intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Phòng trừ dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy - MĐ05: Trồng mai vàng, mai chiếu thủy

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

210
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Phòng trừ dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy đào tạo lý thuyết kết hợp với thực hành. Sau khi hoàn thành khóa, học viên có khả năng thực hiện được các thao tác kỹ thuật cơ bản nhất trong điều tra phát hiện và phòng trừ các loại dịch hại chính trên mai vàng, mai chiếu thủy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Phòng trừ dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy - MĐ05: Trồng mai vàng, mai chiếu thủy

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁ TR NH Ô N PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI AI VÀNG, AI CHIẾ THỦY Ã SỐ: 05 NGH : TRỒNG AI VÀNG, AI CHIẾ THỦY T :S Hà i, Năm 2014
  2. 2 T YÊN BỐ BẢN Q Y N Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình dùng cho trình độ sơ cấp nghề nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 05
  3. 3 LỜI GIỚI THIỆ Giáo trình mô đun Phòng trừ dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy là một trong năm giáo trình mô đun được biên soạn sử dụng cho khoá học nghề trồng mai vàng, mai chiếu thủy. Mục tiêu chính của mô đun này là đào tạo lý thuyết kết hợp với thực hành. Sau khi hoàn thành khóa, học viên có khả năng thực hiện được các thao tác kỹ thuật cơ bản nhất trong điều tra phát hiện và phòng trừ các loại dịch hại chính trên mai vàng, mai chiếu thủy. Kết cấu mô đun gồm 5 bài. Bài 1: Hóa chất sử dụng trong phòng trừ dịch hại cây trồng Bài 2: Phòng trừ cỏ dại Bài 3: Phòng trừ sâu hại Bài 4: Phòng trừ bệnh hại Bài 5: Phòng trừ dịch hại khác Mỗi bài được hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành trên các lĩnh vực: điều tra phát hiện, nhận biết và quản lý dịch hại trên đối tượng cây trồng là cây mai vàng, mai chiếu thủy. Tuy nhiên do khả năng hạn chế và thời gian gấp rút trong quá trình thực hiện nên giáo trình không tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của độc giả, của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật và người sử dụng. Ban chủ nhiệm và các tác giả sẽ nghiêm túc tiếp thu và chỉnh sửa để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu của người học. Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các cá nhân và tập thể ở các trường, viện. Các chuyên gia thuộc lĩnh vực trồng trọt- bảo vệ thực vật đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Tiến Huyền (chủ biên) 2. Lâm Anh Nghiêm 3. Trần Thị Thu Tâm 4. Nguyễn Thị Quyên
  4. 4 ỤC LỤC ĐỀ MỤC Tuyên bố bản quyền ........................................................................................ 2 Lời giới thiệu ................................................................................................... 3 Ô N: PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI ......................................................... 7 Giới thiệu về mô đun ....................................................................................... 7 Bài 1: Hóa tt o ò t ừ dị ại ây t ồ .................................. 8 Mục tiêu ........................................................................................................... 8 Nội dung .......................................................................................................... 8 1. Định nghĩa thuốc Bảo vệ thực vật ............................................................... 8 2. Đặc điểm chung các thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại ......................................... 10 3. Nguyên tắc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật................................................. 12 4. Các loại thuốc trừ côn trùng, ốc, nhện hại cây ............................................ 16 5. Dụng cụ phun thuốc Bảo vệ thực vật .......................................................... 23 BÀI 2: P ò t ừ ỏ dại ............................................................................... 27 Mục tiêu ........................................................................................................... 27 Nội dung ......................................................................................................... 27 1. Khái niệm và tác hại của cỏ dại .................................................................. 27 1.1 Khái niệm...................................................................................................27 1.2 Tác hại........................................................................................................27 1.3 Phân nhóm cỏ dại.......................................................................................28 2. Các loài cỏ dại phổ biến trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy......................................................................................................................30 2.1 Cỏ gà..............................................................................................................30 2.2 Cỏ mần trầu...................................................................................................31 2.3 Cỏ tranh ..................................................................................................... ...32 2.4 Cỏ gấu........................................................................................................ ...33 2.5 Cỏ hôi ........................................................................................................ ...35
  5. 5 2.6 Cỏ lào ........................................................................................................ 35 2.7 Trinh nữ ..................................................................................................... 36 3. Thời điểm làm cỏ ........................................................................................ 37 4. Phòng trừ cỏ dại trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy .............................. 37 Bài 3: P ò t ừ sâu ại ............................................................................... 49 Mục tiêu ........................................................................................................... 49 Nội dung .......................................................................................................... 49 1. Sâu hại trên cây mai vàng ........................................................................... 49 1.1 Bọ trĩ (bù lạch)...........................................................................................49 1.2. Sâu đục thân, cành .................................................................................... 51 1.3. Sâu lông (sâu nái) ..................................................................................... 51 1.4 Sâu tơ ......................................................................................................... 52 1.5. Rầy bông .................................................................................................. 52 1.6. Tò vò cắn lá làm tổ ................................................................................... 54 1.7 Rệp............................................................................................................. 54 2. Sâu hại trên cây mai chiếu thủy .................................................................. 55 2.1 Sâu đục thân, cành......................................................................................55 2.2 Sâu ăn lá .................................................................................................... 55 Bài 4: P ò t ừ bệ ại ............................................................................ 59 Mục tiêu:.......................................................................................................... 59 Nội dung: ......................................................................................................... 59 1. Bệnh hại trên cây mai vàng ......................................................................... 59 1.1. Bệnh cháy bìa lá ....................................................................................... 59 1.2. Bệnh thán thư ........................................................................................... 60 1.3. Bệnh rỉ sắt................................................................................................. 60 1.4. Bệnh nấm hồng..........................................................................................62 1.5. Bệnh đốm rong ......................................................................................... ..63 2. Bệnh hại trên cây mai chiếu thủy...................................................................63
  6. 6 Bài 5: P ò t ừ dị ại k ác........................................................................66 Mục tiêu..............................................................................................................66 Nội dung..............................................................................................................66 1. Nhện đỏ...........................................................................................................66 2. Ốc....................................................................................................................68 3. Sùng................................................................................................................69 4. Kiến.................................................................................................................70 Hướng dẫn giảng dây mô đun.............................................................................74 Tài liệu tham khảo...............................................................................................80 Danh sách Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình..............................................81 Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình....................................................82
  7. 7 Ô N: PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI CH AI VÀNG, AI CHIẾ THỦY ã mô u : 05 Giới t iệu v mô u Phòng trừ dịch hại cho mai vàng, mai chiếu thủy là mô đun thứ 5 trong các mô đun của nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. Mô đun này cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc điều tra, phát hiện và phòng trừ các loại dịch hại chính trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.
  8. 8 Bài 01: Hóa t sử dụ t o ò t ừ dị ại ây t ồ Mục tiêu: - Nhận biết được các loại hóa chất thường sử dụng trong nghề trồng mai vàng, mai chiếu thủy. - Biết cách tính liều lượng, nồng độ và cách sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) trên cây trồng mai vàng, mai chiếu thủy. - Áp dụng được nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật. - Sử dụng được trang thiết bị, dụng cụ phun xịt thuốc Bảo vệ thực vật. A. N i dung 1. ị ĩa v t uố Bảo vệ t ự vật 1.1 ị ĩa - Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …). - Theo qui định tại điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ), ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV còn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trưởng thực vật, các chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ giới được thuận tiện (thu hoạch bông vải, khoai tây bằng máy móc, …). Những chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt. - Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại. Sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, …) có một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng được gọi là thuốc trừ dịch hại.
  9. 9 1.2 P â loại t uố Bảo vệ t ự vật Thuốc bảo vệ thực vật có rất nhiều loại khác nhau (khoảng trên 10.000 hợp chất độc) và có nhiều cách phân loại khác nhau. * Phân loại theo đối tượng diệt trừ có: - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ vi khuẩn - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc trừ nhện - Thuốc trừ ốc sên - Thuốc trừ chuột - Thuốc trừ cỏ dại… * Phân loại theo cách xâm nhập của thuốc vào cơ thể dịch hại có: - Thuốc vị độc: Gây độc qua đường tiêu hóa - Thuốc tiếp xúc: Gây độc qua da, qua vỏ cơ thể - Thuốc xông hơi: Gây độc qua đường hô hấp… * Phân loại theo nguồn gốc và thành phần hóa học có: - Thuốc hóa học vô cơ - Thuốc hóa học tổng hợp hữu cơ - Thuốc thảo mộc… 1.3 Các dạng thuốc bảo vệ thực vật - Thuốc dạng sữa: EC, ND - Thuốc dạng bột thấm nước: WP, BTN, BHN - Thuốc bột: D - Thuốc dạng hạt: G, H - Thuốc dạng dung dịch: SL, DD - Thuốc dạng bột tan trong nước: SP
  10. 10 - Thuốc dạng dung dịch huyền phù: SC - Thuốc phun lượng cực nhỏ: ULV 2. ặ iểm u á t uố t ừ sâu, bệ , ỏ dại 2.1 ặ iểm u ủa á t uố t ừ sâu - Đa số những thuốc trừ sâu dùng trong sản xuất nông nghiệp đều là những chất hữu cơ tổng hợp : Thuốc trừ sâu lân hữu cơ, thuốc trừ sâu Pyrethroid (Cúc trừ sâu tổng hợp), thuốc điều hoà sinh trưởng côn trùng, (như Atabron, Nomolt…), thuốc trừ sâu Cacbamat, và các hợp chất hữu cơ khác (Padan, Trebon, Confidor, Regent,…). - Một số loại thuốc trừ sâu không phải là những hợp chất hoá học do con người tổng hợp ra, chúng là những chế phẩm chứa những vi sinh vật hoặc những độc tố do vi sinh vật tạo ra có tác dụng trừ sâu: Bacterine, Xentari, NPV, Beauverine,… Ngoài ra có một số thuốc trừ sâu có nguồn gốc thực vật: Fortenone (Rotenone) chế từ rễ cây ruốc cá, thuốc trừ sâu Nimbecidine chế từ hạt cây Neem (xoan ấn độ). - Thuốc trừ sâu thường tác động đến sâu hại ở giai đoạn sâu non (ấu trùng). Sâu non ở tuổi càng nhỏ càng dễ mẫn cảm với thuốc, dễ bị thuốc gây độc. Trưởng thành của nhiều loại sâu hại cũng dễ bị thuốc gây độc (rầy nâu, bọ xít, bọ cánh cứng, …). - Thuốc trừ sâu thường ít có hiệu quả đối với giai đoạn nhộng. Đa số các thuốc trừ sâu tổng hợp hữu cơ tác động đến hệ thần kinh côn trùng, có tác động tiếp xúc, vị độc, và cả xông hơi, diệt côn trùng tương đối nhanh: Thuốc trừ sâu lân hữu cơ, Cacbamat, cúc trừ sâu, … - Một số thuốc trừ sâu có tác động chủ ngăn cản sự lột da của sâu non và ấu trùng và hiệu lực trừ sâu thể hiện chậm hơn: Atabron, Nomolt, Applaud… Có loại thuốc trừ sâu lại tác động chủ yếu đến hệ tiêu hoá, phá huỷ vách ruột côn trùng: Thuốc trừ sâu BT. - Thuộc về nhóm thuốc trừ sâu còn có những hợp chất tuy không gây độc trực tiếp cho sâu hại nhưng lại góp phần hạn chế đáng kể tác hại của chúng đến mùa màng. + Chất dẫn rụ Methyl Eugenol không gây độc trực tiếp cho côn trùng nhưng có tác dụng thu hút nhiều loại ruồi đục trái cây từ xa di chuyển đến nơi có phun thuốc khiến cho số lượng côn trùng bị nhiễm độc tăng cao (bẫy ruồi đục quả Vizubon D), từ đó mà làm tăng hiệu quả của thuốc trừ sâu.
  11. 11 + Việc sử dụng những bẫy Pheromone trên đồng ruộng vào thời điểm côn trùng trưởng thành ra rộ sẽ ngăn cản sự ghép cặp để giao phối của chúng, khiến cho chúng không sinh sôi phát triển được. - Sự hiểu biết về cơ chế tác động của thuốc trừ sâu đến sâu hại là cơ sở xây dựng kế hoạch dùng luân phiên thuốc trừ sâu trên các ruộng vườn chuyên canh nhằm ngăn ngừa hoặc khắc phục hiện tượng kháng thuốc của sâu hại. - Tính độc của thuốc trừ sâu đối với người và động vật có ích thay đổi nhiều tuỳ theo nhóm thuốc, loại thuốc, dạng thành phần. - Có những thuốc rất ít độc với người và động vật máu nóng: BT, Applaud, Nomolt, … chúng được khuyến khích sử dụng trừ sâu trên rau xanh, trái cây, … có những thuốc có độ độc cấp tính tương đối cao đối với người và động vật máu nóng: Methomyl, … lại có những thuốc có tính độc cao với ong hoặc đối với cá hoặc đối với thiên địch của sâu hại: Thiodan, … Trước khi quyết định chọn mua một loại thuốc trừ sâu, cần đọc kỹ phần giới thiệu trên nhãn thuốc về những nội dung nêu trên để cân nhắc, lựa chọn được loại thuốc thích hợp. 2.2 ặ iểm u ủa á t uố t ừ bệ - Cũng như các loại thuốc khác; đa số các thuốc trừ nấm sử dụng trong nông nghiệp đều là các hợp chất hữu cơ tổng hợp, so với thuốc trừ sâu thì thuốc trừ nấm thuộc nhiều nhóm hoá học hơn, phức tạp hơn. - Một số ít thuốc trừ nấm vô cơ còn được dùng hiện nay là các thuốc chứa đồng (Boóc đô, Đồng oxyclorua, Đồng sunfat…) thuốc chứa lưu huỳnh (Micrithiol, Sulox…). - Một số thuốc trừ nấm bệnh là những chất kháng sinh (Validamicin, Kasugamicin…). - Có những thuốc trừ nấm chỉ có tác dụng phòng trị một hoặc vài bệnh nhất định. Ví dụ: Kitazin P chỉ có tác dụng trị bệnh đạo ôn (Bệnh cháy lá) hại lúa. Có những loại lại có tác dụng trừ được rất nhiều loại nấm bệnh khác nhau, trên nhiều cây trồng khác nhau, ví dụ: các thuốc trừ nấm Boóc đô, Đồng oxyclorua, Benlat - C,… - Trong các thuốc trừ nấm có một số loại nếu không sử dụng đúng kỹ thuật, thuốc sẽ gây hại cho cây trồng. Thuốc Boóc đô nếu không được pha chế đúng cách, khi phun dễ có khả năng gây cháy lá hoặc làm cho hoa bị hại; thuốc lưu
  12. 12 huỳnh dùng vào những ngày bị nắng nóng nhiều có thể trở thành kém an toàn với cây. 2.3 ặ iểm u ủa á t uố t ừ ỏ - Tất cả những thuốc trừ cỏ đang được sử dụng ở nước ta đều là những hợp chất hữu cơ tổng hợp. - Những thuốc trừ cỏ thông dụng trong sản xuất nông nghiệp hiện nay thường ít độc hơn với người và gia súc so với thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh. Tuy nhiên không ngoại trừ có một số ít thuốc trừ cỏ có độ độc thấp như thuốc Paraquat. - Thuốc trừ cỏ dại là nhóm thuốc BVTV dễ gây hại cho cây trồng hơn cả. Chỉ một sơ xuất nhỏ như chọn thuốc không thích hợp, sử dụng không đúng lúc, không đúng liều lượng, không đúng cách, … là thuốc dễ có khả năng gây hại cho cây trồng. 3. N uyê tắ sử dụ t uố Bảo vệ t ự vật - Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng có nhiều sinh vật hại (SVH) và có một số SVH xuất hiện trong suốt giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, kể cả thời gian đang thu hoạch. Do đó để bảo vệ năng suất cây trồng và giữ cho sản phẩm có mẫu mã đẹp khi bán, người nông dân thường sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật. Trong thời gian qua việc sử dụng thuốc không đúng kỹ thuật đã gây ra những tác hại không nhỏ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và môi trường. An toàn và hiệu quả trong việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật là vấn đề cần được quan tâm hôm nay, trong đó người sử dụng thuốc BVTV cần nắm vững 4 nguyên tắc cơ bản gồm: đúng thuốc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng lúc và đúng cách. Hình 5.1.1 Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng
  13. 13 3.1. ú t uố - Khi chọn mua thuốc BVTV nông dân cần biết rõ loại dịch hại cần phòng trừ. Nếu không xác định được dịch hại nên nhờ cán bộ kỹ thuật BVTV nhận diện giúp để có cơ sở chọn thuốc đúng và có hiệu lực cao để trừ loại dịch hại. - Khi mua thuốc nên ưu tiên chọn thuốc ít độc với người và động vật máu nóng. - Cần mua những loại thuốc có tác động chọn lọc (có tác dụng trừ sâu bệnh cao nhưng tương đối ít độc đối với sinh vật có ích như ong mật, cá tôm, ký sinh và thiên địch). - Chọn thuốc an toàn đối với cây trồng, ít nguy hại đến người tiêu thụ sản phẩm. Chọn thuốc có thời gian cách ly ngắn, không lưu tồn lâu dài trong nguồn nước và trong đất. - Không sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, không có trong danh mục thuốc được phép sử dụng. Không sử dụng thuốc cấm. 3.2 ú li u lượ và ồ - Liều lượng là lượng thuốc cần dùng cho một đơn vị diện tích và nồng độ là độ pha loãng của thuốc trong nước để phun. Pha đúng nồng độ và phun đủ lượng nước quy định để đảm bảo thuốc trãi đều và tiếp xúc với dịch hại nhiều nhất.
  14. 14 - Khi dùng thuốc BVTV, cần đọc kỹ hướng dẫn khi dùng thuốc, phải có dụng cụ cân, đong thuốc, không ước lượng bằng mắt, không bốc thuốc bột bằng tay. Phun hết lượng thuốc đã tính toán trên thửa ruộng định phun. Nếu dùng liều lượng thuốc cao hơn khuyến cáo dễ gây nguy cơ tái phát dịch hại, càng làm gia tăng nguy cơ ngộ độc của người đi phun thuốc, người sống gần vùng phun thuốc và người tiêu thụ sản phẩm có phun thuốc. 3.3 ú lú - Phun thuốc đúng lúc kịp thời vào thời điểm dịch hại trên đồng ruộng dễ bị tiêu diệt và theo dự tính, dự báo, điều tra của cơ quan chuyên môn BVTV. - Phun thuốc đúng lúc là tác động vào lúc mật độ sâu hại đạt tới ngưỡng kinh tế (cán bộ kỹ thuật hướng dẫn cụ thể). - Nên phun thuốc vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Không phun thuốc vào những ngày thời tiết quá nóng, trời nắng gắt, trời sắp mưa, có gió to. Hạn chế phun khi cây đang ra hoa. - Không phun thuốc gần ngày thu hoạch nông sản. Phải đảm bảo thời gian cách ly theo khuyến cáo của từng loại thuốc trên từng loại nông sản. - Phun thuốc đúng lúc nhằm hạn chế một phần tác hại của thuốc đối với sinh vật có ích. Ở những vùng nuôi ong mật, chỉ được phun thuốc vào xế chiều, khi ong đã về tổ. 3.4 úng cách - Pha thuốc đúng cách, làm thế nào để chế phẩm thuốc được hòa tan thật đồng đều vào nước. Phun thuốc đúng cách là phun rãi đều làm cho thuốc tiếp xúc với dịch hại nhiều nhất, tập trung vào nơi sinh vật gây hại. - Trên cùng thửa ruộng chuyên canh không dùng một loại thuốc liên tục trong một vụ, nhiều năm liền nhằm ngăn ngừa hiện tượng kháng thuốc của dịch hại. - Không tự ý hỗn hợp nhiều loại thuốc với nhau để phun trên đồng ruộng. Khi hỗn hợp 2 hay nhiều loại thuốc, có trường hợp gia tăng hiệu lực trừ dịch hại nhưng cũng có trường hợp bị phản ứng do hỗn hợp làm giảm hiệu lực trừ dịch hại hoặc dễ gây cháy lá cây trồng và gây ngộ độc cho người sử dụng. - Sử dụng thuốc đúng cách để đảm bảo an toàn cho người phun xịt thuốc và môi trường xung quanh, cần lưu ý:
  15. 15 + Trước khi phun thuốc BVTV cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho người phun thuốc như quần áo lao động, mũ, kính, khẩu trang, bao tay, ủng; dụng cụ pha thuốc như ống đong, cân, xô pha thuốc, que khuấy và bình phun thuốc đã được kiểm tra không bị rò rỉ. Sử dụng thuốc có bao bì an toàn. Nơi pha thuốc phải gần ruộng cần phun, xa nguồn nước sinh hoạt, xa chuồng trại và gia súc. Hình 5.1.2 Ký hiệu đeo gang tay khi sử dụng thuốc Hình 5.1.3 Đeo mặt nạ hoặc kính khi Hình 5.1.4 Đeo khẩu trang khi sử dụng sử dụng thuốc thuốc Hình 5.1.5 Mặc quần áo dài tay khi sử Hình 5.1.6 Đeo ủng khi sử dụng thuốc dụng thuốc
  16. 16 Hình 5.1.7 Rửa tay sạch Hình 5.1.8 Thuốc độc với cá Hình 5.1.9 Thuốc độc với gia súc + Khi đang phun thuốc không nên ăn uống, hút thuốc, tránh không dùng tay sờ vào bất cứ nơi nào trên cơ thể, nhất là đối với mắt sẽ rất nguy hiểm. + Sau khi phun thuốc xong quần áo và các dụng cụ lao động, bình bơm phải được rửa sạch sẽ và phải được cất giữ trong kho riêng (cùng với nơi lưu chứa thuốc BVTV của gia đình). + Không trút đổ thuốc dư thừa, nước rửa bình bơm ra nguồn nước sinh hoạt. Tuyệt đối không được dùng vỏ chai, bao bì thuốc BVTV đã dùng hết vào bất kỳ mục đích nào khác, phải hủy và chôn những bao bì này ở xa nguồn nước sinh hoạt và khu dân cư. 4. Cá loại t uố t ừ ô t ù , ố và ệ ại ây 4.1. Thuốc trừ côn trùng a. Thuốc trừ rệp sáp ECASI 20 EC * Hoạt chất: Acetamiprid: 2% + Chlorpyrifos Ethyl 18 % + dầu cọ * Tác dụng: ECASI 20 EC có hiệu lực trừ rệp sáp rất cao: - Là hỗn hợp giữa 2 hoạt chất đều có hiệu lực trừ rệp sáp, - Vừa có tác động tiếp xúc, vừa có Hình 5.1.10: Mẫu thuốc ECASI 20 EC tính lưu dẫn
  17. 17 - Dung môi chứa dầu cọ,có tác dụng làm thấm nhanh thuốc qua lớp sáp hoặc làm tan lớp sáp để thuốc nhanh chóng tiếp xúc với rệp sáp. * Sử dụng: 20-25 mL/ 16L nước + Phun ướt đều lá, quả hoặc gốc cây (sau khi gạt lớp đất che phủ) khi rệp sáp xuất hiện. + Nếu mật độ rệp sáp cao, phun lặp lại sau phun lần đầu 5-7 ngày. b. Thuốc trừ sâu mới ELINCOL 12ME * Hoạt chất: Azadirachtin 1g/l + Abamectin 6g/l + Emamectin Benzoate 5g/l * Tác dụng: Phổ rộng, hiệu quả cao với nhiều loại sâu chích hút, ăn lá, nhện (kể cả sâu đã kháng thuốc): đã đăng ký trừ sâu tơ hại rau, sâu cuốn lá lúa, các sâu chích hút hại chè, nhện đỏ hại cây cảnh. - Thuốc dạng vi nhũ tiên tiến (ME) vừa an toàn hơn, vừa tăng cao hoạt tính của thuốc, kết hợp 1 thảo mộc + 2 kháng sinh mạnh - Làm sâu khó kháng thuốc (thuốc diệt sâu theo đa cơ chế, hoạt chất thảo mộc làm suy giảm kéo dài quần thể Hình 5.1.11: Mẫu thuốc ELINCOL 12ME sâu) - Thuốc ít độc với môi trường, thời gian cách ly ngắn (3 ngày), rất phù hợp cho sản xuất nông sản an toàn và hoa cây cảnh. * Sử dụng: 20 ml/ 20 - 30l nước. Phun ướt đều lá cây khi sâu tuổi nhỏ.
  18. 18 c. . Thuốc Actara 25 WG * Hoạt Chất: Thiamethoxam * Công dụng: Thuốc trừ rầy tiêu diệt hiệu quả nhiều loại côn trùng chích hút trên nhiều loại cây trồng khác nhau. * Sử dụng: 25-30 g/ha và 1 Hình 5.1.12: Mẫu thuốc ACTARA 25 WG g/bình 8 lit d. Thuốc Bassa 50 EC * Hoạt Chất: FENOBUCAR 50% (W/V) * Công dụng: BASSA 50EC chứa hoạt chất Fenobucar có tác động tiếp xúc, vị độc mạnh. Hiệu lực trừ rầy, rệp nhanh và hiệu quả cao, nhanh và kéo dài. BASSA 50EC là thuốc đặc hiệu trừ các loại rầy hại lúa, rệp hại cây bông..v.v... Hình 5.1.13: Mẫu thuốc BASSA 50 EC * Sử dụng: - Lượng dùng 1-1,5 lít thuốc/ha - Pha 20-25 ml thuốc với 8-10 lít nước. - Lượng nước thuốc đã pha để phun: 600 lít/ha.
  19. 19 - Phun ướt đều bề mặt cây trồng nơi rầy và rệp gây hại. - Thời điểm phun: Phun thuốc khi Rầy và rệp mới xuất hiện. e. Thuốc Sherpa 25 EC * Công dụng: SHERPA là thuốc trừ sâu nhóm Pyrethroide, tác động tiếp xúc và vị độc, hiệu quả nhanh và mạnh. Thuốc trừ nhiều loại sâu hại, nhất là sâu non bộ cánh vẩy trên nhiều loại cây trồng như: lúa, trà (chè), đậu, rau, cây ăn qủa, hoa cây cảnh. Hình 5.1.14: Mẫu thuốc SHERPA 25 EC f. Thuốc Occa 15WG * Hoạt Chất: Saponin….. 15% w/w * Công dụng: - Diệt ốc bươu vàng, ốc sên. - Tác động lên hệ thống hô hấp, hệ tiêu hóa gây hiện tượng ốc chảy nhớt, không ăn, không di chuyển được và chết. - Occa 15WP là dạng thuốc sinh học không ảnh hưởng đến Hình 5.1.15: Mẫu thuốc Occa 15WG môi trường và con người. * Sử dụng: - Rãi đều Occa 15WP lên mặt nước, rãi trực tiếp không cần ngâm nước.
  20. 20 g. Thuốc Trebon 10EC * Hoạt chất: Etofenprox * Công dụng: Là thuốc trừ sâu trên lúa, chè, vải, ngô bông, hoa cây cảnh. Dùng cho các loại sâu như: Sâu cuốn lá, sâu vẽ bùa, sâu xanh, sâu khoang, rầy xanh, rầy nâu, bọ trĩ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi và rệp. * Cách dùng: 18 – 24ml/ bình 8 lít nước. Hình 5.1.16: Mẫu thuốc TREBON 10EC 4.2 Thuốc trừ bệnh a. Thuốc Topsin M 70WWP * Tên hoạt chất: Thiophanatemethyl * Công dụng: Phòng trừ các bệnhmốc xám, thán thư, sương mai, đốm lá, thối nhũn; bệnh đốm lá, thán thư thối thân cho đậu, chè, bệnh mốc xám, phấn trắng, bệnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2