intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình): Phần 2

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

94
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình) gồm nội dung chương 6 đến chương 9, trình bày các nội dung về màu sắc, trang trí cơ bản, chữ mĩ thuật và mĩ thuật trang trí, bố cục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình): Phần 2

  1. CHƯƠNG VI MÀU SẮC 1. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC Trong cuộc sống hàng ngày, xung quanh chúng ta đâu đâu cũng có màu sắc, nhờ có hình khối, màu sắc… mà chúng ta nhận biết ra vật thể và cảm nhận được chúng. Tự thân mỗi vật thể đều mang trên mình một màu riêng biệt. Nhờ có thị giác và ánh sáng mà ta phân biệt được màu sắc đó, nhắm mắt lại hoặc trong đêm tối màu sắc không còn tồn tại nữa. Màu sắc thay đổi theo không gian, thời gian. Màu sắc của vật tươi sáng hơn ngoài ánh nắng mặt trời, phai nhạt hoặc sẫm tối khi ở trong bong râm, phong canh buổi trưa, buổi sáng và buổi chiều cũng cho ta những sắc màu khác nhau. Màu sắc thay đổi theo sắc thái tình cảm của con người , khi buồn ta có cảm giác mọi vật như u xám và khi vui thì ngược lại. - Ánh sáng mặt trời là những ánh sáng trắng. khi chiếu qua bầu khí quyển mang hơi nước cho ta hiện tượng cầu vồng. - Ta biết ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng bới khi chiếu một chùm ảnh sáng trắng qua lăng kính, kết quả cũng cho ta 7 sắc cầu vồng như ở trong thiên nhiên. 2.HỆ THỐNG MÀU SẮC 2.1.Màu gốc Màu cầu vồng là màu có trong tự nhiên, theo quan điểm hội họa, dù thực tế có hàng vạn, hàng triệu màu song chúng đều xuất phát từ ba màu gốc (màu cơ bản) đó là: Đỏ ,vàng và xanh lam. Kết hợp 2 trong 3 màu trên ta có 3 màu nhị hợp: da cam (đỏ+ vàng), xanh lục (vàng+ lam) và tím (lam+đỏ). 2.2.Màu bổ túc
  2. Màu bổ túc chỉ hai màu (trong 6 màu trên) khi đặt cạnh nhau nó có tác dụng bổ túc cho nhau, làm tăng độ tươi thắm của màu, làm cho màu trở nên đẹp hơn, mạnh mẽ hơn. Ta có các cặp màu bổ túc sau đây: - Tím và xanh - Xanh và lục đỏ. - Da cam và xanh lam. Trong lịch sử mĩ thuật, các họa sĩ ấn tượng đã triệt để khai thác đặc điểm trên của màu sắc khi đặt các nét bút màu bên nhau, gây ấn tượng mạnh mẽ và tươi sáng. 2.3.Màu nóng và màu lạnh - Màu nóng là màu thiên về đó, vàng ( màu lửa) gợi cảm giác rực rõ, sôi nổi, ấm áp, nóng nực… - Màu lạnh là những màu thiên về xanh (màu nước), gợi cảm giác trầm tĩnh êm dịu, mát mẻ hay lạnh lẽo… Sự phân biệt màu nóng – lạnh chỉ là tương đối, nó thực sự có ý nghĩa khi ta so sánh với màu cạnh đó, một màu sẽ làm lạnh khi ta so sánh với màu lạnh hơn. 2.4.Màu tương phản Là những màu đặt cạnh nhau nhưng khác nhau về sắc, về nóng lạnh, độ đậm nhạt, về tỉ lệ (to, nhỏ) đến mức đối chọi nhau nhưng lại làm tôn nhau lên. Màu này làm nối bật màu kia. Màu tương phản đặt cạnh nhau gây cảm giác tương đối mạnh, thường thu hút thị giác của người xem, người ta hay dùng tương quan này trong tranh cổ động hay tranh quảng cáo. 2.5 .Hòa sắc màu Sự sắp đặt tương quan giữa các màu trong một không gian nhất định tạo ra quan hệ hài hòa về màu sắc, gọi là hòa sắc. Một bức tranh có hòa sắc đẹp tức là có vị trí, sắc độ, độ to nhỏ, nhiều ít của các màu trong tranh đặt đúng và hài hòa với nhau.
  3. 3.CÁCH PHA MÀU VÀ SỬ SỤNG MÀU TRONG MÔN VẼ 3.1.Màu dân gian và màu hiện tại Màu dân gian là màu trước kia ông cha ta thường dùng để vẽ tranh dân gian hoặc vẽ sơn mài. - Màu trắng :nghiền từ vỏ sò, vỏ trai đã được nung đốt. - Màu đen: lấy từ than rơm nếp, lá tre… - Màu vàng: lấy từ quả giành giành, hoa hòe. - Màu đỏ : hoa hiên. - Màu xanh : lấy từ rỉ đồng…
  4. Ba bức tranh trên được vẽ bằng màu nóng, màu lạng và màu tương phản. - Vàng ,bạc , đồng, son (lấy từ đá) thường dùng cho tô và dát sơn mài, tượng , trang trí đình chùa hoặc cung đình Hội họa ngày nay thường sung máu lấy từ các khoảng chất, ví dụ: trâng kẽm, lam cô ban, vàng crôm, đỏ ca-mi-um… Những màu trên nếu nghiền kỹ với keo, đóng tuýp hoặc thỏi cho ta màu nước, để ở dạng bột ta gọi là bột màu, và nếu nghiền kỹ với dầu lanh đóng tuýp ta gọi là sơn dầu. Dù màu ở dạng nào thì khi ta vẽ đều phải pha trộn trên bảng pha màu hay trên bức vẽ. 3.2.Cách pha màu Vẫn biết mọi màu sắc ở thực tế đều từ ba màu gốc đỏ, vàng, lam pha trộn mà ra, song trong hộp màu, màu đã được pha sẵn bao giờ cũng nhiều hơn ba màu cơ bản, số màu pha sẵn có khi lên tới 24 màu và nhiều hơn nữa. Dù nhiều hay ít , khi pha trộn để vẽ không nên pha trộn quá 3 màu có sẵn, tính chất khác nhau về hóa chất dễ làm màu bị đen, xám, không còn sắc nữa; Bút vẽ ,nước rữa bút phải sạch trước khi lấy màu nước. Sắp xếp màu pha trên bảng
  5. pha màu trước khi vẽ lên tranh hoặc pha màu ngay trên tranh đối với màu đơn giản, cách pha này là vẽ tiếp màu thứ hai lên trên màu trước khi màu đó chưa khô, cách vẽ này màu dễ trong trẻo và thắm. Quan sát bảng pha màu dưới đây ta phần nào hiểu được cách pha màu. Trong hội họa, sự pha trộn để làm thay đối là hết sức quan trọng ví dụ: Hồng +vàng -- hồng ngả sang vàng Hồng +lam – hồng ngả sang tím Hồng +đỏ - hồng tuwoi… Màu sắc trên một bức tranh có lúc rõ ràng, mạch lạc , tươi tắn, có lúc biến chuyển hết sức tinh tế. Màu đẹp không chỉ phụ thuộc vào khả năng hay cảm xúc của từng người, mà sự rền luyện bao giờ cũng cho kết quả rõ rệt. 3.3.Cách sử dụng màu trong môn vẽ 3.3.1.Màu nước Là màu được chế tạo từ màu bột loại mịn, nghiền với các chất kết dính,đựng trong ống tuýp hoặc dạng bánh khô. Pha màu nước với nước lã để vẽ, vẽ mỏng, từ nhạt đến đậm dần, màu chồng lên nhau cũng có tác dụng pha màu, vẽ nhiều quá hoặc di nhiều lần làm màu không còn trong trẻo nữa. Giấy vẽ màu nước thường là giấy xốp, mặt giấy có ganh. Ta dùng màu nước để vẽ ký họa hoặc ghi chép tài liệu, vẽ tranh lụa, vẽ trên giấy dó, giấy xuyến chỉ v.v…
  6. 3.3.2.Màu bột Là màu khô ở dạng bột, người ta thường đóng hộp bằng gỗ, chia ra nhiều ngăn để đựng, dùng nước sạch để rửa bút. Khi vẽ người tap ha màu bột với keo, trước khi vẽ nên dùng bút lông hoặc dao để nghiền mịn. Giống như màu nước, màu bột khi vẽ cho hiệu quả riêng: trong trẻo, mềm mại, mịn màng… khả năng diễn tả của bột màu khá phong phú, không thua kém sơn dầu là mấy. nhược điểm cảu màu bột là nhanh khô, nên khi đang vẽ có hiện tượng chỗ khô, chỗ ướt gây khó khăn cho việc diễn tả tương quan, đậm nhạt và màu sắc; khi khô bột màu thường nhạt đi so với lúc ướt. Keo để pha bột màu phải có nồng độ vưa phải, khi xoa ngón tay lên bột màu đã khô thấy có một lớp phấn mỏng bám trên da tay là vừa độ, keo loãng làm bong bột màu, keo đặc làm bề mặt bột màu đanh lại. màu xỉn và đục làm mất đi
  7. tính chất mịn màng như nhung của bột màu, người ta vẽ bột màu trên giấy, bìa, vải gỗ…Nếu vẽ trên giấy mỏng thì trước khi vẽ người ta thường bôi giấy lên bảng cho phẳng, khi vẽ , nước không làm giấy nhăn nhúm. Người vẽ màu nước và bột màu cần tích lũy kinh nghiệm trong xử lí các tình huống, phát huy những ưu việt của chất liệu, vẫn có thể làm ra các tác phẩm đẹp và lưu giữ được lâu dài. Thực hành bài tập: 1.Lập bảng pha màu Vẽ trên giấy A4 bảng pha màu gốc, màu nhị hợp. có hai cách vẽ. - Hai hình tam giác đều giao nhau. - Ba hình tròn giao nhau 2. Lập bảng hòa sắc
  8. 2.1.Màu nóng, màu lạnh Màu nóng 2.2.Đậm nhạt của một màu Màu đỏ Màu lam Hình 8 3.Vẽ tính vật và tranh phong cảnh Bài tập này giúp học viên luyện tập về cách pha màu, cách phối màu và làm quen với một vài loại màu thường dùng. 3.1.Vẽ tĩnh vật Muốn vẽ một tĩnh vật đã được sắp xếp từ trước, ta có thể phác hình bằng bút chì hoặc bằng màu. Chú ý phác nhẹ tay Sắp đặt bố cục sao cho đẹp mắt và phù hợp với giấy vẽ. Lựa chọn góc nhìn vật mẫu, tránh những chỗ vật mẫu bị che khuất nhiều, hoặc không nhìn rõ hình. Hình vẽ không to quá hoặc nhỏ quá sẽ gây tình trạng bố cục chật chội hoặc ngược lại. Pha màu và vẽ nhanh, đơn giản các vật mẫu để có toàn bộ. Vẽ nhiều lần chú ý đến việc diễn tả có đậm nhạt và gam màu cho toàn bài. Vận dụng những kiến thức về màu sắc đã học để làm bài. Vẽ xong cắt bài ra khỏi bản vẽ, gián lên một tờ giấy trắng to hơn, để chừ bỏ sung quanh từ 7 đến 10cm. 3.2.Vẽ phong cảnh Học viên lựa chon một góc cảnh đơn giản, có màu sắc và bố cục đẹp để vẽ.
  9. Thực hiện phác hình trên giấy như bài vẽ tĩnh vật . Vẽ màu từ nhạt tới đậm, vẽ đơn giản sau đó vẽ diễn tả kỹ hơn. Khi vẽ phải quan sát thật kỹ, ghi nhớ những sắc màu cơ bản của từng vật, từng chỗ. Chủ động, sáng tạo trong quá trình vẽ( không quá lệ thuộc ,sao chép y như thực). Vẽ đơn giản bằng những mảng màu lớn. Có gợi chi tiết khi bài sắp hoàn thành. Không sa đà vào diễn tả chi tiết làm giảm đi khả năng bao quát chung và toàn bộ. Lựa chọn gam màu chủ đạo để thể hiện. Vẽ xong bo bài như bài vẽ tĩnh vật.
  10. Câu hỏi 1. Phân biệt các khái niệm: Màu gốc, màu nhị hợp,màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh, màu tương phản và hóa sắc màu . 2. Phân tích rõ ưu điểm và những hạn chế của hai chất liệu: Bột màu, màu nước.
  11. CHƯƠNG VII. TRANG TRÍ CƠ BẢN 1.KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ 1.1. Khái niệm, nguồn gốc Trang trí là một phạm trù thẩm mĩ tồn tại từ rất xa xưa trong lịch sử loài người. Nói một cách dễ hiểu: trang trí là “làm đẹp”, cụ thể là trang hoàng, bài trí, tô vẽ… để đáp ứng nhu cầu của tinh thần. Mác- xim Goocs-ky đã từng nói: “Mỗi người là một nghệ sĩ vì ở đâu, lúc nào, chỗ nào , con người cũng mong muốn làm đẹp cho cuộc sống của mình”. Con người khồn chỉ cần ăn no, mặc ấm mà còn đòi hỏi cuộc sống phải được tô điểm, đó là nhu cầu của bộ óc con người, thông qua thị giác. Kế từ khi con người ở trong hang động, biết dùng dụng cụ thô sơ để săn bắt, trồng trọt, con người đã có ý thức làm đẹp, nó thể hiện trong việc trang hoàng nơi ăn, chốn ở, tô điểm cho dụng cụ lao động… Trong các hang động có loài người sinh sống, từ hàng vạn năm nay người ta đã tìm thấy các hình khắc trên vách hang, động, mô tả cách săn bắn như hang Ô-ri –nhắc( miền nam nước Pháp); hình những con bò rừng ở hang Al-ta-mi-ra( Tây ban nha) hay hang Lat- scô (Pháp). Ngoài mục đích truyền bá kinh nghiệm săn bắn, nó còn làm trang trí cho nơi ở của họ. Người nguyên thủy việt nam cũng đã từng biết trang trí trên các đồ dùng hàng ngày. Ở các di chí di hóa văn Điển,Thiệu dương. Phùng nguyên người ta tìm thấy nhiều đồ gốm có hình hoa văn khác nhau:Hoa văn hình sóng ,hình nan thúng,hình quả tram, các đường nét hình sin… vô cùng phong phú. Trong thời kỳ đồ sắt, đồ đồng là các chuôi dao, lưỡi rìu , thân nỏ, các đồ vật thờ cúng… tiếp đó là việc trang trí ở các chùa chiền, cung điện thời trung cổ, y phục , đồ trang sức… Trống đồng Ngọc Lũ là một điển hình.
  12. Ngày nay, trang trí lại càng trở nên thân thiết trong đời sống; Nơi ăn, chốn ở, nơi làm việc, đồ dùng hàng ngày…tất cả đều đòi hỏi phải được thiết kế hình dáng, màu sắc, họa tiết cho thuận tiện, cho đẹp, cho hấp dẫn. Trang trí ngội ngoại thất, thời trang, trang trí công nghiệp, trang trí điện ảnh, sân khấu, hội trường, trang trí sách báo, các ấn phẩm, trang trí mĩ thuật…đều có những ngành riêng và không ngừng phát triến. 1.2. Tác dụng của trang trí Mỗi dân tộc, mỗi giai cấp, mỗi vùng miền đều có những nhận thức về cái đẹp khác nhau. Nhưng con người có một điểm chung là thích nhìn ngắm một ngôi nhà đẹp, một căn phòng đẹp, một bộ quần áo đẹp, một bức tranh đẹp… Một căn phòng đẹp ,phong nhã,màu sắc êm dịu, ngăn nắp có hoa, có tranh treo tường sẽ làm tiêu tan đi mệt mỏi, căng thẳng sau một ngày lao động vất vả. Một môi trường làm việc gon gang, ngăn nắp, thuận tiện, màu sắc hấp dẫn, dụng cụ lao động đẹp đẽ… chắc chắn sẽ làm tăng năng suất lao động v. v…
  13. Một số quần áo đúng mốt, gọn gàng, thuận tiện, đồ dùng hợp thời trang…làm cho con người thấy tự tin trong giao tiếp và trong công việc. sự tự tin đó là cơ sở đầu tiên cho lao động sáng tạo và thành công. Rõ ràng trang trí có tác dụng to lớn đối với đời sống xã hội con người, nói lên mức sống, trình độ văn hóa,trình độ thẩm mĩ của họ. Cũng như các ngành nghệ thuật khác, trang trí luôn hưởng theo một mục đích nào đó, phục vụ cho một tâng lớp cụ thể, con người cụ thể, trong thời đại cụ thể. Nó luôn biến động và không ngừng tiến tới. Trang trí luôn bám sát cuộc sống, trở thành đồng hành với cuộc sống. Hiện đại hóa là một yêu cầu tất yếu trong thời đại của khoa học và công nghệ thông tin, song phải trên nền tảng văn hóa dân tộc, kế thừa những tinh túy của cha ông để lại; Trang trí phải phù hợp vói phong tục, tập quán của địa phương của dân tộc phù hợp với môi trường và điều kiện kinh tế; trang trí phải mang tính dân tộc.
  14. 2.CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA BỐ CỤC TRANG TRÍ Các nguyên tắc của trang trí được vận dụng trước hết vào trang trí hình cơ bản. suy cho cùng thì tất cả các vật thể mà chúng ta thấy ở xung quanh mình đều có hình khối, các hình khối lại được cấu tạo lên hàng trăm, hàng nghìn bề mặt, các bề mặt đa dạng và phong phú vô cùng. Và cũng suy cho cùng thì dù có phức tạp bao nhiêu, các bề mặt cũng chỉ là biến dạng của hình vuông. Hình trong mà thôi( vuông vắn, tròn trịa,vuông vức, tròn vành vạch, mẹ tròn, con vuông… là những từ chỉ sự hoàn thiện) như vậy hình tròn và hình vuông là những hình hoàn thiện, hình cơ bản, hình gốc cho mọi loại hình mảng. Minh họa trên đây cho ta thấy sự biến dạng của hình vuông và hình tròn cho ta hình chữ nhật, hình elip, hình tam giác hoặc hình thoi… 2.1. Trang trí cơ bản Thông qua những bài tập về trang trí cơ bản, học sinh nắm được những nguyên tắc về bố cục. Từ những thiên cửu thiên nhiên, con người học sinh cấu tạo thành hoa tiết, trang trí và bố cục cho hình cơ bản. Đó là cơ sở cho người làm trang trí cụ thể( vật dụng, trang phục, ngành nghề…) sau này. 2.2. Các nguyên tắc bố cục trang trí cơ bản 2.2.1. Nguyên tắc đăng đối, cân đối Trong một hình trang trí cụ thể, có một họa tiết, hoặc một cụm họa tiết, đối xứng nhau qua một hoặc hai đường trục, ta gọi sự sắp đặt đó dựa trên nguyên tắc đăng đối, cân đối.
  15. Trước hết ta chia hình trang trí ra hai hoặc bốn phần đều nhau qua điểm trọng tâm, sau đó đặt họa tiết vào một hình được chia, sao cho phù hợp rồi nối tiếp như thể với các mảng hình khác . Đăng đối bao giờ cũng cho ta hưởng về trọng tâm, tạo sự cân bằng cho hình trang trí. Sự cân đối thường áp dụng trong lối trang trí đồng tâm( Mặt trống đồng Ngọc Lũ là một ví dụ)sự hưởng tâm của các họa tiết hình kỷ hà, chuyển động cùng hưởng cho ta cảm giác động nhưng cân đối và yên tĩnh. Trang trí đồng tâm ta không tìm thấy đường trục, nhưng lại cho ta cảm giác cân bằng, vững chãi. 2.2.2. Nguyên tắc nhắc lại và xoay chiều Nhắc lại là một nhóm họa tiết hay một họa tiết được lặp lại nhiều lần, giữ nguyên hoặc xoay chiều, đối hưởng. Đây cũng là một yếu tổ làm nên sự đăng đối( khi các họa tiết đối nhau qua một đường trục nào đó). Trang trí hình cơ bản, các họa tiết được nhắc lại nằm trong những hình được phân chia, còn trong trang trí đường điểm, chúng lặp lại và kéo dài.
  16. 2.2.3.Nguyên tắc xen kẽ Dùng một họa tiết hay một nhóm họa tiết xiên kẽ lẫn nhau rồi nhắc lại tạo ra sự phong phú về hình mảng. Trong trang trí đường điểm và hình cơ bản việc sắp đặt xen kẽ giữa họa tiết Và họa tiết phụ đồng nghĩa với việc xen kẽ giữa các màng họa tiết, có hình hoặc diện tích khác nhau. Tạo cho thị giác khi nhìn không còn đồng đều (vui mắt) và cũng giúp cho bố cục trang trí tạo sự nhịp nhàng, cân đối.
  17. 2.2.3.Nguyên tắc phá thế Phá thể có nghĩa là làm thay đổi về chiều hưởng của hình, làm giảm đi sự chênh lệch về màu sắc, đậm nhạt của các mảng hình, tạo sự cân bằng cho thị giác. Trong bố cục trang trí, sự lặp lại quá nhiều của đường hưởng, của màu, của đậm nhạt dễ làm cho mắt nhìn cảm giác nhàm chán. Sự hài hòa giữa đường cong và đường thẳng,giữa màu tươi và màu giữa các hình sắc nhọn và hình tròn trặn đó là ta đã sử dụng những nguyên tắc phá thế. Trong bố cục hình trang trí, ta có thể vận dụng một hay nhiều nguyên tắc trang trí, các nguyên tắc này không thể hiện một cách cứng nhắc, mà dường như sự xuất hiện của nguyên tắc này đã chứa đựng cả nguyên tắc kia; mục đích của việc vận dụng của các nguyên tắc trên là tạo ra một bố cục trang trí cân xứng nhịp nhàng, đẹp mắt. Nắm vững các nguyên tắc này, ta có thể vận dụng nó trong học tập và sáng tác mĩ thuật chứ không chỉ riêng với bộ môn trang trí.
  18. Thực hành bài tập BÀI TẬP 1. TRANG TRÍ ĐƯỜNG ĐIỂM 1. Đường điểm và các nguyên tắc bố cục 1.1. Đường điểm trong thực tế Đường điểm là một hình thức trang trí, xuất hiện thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta:Đường điểm trên trống đồng cổ, đường điểm quanh những tấm bia, trên bục tượng, trên kiến trúc đình làng…Đường điểm trên váy áo của trang phục dân tộc, trên khăn ren trải bàn, quanh lớp học mẫu giáo v.v..bất cử ở đâu, lúc nào chúng ta cũng có thể bắt gặp những trang trí đường diềm. Hình thức của đường diềm vô cùng phong phú muôn hình, muôn vẻ. Mỗi mục đich sử dụng khác nhau đường diềm lại có hình thức thể hiện khác nhau, nội dung họa tiết khác nhau. Ngay trên một vật trang trí có nhiều đường diềm thì mỗi đường diềm cũng có những nội dung và cách thể hiện khác nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2