intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

Chia sẻ: K Loi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:355

317
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Lý luận chung về nhà nước và pháp luật" gồm có 24 chương, được biên soạn theo yêu cầu của giáo trình ở bậc đại học, có sự kế thừa những nguyên lý cơ bản về nhà nước và pháp luật, bổ sung, phát triển để phù hợp với tư duy pháp lý - chính trị hiện đại và phù hợp với điều kiện Việt Nam. Phần 2 của giáo trình trình bày từ chương 12 đến chương 24 với các nội dung lý luận chung về pháp luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

PHẦN THỨ BA<br /> LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Chương XII<br /> NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CÁC THUỘC TÍNH<br /> VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ C ơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT<br /> PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế<br /> Ị. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT TRONG LỊCH sử<br /> NHÂN LOẠI<br /> 1. Xã hội nguyên thúy trước khi xuất hiện pháp luật<br /> DỜI Sống kinh tế, xã hội của bất kỳ một xã hội nào<br /> cũng đều cn đến trật tự, ổn định đê lổn tại và phát triển.<br /> Trật tự này dược thực hiện nhờ vào hệ thống các quy tác xã<br /> hội. Trong xã hội nguyên thúy. mặc dù chưa có nhà nước.<br /> pháp luật son" đã có các quy phạm xã hội. được thế hiện<br /> trong các táp quán. tín điều tôn giáo. các quan niệm. quy<br /> phạm đạo đức.<br /> Đặc điếm co bàn nhái của các quy phạm xã hòi nguyên<br /> thúy là sự thế hiện lợi ích chung của các thành viên cộng<br /> dồng. được thực hiện nhờ vào sức mạnh của thói quen. sư tự<br /> nguvcn và sức manh cùa dư luận xã hội. hệ thông đàm bào<br /> dác Ihù của cộng đồna. Đồng thời. sự vi phạm các quy<br /> 267<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> C ư n X - Nun gốc, bn chãi các t u ctìnhv các mồi liên hè ca băn cùa pháp mt<br /> h ơ g I gồ<br /> ả<br /> hộ<br /> à<br /> ậ<br /> phạm xã hội nguyên thúy còn bị xử lý băng các biên pháp<br /> cưỡng chẽ nhưng do cộng đồng truy cứu và áp dụng theo<br /> những thu lục. trình tự nhài định. Lịch sứ cho biẽt là. nairời<br /> thượng cò cũng đã biết đến những chế lài hình phạt như<br /> đuổi ra khói cõng đổng. tứ hình. đánh đập... đối với nhữnc<br /> thành viên nhiều ln vi phạm những quy lác diêu chinh<br /> quan hẹ xã hội.<br /> Các quy phạm xã hội dó dược hình thành, luyến chon.<br /> áp dụng lừ chính nhu cáu cùa dời son" cọn2 ctónsi như cúc<br /> lặp quán về phàn phối san phàm. vồ khai [hác. sư đun2<br /> nguồn nước. về xử phai vi phạm tập quán. vé bổi thườn"<br /> thiệt hại...<br /> Minh hoa quaỈAiật tục Táy Nguyên:<br /> Nghiên cứu Luật túc đổng bào các dãn tột Túy<br /> Nguyên, dác hiẽt là Luật lúc Êđê. M'Nõns sẽ cho chùn" la<br /> biết rõ thòm vẽ hộ thong các quỵ lác xã hội của một xã hội<br /> liền giai cáp. Luật lục Êdủ có phàm vi điều thinh 10112. bao<br /> quái tiu ca cúc lĩnh vực quan hù xã hội. the hiện lơi ích<br /> chung cua cong dỏng. nhu vé các tội cua người trương<br /> buôn. vi phàm lơi ích cộm; đon SI. vẽ hon nhàn - nia đinh: vẽ<br /> lọi gian dam. ve các tội phạm nshiẽni trọng: vế quan he MI<br /> hữu. vẽ Nám phạm thán the n"ười khác VA... Luật lục co hethong L C chè tài cưỡng chủ đoi với na ười vi phạm Đác hici<br /> Ú<br /> là cơ chi} giai quyết các tranh chấp. xứ lý người có hành \|<br /> vi phàm cua Lu út túc rai dộc đáo. phù hợp với diều kiên<br /> khách quan vá chú quan tai các buôn làn" như loa án phun"<br /> 26S<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> C u n XII - Nguôi! gốc, bàn chất, các thuộc tinh vè các mối liên hệ cơ bàn cùa pháp luật<br /> hôg<br /> tục, cuộc họp buôn làng. vai trò của các già làng; người xử<br /> kiện (Pỏkhatkơđi) VA'...<br /> Luật tục có quy định chung về bồi thường thiệt hại theo<br /> nguyên tắc mất một đền ba, ngoài cái đã mất phải đền thêm<br /> một cái trước một cái sau. Ví dụ Điểu 210 quy định: "Nếu<br /> hắn đã ăn trộm một con vật và sau đó ăn thịt hoặc đem bán<br /> thì ngoài trả giá con vật hắn phải đền thêm 2 con nữa một<br /> con trưóc một con sau". Điều 214 Luật tục qui định nghĩa<br /> vụ loan báo cho người khác biết khi bát được của cải và sau<br /> 3 năm mà không có người đến nhận thì tài sản thuộc sở hữu<br /> người bắt được. Điều 213 Luật tục về việc giấu giếm đổ vật<br /> bắt được. Những người nhật được của rơi, vật bị cuốn trôi<br /> biết được rằng đó là vật có chủ mà cố tình giấu đi tức là<br /> chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình thì không bao giờ<br /> trở thành chủ sở hữu mà còn bị xét xử, nếu: "hắn ta không<br /> trả thì bị coi như một tên trộm và phải trả theo nguyên tắc<br /> một đền ba" .<br /> Về việc xác định cha. mẹ. Luật tục quy định: một<br /> người lúc sinh ra không biết bô, mẹ là ai, nhưng lớn lên tìm<br /> được bố, mẹ mà bố. mẹ không nhận con thì có quyển yêu<br /> cu buôn làng xác nhặn người đó là cha mẹ của mình. Nếu<br /> đúng là cha, mẹ mà không nhận con thì bị phạt vạ. về ly<br /> hôn, Luật tục quy định trong các trường hợp vợ. chồng<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tham kháo. Nạo Đức Thịnh và Chu Thái Sơn. Líiậl lục Ế Đẽ. NXB<br /> Chính trĩ Quốc gia. Hà Nội. 19%. Viện Nghiên cứu Vãn hoa dãn gian. Lnậi<br /> lục M' Nông. NXB Chinh trị Quốc gia. Hà Nội. 1998.<br /> Tham khảo. Luật lục EDê vù Liuil lục M'Nỏng. NXB Chính (rị Quốc<br /> Bia. Hà Nội. 1996. 1998.<br /> 269<br /> 1<br /> <br /> :<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2