ đầu tư/Chủ sở hữu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc chủ quản lý sử dụng công Độc lập-Tự do-Hạnh phúc trình ____________________ ……………………………… Địa điểm, ngày......... tháng......... năm.......... 13
  14. Công trình ………………… BÁO CÁO NHANH SỰ CỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Kính gửi : (tên cơ quan quản lý nhà nước theo quy định) 1. Tên công trình, vị trí xây dựng: 2. Các tổ chức cá nhân tham gia xây dựng: a) Nhà thầu khảo sát xây dựng: …. (ghi tên tổ chức, cá nhân) b) Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình : …………. (ghi tên tổ chức, cá nhân) c) Nhà thầu thi công xây dựng : …………. (ghi tên tổ chức, cá nhân) d) Nhà thầu giám sát thi công xây dựng : ………….(ghi tên tổ chức, cá nhân) 3. Mô tả nội dung sự cố: Mô tả sơ bộ về sự cố, tình trạng công trình xây dựng khi xảy ra sự cố, thời điểm xảy ra sự cố ......................................................................................................................................................... 4. Thiệt hại sơ bộ về người và vật chất: a) Tình hình thiệt hại về người, về vật chất: ...............……………………………........................ b) Về nguyên nhân sự cố: ……………………………………………………….………… 5.Biện pháp khắc phục:…………………………………………………………………................ Nơi nhận : Người báo cáo * - Như trên; (ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) - Lưu 14
  15. * Ghi chú: a) Chủ đầu tư lập báo cáo sự cố xảy ra tại công trình đang thi công xây dựng; b) Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng lập báo cáo xảy ra tại công trình đang sử dụng, vận hành, khai thác. 1.1.6. Biên bản kiểm tra sự cố công trình xây dựng. Phụ lục 9 (Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ) Chủ đầu tư/Chủ sở hữu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc chủ quản lý sử dụng công Độc lập-Tự do-Hạnh phúc trình xây ____________________ dựng……………………… Địa điểm, ngày......... tháng......... năm.......... BIÊN BẢN KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG SỰ CỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.Tên công trình xảy ra sự cố: 2. Hạng mục công trình xảy ra sự cố: 3. Địa điểm xây dựng công trình: 4. Biên bản kiểm tra hiện trường sự cố được lập với các nội dung sau: a) Thời điểm xảy ra sự cố : ……giờ….. ngày…… tháng ….. năm……. b) Mô tả sơ bộ về sự cố, tình trạng công trình khi xảy ra sự cố……………………… c) Sơ bộ về tình hình thiệt hại về người, về vật chất...………………………. d) Sơ bộ về nguyên nhân sự cố (nếu có)………………………………………………….. Người lập biên bản (ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) a) Chủ đầu tư lập báo cáo sự cố xảy ra tại công trình đang thi công xây dựng; b) Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng lập báo cáo xảy ra tại công trình đang sử dụng, vận hành, khai thác. Các thành phần tham gia lập biên bản khác gồm: - Nhà thầu thi công xây dựng : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu) - Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu) - Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu) - Các thành phần khác, nếu có. 15
  16. 1.2. HỒ SƠ HOÀN CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.2.1. Nội dung hồ sơ Căn cứ theo quy định về việc lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng (hồ sơ hoàn công) được nêu tại Điều 30 Nghị Định 15/2013/NĐ-CP. Phụ lục 5 ban hành kèm thông tư 10/2013/TT- BXD hướng dẫn cụ thể nội dung hồ sơ hoàn công gồm các hồ sơ sau: a. Hồ sơ chuẩn bị đầu tư xây dựng công trình. Quyết định về chủ trương đầu tư kèm theo Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) hoặc quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư. Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc dự án thành phần của cấp có thẩm quyền kèm theo Dự án đầu tư xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu khả thi). Các văn bản thẩm định, tham gia ý kiến của các cơ quan có liên quan trong việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng và thiết kế cơ sở. Phương án đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng tái định cư. Văn bản của các tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có) về: thỏa thuận quy hoạch, thỏa thuận hoặc chấp thuận sử dụng hoặc đấu nối với công trình kỹ thuật bên ngoài hàng rào; đánh giá tác động môi trường, đảm bảo an toàn (an toàn giao thông, an toàn các công trình lân cận) và các văn bản khác có liên quan. Quyết định cấp đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền hoặc hợp đồng thuê đất đối với trường hợp không được cấp đất. Giấy phép xây dựng, trừ những trường hợp được miễn giấy phép xây dựng. Quyết định chỉ định thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn các nhà thầu và các hợp đồng giữa chủ đầu tư với các nhà thầu. Các tài liệu chứng minh điều kiện năng lực của các nhà thầu theo quy định. Các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. 16
  17. b. Hồ sơ khảo sát công trình Phương án kỹ thuật khảo sát, báo cáo khảo sát xây dựng công trình. Biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng. Kết quả thẩm tra, thẩm định thiết kế; quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, kèm theo: hồ sơ thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt (có danh mục bản vẽ kèm theo); chỉ dẫn kỹ thuật; văn bản thông báo kết quả thẩm tra thiết kế của cơ quan chuyên môn về xây dựng (nếu có). Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư xác nhận (có danh mục bản vẽ kèm theo). Biên bản nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình. Các văn bản, tài liệu, hồ sơ khác có liên quan đến giai đoạn khảo sát, thiết kế xây dựng công trình. c. Hồ sơ thi công và nghiệm thu công trình Các thay đổi thiết kế trong quá trình thi công và các văn bản thẩm định, phê duyệt của cấp có thẩm quyền. Bản vẽ hoàn công (có danh mục bản vẽ kèm theo). Các kế hoạch, biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng thi công xây dựng công trình. Các chứng chỉ xuất xứ, nhãn mác hàng hóa, công bố sự phù hợp về chất lượng của nhà sản xuất, chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn (nếu có) theo quy định của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan. Các kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm trong quá trình thi công và quan trắc trong quá trình vận hành. Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn (nếu có) trong quá trình thi công xây dựng. Các kết quả thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng công trình, thí nghiệm khả năng chịu lực kết cấu xây dựng (nếu có). 17
  18. Lý lịch thiết bị lắp đặt trong công trình. Quy trình vận hành, khai thác công trình; quy trình bảo trì công trình. Văn bản thỏa thuận,chấp thuận, xác nhận của các tổ chức, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (nếu có) về: a) Di dân vùng lòng hồ, khảo sát các di tích lịch sử, văn hóa; b) An toàn phòng cháy, chữa cháy; c) An toàn môi trường; d) An toàn lao động, an toàn vận hành hệ thống thiết bị công trình, thiết bị công nghệ; đ) Thực hiện Giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải có giấy phép xây dựng); e) Cho phép đấu nối với công trình hạ tầng kỹ thuật và các công trình khác có liên quan; g) Các văn bản khác theo quy định của pháp luật có liên quan. Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có). 1. Kết quả kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng của cơ quan 2. chuyên môn về xây dựng. Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục/ công trình đưa vào sử dụng của Chủ 3. đầu tư. Các phụ lục tồn tại cần sửa chữa, khắc phục sau khi đưa công trình vào sử dụng. 4. Các hồ sơ/ văn bản/ tài liệu khác có liên quan trong giai đoạn thi công xây dựng và 5. nghiệm thu công trình xây dựng. d. Quy cách và số lượng hồ sơ hoàn công Các bản vẽ thiết kế phải được lập theo quy định và phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được uỷ quyền của chủ đầu tư xác nhận. 18
  19. Các bản vẽ hoàn công phải được lập theo quy định. Hồ sơ hoàn thành công trình được bảo quản trong hộp theo khổ A4 hoặc bằng các phương pháp khác phù hợp, bìa hộp ghi các thông tin liên quan tới nội dung hồ sơ lưu trữ trong hộp. Thuyết minh và bản vẽ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng có thể được lưu trữ dưới dạng băng từ, đĩa từ hoặc vật mang tin phù hợp. Các văn bản quan trọng trong hồ sơ hoàn thành công trình như quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng, quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế-kỹ thuật (trường hợp chỉ phải lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật), quyết định phê duyệt thiết kế, biên bản nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng, biên bản bàn giao công trình ... được lưu trữ bằng bản chính. Trường hợp không còn bản chính thì được thay thế bằng bản sao hợp pháp; Số lượng bộ hồ sơ hoàn thành công trình do chủ đầu tư và các nhà thầu thỏa thuận nêu trong hợp đồng. 1.2.2 . Bản vẽ hoàn công và mẫu khung tên bản vẽ hoàn công Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng được hướng dẫn cụ thể tại phụ lục 2 Thông tư 10/2013/TT- BXD. Cụ thể: a. Lập bản vẽ hoàn công Nếu các kích thước thực tế của công trình, hạng mục công trình không vượt quá sai số cho phép so với kích thước thiết kế, bản vẽ thi công được chụp (photocopy) lại và được các bên có liên quan đóng dấu và ký xác nhận lên bản vẽ để làm bản vẽ hoàn công; Trong trường hợp cần thiết, nhà thầu thi công xây dựng có thể vẽ lại bản vẽ hoàn công mới, có khung tên bản vẽ hoàn công với thông tin tương tự như mẫu dấu bản vẽ hoàn công quy định như mục bên dưới. b. Khung tên bản vẽ hoàn công TÊN NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG 19
  20. BẢN VẼ HOÀN CÔNG Ngày….. tháng….. năm….. Người lập Người đại diện Người giám sát theo pháp luật của nhà thi công xây dựng (Ghi rõ họ thầu thi công xây công trình của chủ đầu tên, chức vụ, chữ dựng tư ký) (Ghi rõ họ tên, (Ghi rõ họ tên, chữ ký, chức vụ, dấu chức vụ, chữ ký ) pháp nhân) 1.2.3 Ví dụ một số biên bản trong công tác thi công cột. CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2