intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lắp đặt thiết bị tự động hóa 1 (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:342

21
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Lắp đặt thiết bị tự động hóa 1 (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên giải thích được cách nhận và cất giữ vật tư, thiết bị đo lường đúng cách; nhận biết được các đai ốc ren và đai ốc không ren và giải thích được mục đích sử dụng các loại đai ốc này; nhận biết được các loại đệm lót, các vật liệu làm đệm lót và mô tả được ứng dụng của chúng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lắp đặt thiết bị tự động hóa 1 (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA 1 NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:216/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lắp đặt thiết bị đo lường tự động hóa 1 được biên soạn dành cho sinh viên nghề Sửa chữa thiết bị tự động hóa hệ trung cấp và cao đẳng Trường Cao Đẳng Dầu Khí. Nội dung của giáo trình gồm 8 bài: Bài 1: Các công cụ dụng cụ cầm tay (Hand and Power Tools for Instrumentations) Bài 2: Kiểm tra, xử lý và cất giữ vật liệu (Inspect, Handle, and Store Instrumentation Materials) Bài 3: Đai ốc (Fasteners) Bài 4: Đệm lót, vòng làm kín và packing (Gaskets, O-rings, and Packing) Bài 5: Dầu bôi trơn, chất làm kín và dụng cụ làm sạch (Lubricants, Sealants, and Cleaners) Bài 6: Ống dẫn (Tubing) Bài 7: Thực hành ống thép (Steel Piping Practices) Bài 8: Ống mềm (Hoses) Giáo trình được biên soạn theo từng bài cụ thể, mỗi bài đều giải quyết hoàn chỉnh vấn đề và được gói gọn trong 1 bài vì vậy giúp cho sinh viên dễ dàng trong việc hình thành từng kỹ năng cụ thể. Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp trong khoa Điện – Tự Động Hóa đã góp ý để tác giả hoàn thiện giáo trình này. Tuy đã nỗ lực nhiều, nhưng chắc chắn không thể có sai sót, rất mong nhận được sự kiến đóng góp để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. ThS. Nguyễn Xuân Thịnh – Chủ biên 2. ThS. Đỗ Mạnh Tuân 3. KS. Tạ Ngọc Dũng
  4. MỤC LỤC 1. BÀI 1: CÁC CÔNG CỤ DỤNG CỤ CẦM TAY ........................................... 23 1.1 Các dụng cụ cầm tay liên quan đến ren ............................................................... 24 1.1.1 Các dụng cụ cắt ren trong/các loại ta-rô (Taps) .................................................24 1.1.2 Bàn ren (Dies) .....................................................................................................29 1.1.3 Dụng cụ nhổ mũi ta-rô và các đầu siết bằng ren ................................................33 1.2 Các dụng cụ cầm tay dùng cho ống và kim loại ................................................... 36 1.2.1 Ê-tô (Vises) .........................................................................................................36 1.2.2 Kìm cắt kim loại dạng tấm .................................................................................39 1.2.3 Dụng cụ cắt ống luồn dây điện và uốn ống ........................................................42 1.2.4 Các dụng cụ cầm tay phụ trợ ..............................................................................50 1.3 Các công cụ điện (Power Tools) ........................................................................... 55 1.3.1 Máy khoan búa (Hammer drills) và búa khoan kiểu xoay (Rotary hammers) ...55 1.3.2 Mỏ hàn súng và mỏ hàn chỉnh nhiệt ...................................................................59 1.3.3 Máy đục lỗ thủy lực cầm tay (Hydraulic Knockout Punches) ...........................66 1.3.4 Súng bắn đinh (Propellant – Powered Tools) .....................................................68 2. BÀI 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU ............................... 74 2.1 Nhận thiết bị đo lường tự động hóa và các loại vật liệu được vận chuyển đến .... 75 2.1.1 Kiểm tra và bốc xếp thiết bị................................................................................75 2.1.2 Nhận dạng thiết bị tự động hóa ..........................................................................82 2.2 Bảo quản thiết bị đo lường tự dộng hóa ............................................................... 83 2.2.1 Phân loại cấp độ bảo quản thiết bị ......................................................................84 2.2.2 Các điều kiện cất giữ và bảo quản thiết bị theo từng cấp độ ..............................86 3. BÀI 3: BU LÔNG - ỐC VÍT (FASTENERS) ................................................ 95 3.1 Bu lông – ốc vít ren (Threaded fasteners) ............................................................ 96 3.1.1 Bu lông - ốc vít ren (Threaded fasteners) ...........................................................96 3.1.2 Các chi tiết ghép ren xoay/vặn (Torquing Threaded Fassters) .........................111 3.1.3 Đinh neo và bu lông neo (Anchors and anchor bolts) ......................................120 3.2 Các chi tiết không siết ren (Non-threaded Fasteners) ......................................... 127 3.2.1 Vòng kẹp và chốt (Retainers and Pins) ............................................................127 3.2.2 Đinh tán chìm – Blind Rivets ...........................................................................130 3.2.3 Phụ tùng kẹp giữ ống mềm và hệ thống ống ....................................................131 4. BÀI 4: VÒNG ĐỆM, VÒNG LÀM KÍN VÀ PACKING............................ 137
  5. 4.1 Các loại vòng đệm (Gaskets) .............................................................................. 138 4.1.1 Các loại mặt bích (Flange Facings) ..................................................................138 4.1.2 Ứng dụng của vòng đệm (Gasket Applications) ..............................................143 4.1.3 Các loại vòng đệm và vật liệu làm vòng đệm (Gasket Types and Materials) ..145 4.1.4 Thay thế vòng đệm ...........................................................................................152 4.2 Vòng đệm chữ O và packing (O- rings and packings) ....................................... 154 4.2.1 Vòng đệm chữ O (O-rings) ...............................................................................154 4.2.2 Packings ............................................................................................................158 5. BÀI 5: DẦU BÔI TRƠN, CHẤT LÀM KÍN VÀ DỤNG CỤ LÀM SẠCH 167 5.1 Dầu bôi trơn (Lubricants) ................................................................................... 168 5.1.1 Dầu bôi trơn – làm nguội/dầu cắt (Cutting fluids) ...........................................168 5.1.2 Các loại dầu bôi trơn thông dụng khác (Other Common Lubricants) ..............173 5.1.3 Xử lý và cất giữ an toàn ....................................................................................179 5.2 Chất làm kín (Sealants) ....................................................................................... 181 5.2.1 Chất kết dính và chất làm kín cho ống và các bộ phận kim khí (Pipe and Hardware Sealants and Adhesives) ...................................................................................181 5.2.2 Các chất làm kín và keo làm kín khác ..............................................................184 5.2.3 Lưu trữ và xử lý chất làm kín và chất kết dính .................................................189 5.3 Dụng cụ làm sạch và chất tẩy rửa (Cleaners) ..................................................... 190 5.3.1 Dụng cụ và vật liệu làm sạch ............................................................................190 5.3.2 Các hóa chất tẩy rửa (Cleaning Agents) ...........................................................195 5.3.3 Lưu trữ và xử lý chất tẩy rửa và dung môi .......................................................197 6. BÀI 6: ỐNG DẪN (TUBING) ....................................................................... 202 6.1 Vật liệu ống dẫn (Tubing)................................................................................... 203 6.1.1 Các kích cỡ và các loại ống dẫn (Sizes and Types of Tubing) .........................205 6.1.2 Vật liệu ống dẫn (Tubing Materials) ................................................................210 6.1.3 Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của ống .........................................................218 6.1.4 Cất giữ và xử lý ống dẫn (Storage and Handling of Tubing) ...........................219 6.2 Thao tác với ống dẫn (Working with tubing) ..................................................... 222 6.2.1 Cắt ống (Cutting Tubing) .................................................................................222 6.2.2 Uốn ống (Bending Tubing)...............................................................................230 6.2.3 Các loại dụng cụ uốn ống (Types of tubing benders) .......................................233 6.3 Nối ống (Joining Tubing) ................................................................................... 239
  6. 6.3.2 Các đầu nối ống loe (Flare Fittings) .................................................................249 6.3.3 Các đầu nối hàn thiếc và hàn đồng ...................................................................255 6.3.4 Nối ống nhựa (Joining Plastic Tubing).............................................................258 7. BÀI 7: THỰC HÀNH ỐNG THÉP ............................................................... 264 7.1 Ống thép và các đầu nối ...................................................................................... 265 7.1.1 Các loại và đặc tính ống thép............................................................................265 7.1.2 Các loại ren ống thép (Pipe Threads) ...............................................................268 7.1.3 Các đầu nối ống thép ........................................................................................270 7.1.4 Đo ống thép ......................................................................................................275 7.2 Cắt ống và làm đầu ren cho ống ......................................................................... 278 7.2.1 Cắt ống thép ......................................................................................................278 7.2.2 Tiện ren ống thép ..............................................................................................280 7.3 Qui trình lắp đặt và nối ống ................................................................................ 292 7.3.1 Lắp Ráp Ống Có Ren........................................................................................292 7.3.2 296 7.3.3 Hàn Ống Thép ..................................................................................................297 7.3.4 Lắp đặt ống thép (Installing Steel Piping) ........................................................299 8. BÀI 8: ỐNG MỀM (HOSES) ........................................................................ 307 8.1 Ống mềm sử dụng cho TBĐLTĐH .................................................................... 308 8.1.1 Các tiêu chuẩn của ống mềm ............................................................................309 8.1.2 Ống mềm kim loại ............................................................................................313 8.1.3 Ống mềm phi kim .............................................................................................315 8.1.4 Bảo quản và cất giữ ống mềm ..........................................................................319 8.2 Cấu trúc của ống mềm và các đầu nối ................................................................ 321 8.2.1 Cấu trúc của ống mềm ......................................................................................321 8.2.2 Các đầu nối ống mềm .......................................................................................325 8.2.3 Lắp Đặt Đầu Nối Tái Sử Dụng .........................................................................334
  7. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ASME The American Society of Mechanical Engineers ANSI The American National Standards Institute SAE The Society for Automotive Engineering OD Outside diameter ID Inside diameter NPS Norminal pipe size DN Norminal diameter
  8. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Các loại ta-rô ren trong (taps) .................................................................. 25 Hình 1-2: Các loại tay quay gắn với ta-rô (tay quay thẳng và tay quay chữ T) ...... 26 Hình 1-3: Tạo ren trong cho một lỗ ......................................................................... 29 Hình 1-4: Các loại bàn ren ....................................................................................... 30 Hình 1-5: Các loại tay quay bàn ren ........................................................................ 32 Hình 1-6: Các loại dụng cụ nhổ mũi ta-rô ............................................................... 33 Hình 1-7: Bộ dụng cụ nhổ dạng côn rãnh xoắn vít .................................................. 34 Hình 1-8: Lấy một chốt ren hỏng ra khỏi lỗ ............................................................ 35 Hình 1-9: Các bộ phận của một dụng cụ nhổ ta-rô .................................................. 36 Hình 1-10: Ê-tô bàn nguội ....................................................................................... 37 Hình 1-11: Ê-tô kẹp ống 3 chân (a) và kiểu xích (b) ............................................... 38 Hình 1-12: Các loại dụng cụ cắt kim loại dạng tấm ................................................ 40 Hình 1-13: Dụng cụ giũa ống................................................................................... 43 Hình 1-14: Dao cắt ống ............................................................................................ 44 Hình 1-15: Vặn vít điều chỉnh (a) và quay tay quay dao cắt ống (b)....................... 44 Hình 1-16: Quay dụng cụ chà giũa ống đúng qui cách ............................................ 45 Hình 1-17: Dao cắt ống nhựa PVC (Ratcheting cutter) ........................................... 46 Hình 1-18: Cưa tay dùng để cưa ống nhựa PVC ..................................................... 47 Hình 1-19: Thước dây bọc ống ................................................................................ 48 Hình 1-20: Các dụng cụ uốn ống thông dụng .......................................................... 48 Hình 1-21: Nhấn tay cầm của dụng cụ uốn ống xuống thể hoàn thành công việc. . 49 Hình 1-22: Dụng cụ uốn ống cứng RMC và IMC (hickeys) ................................... 49 Hình 1-23: Dụng cụ đục lỗ kim loại ........................................................................ 50 Hình 1-24: Bộ dụng cụ đục lỗ kim loại.................................................................... 51 Hình 1-25: Thước đo góc từ tính được sử dụng để đo góc nghiêng (góc lệch) ....... 52 Hình 1-26: Dây mồi luồn ống dây dẫn điện............................................................. 53 Hình 1-27: Dụng cụ thông ống xả............................................................................ 54 Hình 1-28: Các máy khoan điện cầm tay ................................................................. 56 Hình 1-29: Các mũi khoan tường và mũi khoan bê tông ......................................... 57 Hình 1-30: Mỏ hàn súng điện .................................................................................. 60 Hình 1-31: Các đầu hàn của mỏ hàn súng ............................................................... 61
  9. Hình 1-32: Mỏ hàn điều chỉnh nhiệt dạng bút ......................................................... 62 Hình 1-33: Các mũi hàn dùng với mỏ hàn điều chỉnh nhiệt độ ............................... 62 Hình 1-34: Cuộn chì hàn .......................................................................................... 63 Hình 1-35: Ống hút chì (Desoldering pump/sucker) ............................................... 66 Hình 1-36: Bấc hút chì (Desoldering braid) ............................................................ 66 Hình 1-37: Máy đục lỗ thủy lực cầm tay ................................................................. 67 Hình 1-38: Cách sử dụng máy đục lỗ thủy lực ........................................................ 68 Hình 1-39: Súng bắn đinh và các phụ kiện đi kèm .................................................. 69 Hình 1-40: Súng bắn đinh kiểu khí nén ................................................................... 71 Hình 2-1: Biên bản báo cáo hư hỏng vật lý khi nhận hàng ..................................... 77 Hình 2-2: Những nhãn hướng dẫn bưng bê thiết bị ................................................. 78 Hình 2-3: Thiết bị nâng hạ bằng điện kiểu móc ...................................................... 79 Hình 2-4: Bộ điều khiển xả khí ni-tơ ....................................................................... 81 Hình 2-5: Gói hút ẩm ............................................................................................... 82 Hình 2-6: Tấm Orifice kiểu tay cầm ........................................................................ 89 Hình 2-7: Hộp cất giữ tấm Orifice ........................................................................... 90 Hình 2-8: Van an toàn (Relief Valve) ...................................................................... 91 Hình 2-9: Một ví dụ về vật thế chỗ của thiết bị đo mức .......................................... 92 Hình 3-1: Các kí hiệu ren ......................................................................................... 97 Hình 3-2: Kí hiệu các loại bu lông và ốc vít bằng thép hệ Anh............................... 99 Hình 3-3: Các loại bu lông theo hệ mét ................................................................. 100 Hình 3-4: Bu-lông máy, ốc vít máy, ốc vít có đầu chụp và bu-lông 2 đầu ren...... 101 Hình 3-5: Thanh ren/Ty ren đỡ máng cáp.............................................................. 102 Hình 3-6: Các loại bu lông vòng ............................................................................ 103 Hình 3-7: Các loại đai ốc ....................................................................................... 104 Hình 3-8: Các loại đai ốc đặc biệt .......................................................................... 105 Hình 3-9: Các loại bu lông chốt ............................................................................. 106 Hình 3-10: Cách lắp bu lông chốt .......................................................................... 106 Hình 3-11: Vòng đệm ren ...................................................................................... 107 Hình 3-12: Vòng đệm phẳng và vòng đệm khóa ................................................... 108 Hình 3-13: Các loại vít thông dụng........................................................................ 109 Hình 3-14: Vít lag và tắc kê ................................................................................... 109
  10. Hình 3-15: Vít tạo ren và vít cắt ren ...................................................................... 110 Hình 3-16: Vít trí/Vít định vị ................................................................................. 111 Hình 3-17: Các đơn vị mô men xoắn theo hệ Anh (A) và theo hệ mét (B) ........... 112 Hình 3-18: Các bảng giá trị mô men xoắn ............................................................. 117 Hình 3-19: Các loại cờ lê ....................................................................................... 118 Hình 3-20: Cách sử dụng đúng một cờ lê .............................................................. 119 Hình 3-21: Thứ tự siết bu lông/ốc vít trên các bề mặt ........................................... 120 Hình 3-22: Các vít bắt tường hãng Tapcon®.......................................................... 121 Hình 3-23: Đinh dẫn động và công cụ bắt đinh ..................................................... 122 Hình 3-24: Các loại đinh một bước (one-step anchors) ......................................... 122 Hình 3-25: Các loại bu lông neo ............................................................................ 123 Hình 3-26: Đinh neo tự khoan ............................................................................... 124 Hình 3-27: Bắt một bu lông neo vào bê tông hoặc tường ...................................... 125 Hình 3-28: Keo epoxy ............................................................................................ 126 Hình 3-29: Chi tiết siết ren được giữ chặt trong keo epoxy .................................. 127 Hình 3-30: Vòng kẹp, vòng khóa và kìm dùng với vòng khóa.............................. 128 Hình 3-31: Các loại chốt (Type of pins) ................................................................ 128 Hình 3-32: Chốt lò xo (Spring/Roll pin) ................................................................ 129 Hình 3-33: Chốt hãm (Cotter pins) ........................................................................ 129 Hình 3-34: Kẹp lưới thép ....................................................................................... 130 Hình 3-35: Súng bắn đinh tán ................................................................................ 130 Hình 3-36: Cách lắp đặt một đinh tán chìm ........................................................... 131 Hình 3-37: Gông từ (Yoke clamp) ......................................................................... 132 Hình 3-38: Gông spacer (Spacer Clamps) ............................................................. 132 Hình 3-39: Đai ôm ống – Bundle - lock clamp...................................................... 133 Hình 3-40: Gông kẹp ống có đế (Gang Clamp) ..................................................... 133 Hình 3-41: Các loại dây gút ................................................................................... 134 Hình 4-1: Tổ hợp van điều khiển được gắn mặt bích, vòng đệm và packing ........ 139 Hình 4-2: Các kiểu mặt ngoài của mặt bích ........................................................... 140 Hình 4-3: Các loại mặt bích ................................................................................... 141 Hình 4-4: Mặt bích lồi (Raised-face flange) .......................................................... 142 Hình 4-5: Mặt bích phẳng (Flat-face flange) ......................................................... 142
  11. Hình 4-6: Mặt bích nối vòng (RJT) ....................................................................... 143 Hình 4-7: Các loại miếng đệm thông dụng ............................................................ 144 Hình 4-8: Vật liệu vòng đệm dạng sợi mềm .......................................................... 147 Hình 4-9: Vòng đệm bằng sợi ác-ry-lic ................................................................. 147 Hình 4-10: Vòng đệm kim loại hình ô-van (hình bầu dục) ................................... 148 Hình 4-11: Vòng đệm kim loại có rãnh ................................................................. 148 Hình 4-12: Khe hở giữa hai mặt bích được làm đầy bằng một vòng đệm giãn ra được ..................................................................................................................................... 150 Hình 4-13: Vòng đệm silicone ............................................................................... 151 Hình 4-14: Dụng cụ căn chỉnh bu-lông (Drift pin) ................................................ 153 Hình 4-15: Thứ tự siết bu – lông............................................................................ 154 Hình 4-16: Các ứng dụng của vòng đệm chữ O (kiểu tĩnh: Static, kiểu động: Dynamic) ................................................................................................................ 156 Hình 4-17: Packing van điều khiển (Vavle packing) ............................................. 159 Hình 4-18: Các loại packing .................................................................................. 160 Hình 4-19: Cách sắp xếp packing hình chữ V ....................................................... 161 Hình 4-20: Mặt cắt của packing chữ V .................................................................. 162 Hình 4-21: Dụng cụ tháo packing được gắn vào packing...................................... 163 Hình 4-22: Lắp đặt packing ................................................................................... 164 Hình 5-1: Các loại dầu cắt – làm nguội ................................................................. 169 Hình 5-2: dung dịch dầu cắt nhũ hóa ..................................................................... 171 Hình 5-3: Dầu cắt phân hủy sinh học dùng trong khoan và tạo ren ...................... 173 Hình 5-4: Cuộn băng cao su non màu trắng, màu vàng và màu đỏ ....................... 174 Hình 5-5: Các hợp chất nối ống ............................................................................. 175 Hình 5-6: Quấn cao su non và bôi hợp chất nối ống ............................................. 176 Hình 5-7: Dầu bôi trơn si-li-côn ............................................................................ 177 Hình 5-8: Dầu chống gỉ.......................................................................................... 178 Hình 5-9: Hợp chất chống ô-xy hóa nhôm ............................................................ 179 Hình 5-10: Tủ cất giữ các chất lỏng dễ cháy ......................................................... 180 Hình 5-11: Hợp chất làm kín ren nối ống kị khí .................................................... 182 Hình 5-12: Các chất làm kín ren kị khí cho phần cứng (Anaerobic thread sealants for hardware) ............................................................................................................... 183 Hình 5-13: Hợp chất chống kẹt chứa đồng ............................................................ 184
  12. Hình 5-14: Hợp chất chống kẹt không chứa đồng (chứa than chì) ........................ 184 Hình 5-15: Chất làm kín si-li-côn RTV ................................................................. 185 Hình 5-16: Keo ê-pô-xy hai thành phần ................................................................ 187 Hình 5-17: Gel ê-pô-sy 2 thành phần ..................................................................... 188 Hình 5-18: Súng bắn keo ê-pô-sy loại thủ công (Manual) và loại khí nén (Pneumatic ................................................................................................................................ 189 Hình 5-19: Các loại bông kim loại ......................................................................... 191 Hình 5-20: Giấy nhám ........................................................................................... 193 Hình 5-21: Bàn chải kim loại ................................................................................. 194 Hình 5-22: Thùng chứa chất thải có dầu ................................................................ 195 Hình 5-23: Các tủ cất giữ bình xịt chất tẩy rửa...................................................... 199 Hình 6-1: Lắp đặt ống dẫn so với ống công nghệ .................................................. 204 Hình 6-2: Lắp đặt ống dẫn thông thường ............................................................... 205 Hình 6-3: Đo đường kính trong (ID) và đường kính ngoài (OD) ống dẫn ............ 206 Hình 6-4: Đo đường kính ngoài (OD) của ống dẫn ............................................... 206 Hình 6-5: Bản vẽ thiết bị đo lường với các thông số về vật liệu ........................... 207 Hình 6-6: Ống dẫn bằng đồng dạng thẳng và dạng cuộn....................................... 212 Hình 6-7: Các kích cỡ của ống dẫn bằng đồng ...................................................... 213 Hình 6-8: Ống dẫn bằng thép không gỉ .................................................................. 215 Hình 6-9: Ống nhựa PVC ...................................................................................... 217 Hình 6-10: Ống nhựa PE........................................................................................ 218 Hình 6-11: Ví dụ về nhãn in trên ống dẫn bằng thép không gỉ.............................. 219 Hình 6-12: Giá đỡ ống công nghệ và ống dẫn ....................................................... 220 Hình 6-13: Cách trải ống mềm kim loại dạng cuộn ............................................... 221 Hình 6-14: Các dao cắt ống dẫn (Tubing cutters) .................................................. 223 Hình 6-15: Thước dây quấn ống (Wrap-around) ................................................... 224 Hình 6-16: Sử dụng dao cắt ống ............................................................................ 225 Hình 6-17: Hộp cắt mộng trên cưa cắt ống. ........................................................... 227 Hình 6-18: Cưa điện cầm tay (Portable bandsaw) ................................................. 227 Hình 6-19: Đặt ống sát với thanh chặn (material stop) .......................................... 228 Hình 6-20: Dao bấm ống dẫn bằng nhựa ............................................................... 228 Hình 6-21: Các gờ sắc xuất hiện trên đầu ống sau khi cắt ..................................... 229
  13. Hình 6-22: Dụng cụ doa bên trong/bên ngoài miệng ống...................................... 230 Hình 6-23: Dụng cụ doa ống (Reaming tool) ........................................................ 230 Hình 6-24: Các kiểu uốn ống tiêu chuẩn ............................................................... 231 Hình 6-25: Uốn hỏng do bị kéo giãn quá và nén quá ............................................ 232 Hình 6-26: Uốn ống đúng và uốn ống không đúng (sai) ....................................... 233 Hình 6-27: Uốn ống bằng lò xo ............................................................................. 234 Hình 6-28: Vam uốn ống ....................................................................................... 235 Hình 6-29: Các thành phần của một vam uốn ống ................................................ 235 Hình 6-30: Đỉnh góc uốn cong............................................................................... 236 Hình 6-31: Căn chỉnh vị trí bắt đầu (0 - 0°)........................................................... 237 Hình 6-32: Thực hiện uốn ống 90° ........................................................................ 237 Hình 6-33: Máy uốn ống kiểu chân đỡ .................................................................. 238 Hình 6-34: Máy uốn ống thủy lực.......................................................................... 239 Hình 6-35: Đầu nối dạng nén loại 1 vòng đệm ...................................................... 240 Hình 6-36: Đầu nối dạng nén loại 2 vòng đệm ...................................................... 241 Hình 6-37: Đầu nối chuyển đổi đực - cái ............................................................... 241 Hình 6-38: Các đầu nối chữ T................................................................................ 242 Hình 6-39: Các khâu nối ống (Union fittings) ....................................................... 243 Hình 6-40: các loại khuỷu nối (co chữ L) .............................................................. 243 Hình 6-41: Đầu nối chữ thập (Cross fitting) .......................................................... 244 Hình 6-42: Mũ và nút bịt ống dẫn (cap and plug fittings) ..................................... 244 Hình 6-43: Đầu nối chuyển tiếp giảm ren (Reducer fitting) .................................. 245 Hình 6-44: Các đầu nối vách ngăn (Bulkhead Fittings) ........................................ 245 Hình 6-45: Đầu nối chuyển tiếp loại đực cho TC .................................................. 246 Hình 6-46: Ống lót dùng cho các đầu nối dạng nén khi nối ống dẫn bằng nhựa .. 247 Hình 6-47: Sử dụng thước kiểm tra khe hở để kiểm tra đầu nối dạng nén ............ 248 Hình 6-48: Tiết diện của đầu nối dạng nén ............................................................ 248 Hình 6-49: Đánh dấu trước khi tháo đầu nối ......................................................... 249 Hình 6-50: Các bộ phận của một đầu nối ống loe ................................................. 250 Hình 6-51: Các đầu nối ống loe thông dụng .......................................................... 251 Hình 6-52: Đầu nối ống loe JIC ............................................................................. 251 Hình 6-53: Dụng cụ loe ống (Flaring tool) ............................................................ 252
  14. Hình 6-54: Tiết diện của một khớp nối ống loe đơn .............................................. 253 Hình 6-55: Dụng cụ loe ống để tạo thành một đầu loe kép ................................... 253 Hình 6-56: Giấy nhám ........................................................................................... 254 Hình 6-57: Thứ tự các bước doa ống ..................................................................... 254 Hình 6-58: Các khớp nối ống hàn .......................................................................... 255 Hình 6-59: Thiết bị hàn cầm tay bằng khí oxy-axêtylen ....................................... 257 Hình 6-60: Các đầu nối bằng đồng ........................................................................ 257 Hình 6-61: Tác động mao dẫn (Capillary action) .................................................. 258 Hình 6-62: Chất tẩy rửa cho ống PVC/CPVC ....................................................... 259 Hình 6-63: Sơn lót/chất tẩy rửa cho ống PVC ....................................................... 259 Hình 6-64: Chất kết dính dùng cho ống nhựa PVC ............................................... 260 Hình 6-65: Thực hiện nối ống nhựa vào co chữ T bằng chất kết dính. ................. 261 Hình 7-1: Hệ thống ống công nghệ (ống thép) ...................................................... 266 Hình 7-2: Ống thép mạ và ống thép bằng gang xám ............................................. 267 Hình 7-3: Các đường kính ống thép....................................................................... 268 Hình 7-4: Các ren ống thép theo tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kì (NPT) .................... 268 Hình 7-5: Đầu nối chữ T có ren ............................................................................. 272 Hình 7-6: Các khuỷu có ren ................................................................................... 273 Hình 7-7: Các khớp nối .......................................................................................... 273 Hình 7-8: Các ống nối ren ...................................................................................... 274 Hình 7-9: Ống nối .................................................................................................. 274 Hình 7-10: Nút bịt, nắp bịt và ống lót .................................................................... 275 Hình 7-11: khớp ren và dung sai đầu nối ............................................................... 276 Hình 7-12: Các phương pháp đo ống thép ............................................................. 278 Hình 7-13: Dụng cụ cắt ống ................................................................................... 278 Hình 7-14: Ê-tô kẹp ống (pipe vise) và ê-tô xích (chain vise) ............................... 279 Hình 7-15: Mũi doa ống ......................................................................................... 279 Hình 7-16: Dụng cụ tạo ren ................................................................................... 280 Hình 7-17: Dụng cụ tạo ren điện............................................................................ 280 Hình 7-18: Các máy tạo ren công nghiệp .............................................................. 281 Hình 7-19: Chi tiết đầu bàn ren máy ren điện........................................................ 284 Hình 7-20: Các dầu cắt ren .................................................................................... 285
  15. Hình 7-21: Ống đã lắp đặt trong máy tạo ren ........................................................ 287 Hình 7-22: Cắt ống và doa ống sử dụng máy tạo ren ............................................ 287 Hình 7-23: Bàn tạo ren có đánh số......................................................................... 288 Hình 7-24: Tay gạt dừng ........................................................................................ 288 Hình 7-25: Ren hoàn chỉnh .................................................................................... 289 Hình 7-26: Bộ dụng cụ ngàm khớp vặn với dụng cụ lắp đặt trong tiền cảnh. ....... 290 Hình 7-27: Các ví dụ về các sản phẩm bôi trơn và làm kín ren ống ...................... 293 Hình 7-28: Quấn băng Teflon ................................................................................ 294 Hình 7-29: Các cờ lê ống ....................................................................................... 295 Hình 7-30: Siết ống sử dụng 2 cờ lê ống ............................................................... 296 Hình 7-31: Van có mặt bích ................................................................................... 297 Hình 7-32: Mẫu siết 8 bu lông mặt bích ................................................................ 297 Hình 7-33: Cạnh vạt ............................................................................................... 298 Hình 7-34: Khớp nối ống được chuẩn bị cho hàn đối tiếp .................................... 298 Hình 7-35: Khớp nối hàn lồng ............................................................................... 299 Hình 7-36: Ví dụ về bảo vệ địa chấn cho một giá treo ống ................................... 301 Hình 7-37: Trụ đỡ ống đơn .................................................................................... 302 Hình 7-38: Các phương pháp gắn bề mặt .............................................................. 303 Hình 7-39: Các giá treo xà đơn .............................................................................. 303 Hình 8-1: Cỡ và đặc điểm kỹ thuật SAE ống mềm ............................................... 310 Hình 8-2: Đặc điểm kỹ thuật áp suất làm việc trên ống mềm. .............................. 312 Hình 8-3: Ví dụ về biểu đồ nhiệt độ/áp suất làm việc cho các ống mềm. ............. 313 Hình 8-4: Cấu trúc ống mềm kim loại ................................................................... 314 Hình 8-5: Ống mềm được bọc lót PTFE ................................................................ 315 Hình 8-6: Ống mềm si-li-côn ................................................................................. 317 Hình 8-7: Ống mềm bằng nhựa PVC được tăng cường Polyester ......................... 318 Hình 8-8: Bện kim loại trong các ống mềm có thể gây vết cắt nghiêm trọng. ...... 319 Hình 8-9: Cấu trúc ống mềm ................................................................................. 322 Hình 8-10: Ống mềm bện sợi mạng nhện .............................................................. 323 Hình 8-11. Khớp vặn mặt bích được làm tay trong ống mềm. .............................. 324 Hình 8-12. Ống mềm dệt kim ................................................................................ 324 Hình 8-13: Các đầu nối uốn gấp không lạng mỏng tiêu chuẩn.............................. 326
  16. Hình 8-14. Các đầu nối tái sử dụng – được lắp ráp và tháo rời bán phần ............. 327 Hình 8-15. Các đầu nối đẩy nhanh......................................................................... 328 Hình 8-16. Đầu nối khớp khuyên đơn giản ........................................................... 329 Hình 8-17. Khớp khuyên đa diện ........................................................................... 329 Hình 8-18. Đầu nối tháo nhanh van đơn ................................................................ 330 Hình 8-19. Tác động van trong đầu nối tháo nhanh van kép ................................. 331 Hình 8-20. Đầu nối tháo nhanh van kép nhiệm vụ nặng ....................................... 332 Hình 8-21. Đầu nối tháo nhanh có tay đòn cam .................................................... 333 Hình 8-22. Nửa khớp nối tác động nhanh. ............................................................. 334 Hình 8-23. Dụng cụ cắt ống mềm. ......................................................................... 335 Hình 8-24. dụng cụ cắt cáp .................................................................................... 335 Hình 8-25. Các lưỡi dao cắt ống mềm ................................................................... 336 Hình 8-26. Nhét ống mềm vào ổ cắm .................................................................... 337 Hình 8-27. Nhét khớp vặn vào ổ cắm .................................................................... 338
  17. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phạm vi nhiệt độ hàn và các ứng dụng hàn khuyến nghị ........................ 62 Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các cấp độ cất giữ thiết bị .................................................. 87 Bảng 4.1: Các cấp áp suất của mặt bích................................................................. 139 Bảng 4.2: Tiêu chuẩn bảng mã màu cho vòng đệm kiểu rãnh ............................... 149 Bảng 5.1: Các loại dầu cắt – làm nguội khuyến nghị ............................................ 170 Bảng 6.1: Bảng kích cỡ ống dẫn ............................................................................ 209 Bảng 6.2: Bảng so sánh kích cỡ ống dẫn theo hệ Anh và hệ Mét ......................... 210 Bảng 7.1: Kích thước ren ống côn (NPT) theo Tiêu Chuẩn Quốc Gia Mỹ ........... 270 Bảng 7.2: Biểu đồ khớp ren ................................................................................... 277 Bảng 7.3: Bảng lựa chọn bàn ren đúng kích cỡ ..................................................... 283 Bảng 7.4: Các cỡ cờ lê ống được kiến nghị ........................................................... 295 Bảng 7.5: Các đoạn khoảng trống giá treo tối đa kiến nghị cho ống thép các bon 300
  18. GIÁO TRÌNH LẮP ĐẶT HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 1 1. Mã mô đun: TĐH19MĐ08 2. Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 58 giờ; Kiểm tra: 04 giờ). Số tín chỉ: 04 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: 3.1. Vị trí: Là mô đun thuộc các mô đun chuyên ngành của chương trình đào tạo. Môn đun này được dạy sau.mô đun hiệu chuẩn thiết bị đo lường và trước mô đun lắp đặt hệ thống tự động hóa 2. 3.2. Tính chất: Mô đun này trang bị những kiến thức, kỹ năng sử dụng các loại công cụ dụng cụ cầm tay, các loại đai ốc, đệm lót, vòng làm kín, packing, các loại dầu bôi trơn, chất làm kín, chất làm sạch để lắp đặt phần cơ khí của hệ thống tự động hóa như uốn ống, cắt ống, nối ống. Bên cạnh đó, người học sẽ biết cách phân loại, cất giữ các loại vật liệu trong quá trình thực hiện công việc. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Là môn học khoa học mang tính thực tế và ứng dụng thực tiễn dành cho đối tượng là người học chuyên ngành đo lường tự động hóa (Instrumentation). Mô đun này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao Đẳng Dầu Khí từ năm 2018 đến nay. Nội dung chủ yếu của mô đun này nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực đo lường tự động hóa: (1) Nhận biết và mô tả được các loại dụng cụ cầm tay; các loại đai ốc, đệm lót, ống thép, ống mềm, khớp nối,… ; (2) Lựa chọn đúng và sử dụng an toàn các dụng cụ để thực hiện lắp đặt phần cơ khí của hệ thống tự động hóa. Qua đó, giáo trình cung cấp các hướng dẫn, các qui trình để thực hiện lắp đặt một cách an toàn và đảm bảo kỹ thuật phần cơ khí của hệ thống đo lường – tự động hóa trong thực tế. 4. Mục tiêu mô đun: 4.1. Về kiến thức: A1. Nhận biết và mô tả được các công cụ dụng cụ cầm tay được sử dụng để siết ren; A2. Giải thích được cách nhận và cất giữ vật tư, thiết bị đo lường đúng cách; A3. Nhận biết được các đai ốc ren và đai ốc không ren và giải thích được mục đích sử dụng các loại đai ốc này; A4. Nhận biết được các loại đệm lót, các vật liệu làm đệm lót và mô tả được ứng dụng của chúng A5. Nhận biết được các loại dầu bôi trơn, chất làm kín và dụng cụ làm sách và trình bày được ứng dụng của chúng;
  19. A6. Nhận biết và mô tả được các loại ống nối, khớp ống nối và giá đỡ trong lĩnh vực đo lường tự động hóa và nêu được ứng dụng của chúng; A7. Mô tả được các công cụ dụng cụ, các loại đầu nối và phương pháp cắt, uốn và nối ống dẫn; A8. Nhận biết và mô tả được các loại ống thép và đầu nối ống thép và phương pháp nối ống thép; A9. Nhận biết được và mô tả được các loại ống mềm sử dụng trong hệ thống đo lường tự động hóa và phương pháp nối, uốn ống mềm; A10. Mô tả được quá trình làm sạch và tháo rửa ống dẫn và ống công nghệ 4.2. Về kỹ năng: B1. Lựa chọn được đúng loại công cụ dụng cụ được yêu cầu và sử dụng được an toàn các loại công cụ dụng cụ này; B2. Khoan được, tiện được một lỗ và ta rô ren cho một thanh kim loại và một đoạn ống nối. B3. Bắt được vít, đinh tán, bù lông theo đúng yêu cầu kỹ thuật; B4. Kiểm tra được tính nguyên vẹn của thùng thiết bị được gửi đến (thùng các - tông hoặc công - tai – nơ) B5. Kiểm tra được bề ngoài của một thiết bị theo đúng mô tả trong đơn đặt hàng B6. Phân loại được các thiết bị để cất giữ đúng vị trí qui định. B7. Chọn được đúng loại đệm lót, loại dầu bôi trơn, chất làm kín và dụng cụ làm sạch theo yêu cầu; B8. Nhận biết được các lưu ý sử dụng đối với từng loại chất bôi trơn, chất làm kín và dụng cụ làm sạch; B9. Cắt được và mài được ống bằng cưa và kìm cắt ống dẫn B10. Uốn được ống dẫn 45 độ và 90 độ bằng dụng cụ uốn ống bằng tay; B11. Cắt được, khoét được (doa được) và tiện ren được cho ống thép; B12. Nối dài được ống thép tiện ren bằng các đầu nối ống phù hợp; B13. Chọn lựa được và cắt được ống mềm và nối ống mềm theo đúng yêu cầu; B14. Kiểm tra được rò rỉ thủy lực và khí nén của đường ống dưới sự giám sát của giáo viên;
  20. B15. Đánh giá được hệ thống ống được kiểm tra không bị rò rỉ và ghi được kết quả đánh giá vào biên bản đánh giá rò rỉ; 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận và tỉ mỉ trong công việc; C2. Tuân thủ nghiêm túc các quy định an toàn khi làm công tác lắp đặt các thành phần của hệ thống đo lường tự động hóa; C3. Thực hiện vệ sinh công nghiệp sau khi thực hiện công việc. 5. Nội dung của mô đun: 5.1. Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong đó Số Mã Thực hành/ Kiểm tra Tên môn học, mô đun tín Tổng MH/MĐ/HP thực tập/ chỉ số Lý thí nghiệm/ thuyết LT TH bài tập/ thảo luận Các môn học chung/đại I 14 285 117 153 10 5 cương COMP52001 Giáo dục chính trị 2 30 15 13 2 COMP51003 Pháp luật 1 15 9 5 1 COMP51007 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2 Giáo dục quốc phòng và COMP52009 2 45 21 21 1 2 An ninh COMP52005 Tin học 2 45 15 29 1 FORL54002 Tiếng Anh 4 90 30 56 4 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 2 30 23 5 2 Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, 56 1275 421 801 32 21 nghề II.1 Môn học, mô đun cơ sở 19 345 169 157 15 4 AUTM52023 Toán kĩ thuật 2 30 14 14 2 0 AUTM53024 Hình học lắp đặt 3 45 15 27 3 0 Bản vẽ thiết bị đo AUTM53006 3 45 42 0 3 0 lường AUTM52101 An toàn TĐH 2 45 14 29 1 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2