intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:185

173
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán gồm nội dung 3 chương đầu tài liệu: Chương 4 - Phân tích cơ bản; phân tích kỹ thuật và phân tích đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, chương 5 - Đầu tư theo danh mục và quản lý đầu tư. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán: Phần 2

  1. CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CƠ BẢN; PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU 4.1 PHÂN TÍCH CƠ BẢN Phân tích cơ bản là quá trình đánh giá quá khứ, triển vọng tương lai và tiềm năng sinh lời của công ty. Phân tích cơ bản là nghiên cứu xác định giá trị của công ty, các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của công ty, các yếu tố ảnh hưởng đến giá giao dịch cổ phiếu của công ty trên thị trường … Phân tích cơ bản được thực hiện bằng cách nghiên cứu các báo cáo tài chính của công ty, tìm hiểu xu hướng lợi tức, tìm hiểu các tỷ số phản ảnh khả năng sinh lời, lãi suất đầu tư. Phân tích cơ bản rất cần thiết vì: + Phân tích cơ bản để biết tỷ lệ tăng trưởng của công ty trong quá khứ để có thể dự đoán mức tăng trưởng của công ty trong tương lai. + Phân tích cơ bản để biết tỷ số phản ánh khả năng sinh lời và tỷ số phản ánh doanh lợi để xác định được liệu công ty có bị đánh giá thấp hơn hoặc cao hơn giá trị thực của nó căn cứ vào tình hình của toàn bộ thị trường và các loại cổ phiếu tương tự cùng trong khu vực kinh doanh + Phân tích cơ bản để biết được sức cạnh tranh về tài chính của công ty xem công ty vững mạnh đến mức nào, liệu có vượt qua được một năm kinh doanh yếu kém hoặc qua một cuộc suy thoái kinh tế không, Nội dung phân tích cơ bản thể hiện qua phân tích các chỉ số sau: 138
  2. Thí dụ: Tại Công ty ABC có tài liệu sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN (Đơn vị 1.000.000 đ) Tài sản 2005 2006 Nguồn vốn 2005 2006 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 850 1050 A. NỢ PHẢI TRẢ 1000 1100 1. Tiền 300 350 1.Nợ ngắn hạn 600 750 -Tiền mặt tại quỹ 200 150 -Vay ngắn hạn 200 260 -Tiền gửi ngân hàng 100 200 -Nợ dài hạn đến hạn trả 130 80 2. Các khoản phải thu 250 300 Phải trả người bán 100 150 -Phải thu của khách hàng 150 220 -Phải trả công nhân viên 90 140 -Trả trước cho người bán 100 80 -Thuế và các khoản phải nộp 80 120 3. Hàng tồn kho 200 250 2. Nợ dài hạn 400 350 -Nguyên vật liệu tồn kho 80 150 -Vay dài hạn 400 350 -Thành phẩm tồn kho 120 100 4. Tài sản lưu động khác 100 150 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1300 1600 B. NGUỒN VỐN CHỦ SH 1150 1550 1.Tài sản cố định hữu hình 900 1100 1. Vốn chủ sở hữu 950 1250 -Nguyên giá 1300 1750 -vốn kinh doanh (CP thường) 450 600 -Hao mòn luỹ kế -400 -650 -Cổ phần ưu đãi 220 300 139
  3. 2. Tài sản cố định vô hình 400 500 -Thặng dư vốn 200 250 -Nguyên giá 600 750 -Lợi nhuận chưa phân phối 80 100 -Hao mòn luỹ kế -200 -250 2. Nguồn kinh phí, quỹ khác 200 300 Quỹ dự phòng tài chính 90 130 -Quỹ khen thưởng, phúc lợi 110 170 Tổng tài sản 2150 2650 Tổng nguồn vốn 2150 2650 Ghi chú: Mệnh giá cổ phiếu thường 10.000/cổ phiếu 2005số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành 10.000*45.000.000 cổ phiếu thừong Năm 2005 số lượng cổ phiếu ưu đãi đang lưu hành 10.000*22.000.000cổ phiếu ưu đãi Tương tự năm 2006 số lượng cổ phiếu thường lưu hành 60.000.000 CP; số lượng cổ phiếu ưu đãi 30.000.000 cổ phíếu BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP CÔNG TY ABC Đơn vị 1.000.000 Chỉ tiêu 2005 2006 1. Doanh thu tiêu thụ thuần 3010 4240 140
  4. -Giá vốn hàng bán 1806 2756 2. Lợi nhuận gộp 1204 1484 +Chi phí bán hàng 796 965 +Chi phí quản lý doanh nghiệp 177 223 3. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 231 296 -Thu nhập từ hoạt động tài chính 20 24 -Chi phí từ hoạt động tài chính (Lãi vay) 10.2 12 4. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 9.8 12 Thu nhập khác 5.5 7 Chi phí khác 1.3 2 5. Lợi nhuận khác 4.2 5 6. Lợi nhuận trước thuế 245 313 7. Thuế thu nhập doanh nghiệp 68.6 87.64 8. Lợi nhuận ròng 176.4 225.36 141
  5. 4.1.1. Chỉ tiêu tổng quát: a. TỈ TRỌNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TS NGẮN HẠN = TỔNG TS TỔNG TÀI SẢN TS NGẮN HẠN 1050 NĂM 2006 = = = 0.39 TỔNG TÀI SẢN 2650 TS NGẮN HẠN 850 NĂM 2005 = = =0.39 TỔNG TÀI SẢN 2150 c. TỈ TRỌNG TÀI SẢN DÀI HẠN = TS DÀI HẠN TỔNG TS TỔNG TÀI SẢN TS DÀI HẠN 1300 NĂM 2006 = = =0.60 TỔNG TÀI SẢN 2150 TS DÀI HẠN 1600 NĂM 2006 = = =0.60 TỔNG TÀI SẢN 2650 142
  6. 4.1.2 Chỉ số thanh khoản Chỉ ra khả năng công ty đáp ứng nợ ngắn hạn cũng như chuyển tài sản hiện thời thành tiền mặt để trả nợ a) Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần là số vốn chủ sở hữu tham gia vào vào tài sản ngắn hạn. Số tiền này nhằm duy trì mức độ hữu hiệu của vốn hoạt động. Đảm bảo điều này cho phép công ty nâng cao khả năng thanh toán những món nợ đến hạn. Vốn hoạt động thuần = Toàn bộ tài sản ngắn hạn – Toàn bộ nợ ngắn hạn Vốn họat động thuần 2006 = 1050 - 750 =300 Vốn họat động thuần 2005 = 850 - 600 =250 b) Chỉ tiêu thanh toán hiện hành (Rc) Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được chấp nhận hay không tuỳ thuộc vào sự so sánh với tỷ số thanh toán trung bình ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh hoặc so sánh với các năm trước để thấy sự tiến bộ hoặc giảm sút Nếu chỉ tiêu Rc giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra. 143
  7. Toaø n boätaø i saû n ngaé n haï n R c Toaø n boänôï ngaé n haï n CHỈ TIÊU THANH TÓAN HIỆN TÀI SẢN NGẮN HẠN = HÀNH NỢ NGẮN HẠN TÀI SẢN NGẮN NĂM 2005 = HẠN = 850 =1.416 NỢ NGẮN HẠN 600 TÀI SẢN NGẮN HẠN 1050 NĂM 2006 = = =1.4 NỢ NGẮN HẠN 750 Nếu chỉ tiêu Rc khá cao và tăng nghĩa là công ty luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên nếu Rc quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì công ty đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn, tức là công ty quản lý tài sản ngắn hạn chưa có hiệu quả. Theo quan điểm của nhiều nhà phân tích, xu hướng của phân tích chỉ số Rc ở mức độ an toàn trong khoảng 2,0 c) Chỉ số khả năng thanh toán nhanh (Rq) Chỉ số khả năng thanh toán nhanh (Rq) là chỉ tiêu được tính toán dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng được chuyển đổi thành tiền, bao gồm tất cả các tài sản lưu động trừ hàng tồn kho Toaøn boätaøi saûn ngaén haïn - Haøng toàn kho R q Toaøn boänôï ngaén haïn 144
  8. CHỈ TIÊU THANH TÀI SẢN NGẮN HẠN – TÓAN = HÀNG TỒN KHO NHANH Rq NỢ NGẮN HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN – NĂM 2005 = HÀNG TỒN KHO = 650 =1.0833 NỢ NGẮN HẠN 600 TÀI SẢN NGẮN HẠN – NĂM 2006 = HÀNG TỒN KHO = 800 =1.0666 NỢ NGẮN HẠN 750 d) Chỉ số thanh khoản (k) Chỉ số thanh khoản là chỉ tiêu đánh giá chính xác nhất khả năng thanh toán nợ đến hạn của công ty, đánh giá ngân quỹ mà công ty có thể sử dụng tức thời Tieàn Caùc chöùng khoaùn coù theå baùn ñöôï c treân thò tröôøng k Toaøn boänôï ngaén haïn Nếu k >1: tốt k
  9. Dòng lưu kim phản ánh số tiền phát sinh từ hoạt động của công ty. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thanh toán những chi phí hiện hành của công ty như việc thanh toán cổ tức Löu chuyeån tieàn teä Lôïi nhuaän roøng (loã) khaáu hao haøng naêm Nếu lưu chuyển tiền tệ dương cho thấy công ty có thu nhập đủ để chi trả các chi phí cổ tức Nếu lưu chuyển tiền tệ âm có nghĩa rằng công ty bị thua lỗ và có thể gặp khó khăn trong thanh toán nợ ngắn hạn. 4.1.3. Chỉ số về khả năng tạo vốn a) Chỉ số trái phiếu Chỉ số trái phiếu chỉ ra số vốn huy động là trái phiếu chiếm bao nhiêu phần trăm trong toàn bộ vốn dài hạn Meänh giaù traùi phieáu Chæ soá traùi phieáu Toaøn boävoán daøi haïn b) Chỉ số cổ phiếu ưu đãi Chỉ số cổ phiếu ưu đãi chỉ ra số vốn huy động từ cổ phiếu ưu đãi chiếm bao nhiêu phần trăm trong toàn bộ vốn dài hạn 146
  10. Meänh giaù coå phieáu öu ñaõi Chæ soá coå phieáu öu ñaõi Toaøn boävoán daøi haïn c) Chỉ số cổ phiếu thường Chỉ số cổ phiếu thường cho biết số vốn dài hạn huy động được từ cổ phiếu thường chiếm bao nhiêu phần trăm trong toàn bộ vốn dài hạn Meänh giaù coå phieáu thöôøng thaëng dö voán thu nhaäp giöõ laïi Chæ soá coå phieáu thöôøng Toaøn boä voán daøi haïn Nếu chỉ số trái phiếu chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ trái phiếu đang lưu hành cao, được xem như cán cân nợ của công ty lớn. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của công ty bị ảnh hưởng lớn vào sự thay đổi của lãi suất. d) Chỉ số nợ trên vốn cổ phần Chỉ số nợ trên vốn cổ phần là tỷ lệ giữa trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi trên cổ phiếu thường. Traùi phieáu Coå phieáu öu ñaõi Chæ soá nôï treân voán coå phaàn Meänh giaù coå phieáu thöôøng thaëng dö voán thu nhaäp giöõ laïi 4.1.4 Chỉ số bảo chứng Chỉ số bảo chứng còn gọi là chỉ số trang trải, nhằm đo lường khả năng của công ty để đáp ứng việc trả lãi cho các trái chủ và trả cổ tức cho các cổ đông ưu đãi 147
  11. a) Hệ số thanh toán lãi trái phiếu Hệ số thanh toán lãi trái phiếu là tỷ lệ giữa lợi nhuận trước khi trả lãi và thuế với tiền lãi trái phiếu phải trả hàng năm. Lôïi nhuaän tröôùc thueá vaø laõi vay (EBIT) Heäsoá thanh toaùn laõi traùi phieáu Laõi traùi phieáu phaûi traû haøng naêm Hệ số trên quá thấp sẽ không đáp ứng thanh toán tiền lãi cho các trái chủ làm cho công ty thất bại trong việc vay nợ. Hệ số này cho thấy mức độ an toàn trong thanh toán lãi cho các trái chủ. Khi công ty thiếu khả năng thanh toán lãi cho các trái chủ sẽ đặt công ty vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ. HSỐ THANH TÓAN EBIT = 325 = =27.08 LÃI TRÁI PHIẾU LÃI TRÁI PHIẾU PHẢI 2006 TRẢ HÀNG NĂM 12 HSỐ THANH TÓAN EBIT = 255.2 = =25.02 LÃI TRÁI PHIẾU LÃI TRÁI PHIẾU PHẢI 2005 TRẢ HÀNGNĂM 10.2 EBIT 4276 148
  12. b) Hệ số thanh toán cổ tức ưu đãi Lôïi nhuaän sau thueá Heäsoá thanh toaùn coå töùc löu ñaõi Coå töùc öu ñaõi Hệ số này cho thấy mức độ an toàn trong viêc thanh toán cổ tức cho các cổ đông. Khi công ty không đủ khả năng thanh toán cổ tức cho cổ đông, sẽ đặt công ty vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ và ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu ưu đãi trên thị trường 4.1.5 Chỉ số về khả năng lợi nhuận và sử dụng tài sản Việc tính toán khả năng lợi nhuận chỉ ra số lợi nhuận mà công ty đạt được cho mỗi đồng doanh thu (doanh số). Các nhà phân tích thường nhìn vào cả lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) để đánh giá khả năng tạo lợi nhuận a) Hệ số lợi nhuận gộp Lôïi nhuaän goäp Heä soá lôïi nhuaän goäp Doanh thu thuaàn b) Hệ số lợi nhuận ròng Lôïi nhuaän roøng Heä soá lôïi nhuaän roøng Doanh thu thuaàn c) Tỷ lệ hoàn vốn cổ phiếu thường 149
  13. Tỷ lệ hoàn vốn cổ phiếu thường là một trong các chỉ tiêu đo lường quan trọng khả năng tạo lợi nhuận của công ty năm này so với năm khác Lôïi nhuaän roøng - Coå töùc öu ñaõi Tyû leä hoaøn voán coå phaàn thöôøng Meänh giaù coå phieáu thöôøng thaëng dö voán thu nhaäp giöõ laïi * Tỷ số hoạt động d) Tỷ lệ luân chuyển hàng hoá Tỷ lệ luân chuyển hàng hoá chỉ ra hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty. Tỷ lệ luân chuyển hàng hoá thấp cho biết giá trị hàng tồn kho của công ty là quá lớn thể hiện sự không hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của công ty. Tỷ lệ này cao cho biết sản phẩm được tiêu thụ nhanh và chi phí của hàng hoá tồn kho thấp. Doanh thu thuaàn Tyû leä luaân chuyeån haøng hoùa Haøng toàn kho Doanh thu thuần e. Vòng quay khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân Các khoản phải thu * 360 ngày f.Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu thuần 150
  14. Doanh thu thuần g.Vòng quay tồn kho = Tồn kho bình quân Doanh thu (thuần) h.Vòng quay TSNH = TSNH bình quân Doanh thu (thuần) i. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = TSCĐ bình quân j. Vòng quay tài sản = Các khoản phải thu * 360 ngày Doanh thu thuần l) Giá sổ sách của cổ phiếu thường Tổng tài sản – Tài sản vô hình – Giá sổ sách Tổng nợ phải trả - Cổ phiếu ưu đãi của cổ phiếu = thường Số cổ phiếu thường 4.1.6. Đánh giá thu nhập a) Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường (EPS) Lôïi nhuaän sau thueá - Coå töùc öu ñaõi EPS Soá coå phieáu thöôøngñang löu haønh 151
  15. b) Cổ tức cho một cổ phiếu thường (DPS) Lôïi nhuaän sau thueá - Coå töùc öu ñaõi - Lôïi nhuaän giöõ laïi DPS Soá coå phieáu thöôøngñang löu haønh c) Chỉ số giá cả trên thu nhập (P/E) d) Giaù thò tröôøn g cuûa coå phieáu Chæ soá giaù caû treâ n thu nhaäp EPS Hệ số P/E cao chỉ ra rằng nhà đầu tưđang trả giá cao cho thu nhập ngày hôm nay. Họ làm như vậy hy vọng thu nhập tương lai sẽ cao hơn. Các cổ phiếu có hệ số P/E cao có khuynh hướng trả cổ tức thấp d) Hệ số chi trả cổ tức Hệ số này là tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông thường dưới dạng cổ tức DPS Heäsoá chi traû coå töùc EPS e) Lơi tức hiện thời (hệ số lãi cổ phần trên thời giá) Lợi tức hiện thời cho cổ phiếu thường thể hiện tỷ lệ hoàn vốn cổ tức dựa trên giá trị thị trường hiện thời của cổ phiếu. Lợi tức hiện Cổ tức hàng năm của mỗi cổ phiếu thường thời của cổ = phiếu thường Giá trị thị trường của mỗi cổ phiếu thường 152
  16. 4.2 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Phân tích kỹ thuật là quá trình nghiên cứu xu hướng lên xuống của giá cả thị trường chứng khoán, và khuynh hướng lên xuống của một loại chứng khoán để mua bán chứng khoán ở thời điểm tốt nhất. Phương pháp phân tích kỹ thuật không phủ nhận giá trị của thông tin cơ bản cho rằng giá cổ phiếu, sẽ xoay quanh giá trị cơ bản của chúng. Tuy nhiên, các phân tích kỹ thuật cũng cho rằng, những thay đổi các nguyên tắc thị trường cần được nhận thức rõ ràng, trước khi ảnh hưởng của những thay đổi này được phản ảnh hoàn toàn vào giá. Vì thị trường tự điều chỉnh để đạt đến thế cân bằng mới, những nhà kinh doanh khôn ngoan có thể khai thác các xu hướng giá này. Phân tích kỹ thuật cũng cho rằng, các qui luật của kinh tế thị trường có thể bị thay đổi bởi các yếu tố vô lý. Các dao động ngẫu nhiên của giá chứng khóan ít nhiều gắn liền với một xu hướng cơ bản nào đó. Trường hợp những dao động này diễn biến chậm, có thể tận dụng chúng để thu lợi nhuận lớn. Các nhà phân tích kỹ thuật cho rằng có những mô hình về giá cổ phiếu có thể khai thác, nhưng một khi các nhà đầu tư nhận biết và lợi dụng các mô hình đó, hoạt động mua bán của họ sẽ tác động đến giá, do đó làm thay đổi các mô hình giá. Điều này có nghĩa là các mô hình mô tả đặc điểm của thị giá sẽ luôn luôn biến hóa, và chỉ những nhà 153
  17. phân tích giỏi, có thể nhận biết các mô hình mới sớm nhất, mới được hưởng lợi. Như vậy, điểm khác biệt về phương pháp luận cơ bản của phân tích kỹ thuật so với phân tích cơ bản là, trong khi các nhà phân tích theo trường phái phân tích cơ bản sử dụng các dữ kiện kinh tế thường tách rời với thị trường thì nhà phân tích kỹ thuật lại sử dụng các dữ liệu từ chính thị trường vì họ cho rằng đây là cách phân tích tốt nhất bởi vì thị trường là nơi dự đoán tốt nhất cho họat động kinh doanh chứng khóan. Cũng khác với phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật đề cập đến cái đang xảy ra hơn là cái sẽ xảy ra trên thị trường. Thông qua các dữ liệu thu thập được từ việc nghiên cứu biến động của giá cả và khối lượng giao dịch của các chứng khoán, nhà phân tích kỹ thuật sẽ tạo ra các biểu đồ sử dụng và các biểu đồ này như là một công cụ chủ yếu để xác định xu hướng của thị trường trong quá khứ; dự đoán xu hướng hoạt động của thị trường trong tương lai. Như vậy, phân tích kỹ thuật là một nghệ thuật hoặc một kỹ năng chủ quan mà thành công của nó phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm của nhà phân tích. Phân tích kỹ thuật dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất, xu hướng biến động của thị trường phản ánh tất cả,phân tích kỹ thuật cho rằng sự thay đổi về giá chứng khoán là kết quả tổng hợp của các nhân tố phức tạp 154
  18. có thể tác động đến thị trường bao gồm: Cung, cầu, các yếu tố chính trị, kinh tế và các ảnh hưởng tâm lý. Thứ hai, luôn luôn tồn tại các dạng thức ứng xử của thị trường. Giá cả của các chứng khoán và giá trị của toàn bộ thị trường có khuynh hướng biến động theo các xu thế. Do đó, nhiệm vụ của nhà phân tích kỹ thuật là nhận ra các dạng thức ứng xử của thị trường đã được thừa nhận qua các chỉ báo theo dõi xu thế biến động của thị trường. Thứ ba, lịch sử tự lập lại.những nhà tâm lý học cho rằng tâm lý loài người ít thay đổi theo thời gian, cho nên những dạng thức giao dịch đã được thừa nhận và được phân loại trong hơn một thế kỷ qua vẫn có thể tự lập lại trên cơ sở hợp lý. Với các dạng thức giao dịch nhất định đã xác định, xác suất sản sinh các kết quả được kỳ vọng là rất cao. Nhìn chung, phân tích kỹ thuật là dùng các lý thuyết về thị trường để nghiên cứu sự biến động của toàn bộ TTCK. Từ những kết quả đó, phản ánh, ghi chép biểu đồ dưới dạng đồ thị cácgiao dịch cổ phiếu hoặc nhóm cổ phiếu trong quá khứ và từ đó dư đóan xu thế diễn biến trong tương lai. 4.2.1. LÝ THUYẾT DOW: Lý thuyết Dow, lấy tên của nhà sáng lập Charles Dow, đây là kỹ thuật nhằm cố gắng giải thích rõ ràng các xu hướng lâu dài và trước mắt của thị giá cổ phiếu. Hai chỉ tiêu được sử dụng là số bình quân ngành công nghiệp Dow 155
  19. Jones (DJIA) và số bình quân ngành vận tải Dow Jones (DJTA) là chỉ tiêu chủ yếu của các xu hướng cơ bản. Lý thuyết Dow cho rằng có ba lực lượng tác động đồng thời đến giá cổ phiếu: a) Xu hướng chính là sự vận động lâu dài của giá, kéo dài từ vài tháng đến vài năm. b) Các xu hướng phụ do các độ lệch của giá so với đường xu hướng chính gây ra. Những độ lệch này sẽ chấm dứt do các quá trình sửa chữa khi giá trở về các giá trị xu hướng. c) Các xu hướng thứ ba hay thứ yếu là những biến động hàng ngày có tầm quan trọng ít hơn. Hình 3.1 dưới đây trình bày ba yếu tố cấu thành này của quá trình vận động của giá cổ phiếu theo lý thuyết Dow. Hình 4.1. Các xu hƣớng theo lý thuyết Dow 156
  20. Hình 4.2. Các xu hƣớng theo lý thuyết Dow 157
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2