intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thí nghiệm mạch nguồn, mạch áp, mạch dòng và mạch tín hiệu (Nghề: Thí nghiệm điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Thí nghiệm mạch nguồn, mạch áp, mạch dòng và mạch tín hiệu được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được vai trò, vị trí của mạch nguồn, mạch áp, dòng, mạch tín hiệu trong hệ thống điện; trình bày được các sai số và biện pháp xử lý khi lập chương trình, cài đặt thông số thí nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thí nghiệm mạch nguồn, mạch áp, mạch dòng và mạch tín hiệu (Nghề: Thí nghiệm điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM MẠCH NGUỒN, MẠCH ÁP, MẠCH DÒNG VÀ MẠCH TÍN HIỆU NGHỀ: THÍ NGHIỆM ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:206/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thí nghiệm mạch nguồn, mạch áp, dòng và mạch tín hiệu nhằm trang bị cho học sinh sinh viên, học viên nghề những kiến thức cơ bản về công trình, vật liệu , điện… với những kiến thức này có thể áp dụng thực tế trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như các công trình về điện nhà máy điện hay các công trình nhà ở. Để xây dựng được giáo trình chúng tôi đã tham khảo các cơ sở thực tế nhà máy và các công trình điện khác nhằm rút ra những kinh nghiệp thực tế áp dụng và được đưa vào giảng dạy cho học sinh sinh viên, học viên những kiến thức cơ bản. Nội dung : gồm 4 bài Bài 1: Thí nghiệm hệ thống mạch nguồn Bài 2: Thí nghiệm hệ thống mạch điệp áp Bài 3: Thí nghiệm hệ thống mạch dòng điện Bài 4: Thí nghiệm hệ thống mạch tín hiệu Trong quá trình biên soạn có điều gì sai sót rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp và độc giả. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Dương Tiến Trung 2. Lê Thị Thu Hường 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4.
  4. MỤC LỤC BÀI 1: THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG MẠCH NGUỒN....................................................5 BÀI 2: THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG MẠCH ĐIỆN ÁP ..................................................9 BÀI 3: THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG MẠCH DÒNG ĐIỆN ..........................................14 BÀI 4: THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG MẠCH TÍN HIỆU ...............................................18 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 23
  5. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Bộ biến đổi DC-DC ....................................................................................................... 6 Hình 2: Sơ đồ nối mạch áp kiểu sao ..............................................................................11 Hình 3: Sơ đồ nối mạch dòng vào role REF 542+ ........................................................15 Hình 4: Sơ đồ mạch điều khiển đóng/cắt máy cắt từ bảo vệ rơ le.................................19 Hình 5: Các ký hiệu chữ trên bản vẽ .............................................................................20
  6. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THÍ NGHIỆM MẠCH NGUỒN, MẠCH ÁP, MẠCH DÒNG VÀ MẠCH TÍN HIỆU 1. Tên mô đun: Thí nghiệm mạch nguồn, mạch áp, mạch dòng và mạch tín hiệu 2. Mã môn học: ELET65142 Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 87 giờ; Kiểm tra: 5 giờ) Số tín chỉ: 05 3. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí học ở học kỳ 2, năm học thứ 2, sau các môn học lý thuyết cơ sở của chương trình đào tạo - Tính chất: Là mô đun đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc 4. Mục tiêu mô đun: Sau khi học xong mô đun này, người học đạt được: - Về kiến thức:  Trình bày được vai trò, vị trí của mạch nguồn, mạch áp, dòng, mạch tín hiệu trong hệ thống điện;  Trình bày được các sai số và biện pháp xử lý khi lập chương trình, cài đặt thông số thí nghiệm; - Về kỹ năng:  Chuẩn bị được tài liệu, sơ đồ mạch điện cần thiết cho thí nghiệm;  Chọn và đấu nối chính xác các dụng cụ đo lường, kiểm tra;  Cài đặt, lập trình các chương trình, thông số cần thiết cho hợp bộ thí nghiệm;  Đọc, ghi chép đầy đủ chính xác các thông số hiển thị trên dụng cụ đo lường, thí nghiệm điện;  Biết so sánh, đối chiếu với các tham số định mức của hệ thống mạch; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyện tính cẩn thận, chiń h xác, ham học hỏi.  Có ý thức giữ gìn, bảo quản thiết bị. 5. Nội dung mô đun: 5.1. Chương trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Thực Kiểm Tín hành, tra Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun chỉ Tổng TT Lý thí nghiệm, số thuyết thảo luận, LT TH bài tập Các môn học I 14 285 117 153 10 5 chung/đại cương
  7. 1 COMP52001 Giáo dục chính trị 2 30 15 13 2 0 2 COMP51003 Pháp luật 1 15 9 5 1 0 3 COMP51007 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 0 2 Giáo dục quốc phòng 4 COMP52009 2 45 21 21 1 2 và an ninh 5 COMP52005 Tin học 2 45 15 29 0 1 6 FORL54002 Tiếng anh 4 90 30 56 4 0 An toàn vệ sinh lao 7 SAEN52001 2 30 23 5 2 0 động Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, 58 1425 365 994 25 41 nghề Môn học, mô đun cơ II.1 12 255 98 143 7 7 sở 8 ELET5201 An toàn điện 2 30 28 0 2 0 9 ELET51165 Vẽ điện 1 30 0 29 0 1 10 ELET5308 Điện kỹ thuật cơ bản 3 45 42 0 3 0 11 ELEI53117 Khí cụ điện 3 75 14 58 1 2 12 ELEO53149 Thực tập điện cơ bản 3 75 14 56 1 4 Môn học, mô đun II.2 chuyên môn ngành, 46 1170 267 851 18 34 nghề Năng lượng mặt trời 13 ELET55068 5 90 56 29 4 1 lý thuyết và ứng dụng 14 ELEI53115 Đo lường điện 3 75 14 58 1 2 Phần điện nhà máy 15 ELET52137 2 45 14 29 1 1 điện và trạm biến áp Thí nghiệm mạch nguồn, mạch dòng, 16 ELET65142 5 120 28 87 2 3 mạch áp và mạch tín hiệu 17 ELET55141 Thí nghiệm khí cụ điện 5 120 28 87 2 3 Thí nghiệm máy cắt 18 ELET55143 5 120 28 87 2 3 điện Thí nghiệm thiết bị đo 19 ELET66146 6 150 28 116 2 4 lường điện Thí nghiệm thiết bị 20 ELET66147 6 150 28 116 2 4 trạm biến áp Thí nghiệm thiết bị 21 ELET55145 5 120 28 87 2 3 điện quay 22 ELET54251 Thực tập sản xuất 4 180 15 155 0 10 Tổng cộng 72 1710 482 1147 35 46
  8. 5.2. Chương trình chi tiết môn học” Thời gian (giờ) Số Thực hành, Kiểm tra Nội dung tổng quát Tổng Lý thí nghiệm, TT số thuyết thảo luận, LT TH bài tập 1 Thí nghiệm hệ thống mạch nguồn 30 9 21 0 0 2 Thí nghiệm hệ thống mạch điệp áp 26 4 22 1 1 3 Thí nghiệm hệ thống mạch dòng điện 28 6 22 0 1 4 Thí nghiệm hệ thống mạch tín hiệu 31 9 22 1 1 Cộng 120 28 87 2 3 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: - Phòng thí nghiệm điện 6.2. Trang thiết bị máy móc: - Máy tính, máy chiếu 6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Phiếu thực hành, phiếu học tập (nếu có) 6.4. Các điều kiện khác: 7. Nội dung và phương pháp đánh giá 7.1. Nội dung - Về kiến thức: Bài 1, 2, 3, 4 - Về kỹ năng: - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm  Nghiêm túc trong học tập.  Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác tỉ mỉ trong công việc . 7.2. Phương pháp đánh giá kết thúc mô học theo một trong các hình thức sau: - Số lượng bài: 02 bài. - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời điểm bất kỳ trong quá trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập. - Số lượng bài: 05, trong đó 02 bài lý thuyết và 03 bài thực hành. - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo số giờ kiểm tra được quy định trong chương trình môn học ở mục III có thể bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định, trong đó: Stt Bài kiểm tra Hình thức kiểm Nội dung Thời tra gian
  9. 1. Bài kiểm tra số Lý thuyết Bài 1, bài 2 45p – 60p. 1 2. Bài kiểm tra số Thực hành Bài 1, bài 2 45p – 60p. 2 3. Bài kiểm tra số Thực hành Bài 3 45p – 60p. 3 4. Bài kiểm tra số Lý thuyết Bài 3, bài 4 45p – 60p. 1 5. Bài kiểm tra số Thực hành Bài 3, bài 4 45p – 60p. 2 Thi kết thúc môn học: thực hành. - Hình thức thi: Thực hành - Thời giant thi: 60 phút – 90 phút.. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này được áp dụng cho nghề Thí nghiệm điện, hệ Cao đẳng/ Trung cấp 8.2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên:  Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp với bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy.  Tổ chức giảng dạy: (mô tả chia ca, nhóm...).  Thiết kế các phiếu học tập (nếu có). - Đối với người học:  Tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ  Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng.  Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập.  Tuân thủ qui định an toàn, giờ giấc. 8.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: 9. Tài liệu cần tham khảo: [1] Phạm Thị Cư (chủ biên),Mạch điện 1, NXB Giáo dục - 1996. [2] Lê Đăng Doanh - Phạm Văn Chới - Nguyễn Thế Công - Nguyễn Đình Thiên(2002), Bảo dưỡng và thử nghiêm thiết bị trong hệ thống điện - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật [3] Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện - NXB GD 2003.
  10. BÀI 1: THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG MẠCH NGUỒN  GIỚI THIỆU BÀI 1: Bài 1 là bài giới thiệu về thí nghiệm hệ thống mạch nguồn.  MỤC TIÊU BÀI 1: - Trình bày được cấu tạo nguyên lý hoạt động của hệ thống mạch Nguồn; - Xác định các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống mạch cần thí nghiệm, kiểm tra theo sơ đồ mạch điện; - Lập được sơ đồ trình tự thí nghiệm hệ thống mạch nguồn phù hợp với điều kiện hoạt động của lưới điện; - Phát hiện hết các sai số của hệ thống mạch bằng các dụng cụ đo điện, các hợp bộ thí nghiệm phù hợp được trang bị cho một tổ thí nghiệm điện điển hình trong nghành điện; - Đánh giá được mức độ của các sai số so với chuẩn(TCVN hoặc IEC); - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn cho người và thiết bị.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Trang 5
  11.  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ: không có  NỘI DUNG BÀI 1 1.1. Đọc sơ đồ hệ thống mạch nguồn - Mạch nguồn được hiểu là mạch cung cấp nguồn điện cho các thiết bị điện. - Cách biểu diễn mối quan hệ của các bộ phận, thiết bị điện trong sơ đồ. Cần phải tìm hiểu bằng cách tham khảo các thông số điện áp định mức của các thiết bị điện trong mạch. - Từ đó tìm ra giá trị đúng của điện áp tụ điện và điện trở. Hình 1: Bộ biến đổi DC-DC - Xác định nhiệm vụ của các thiết bị trong mạch điện. Để xác định được nhiệm vụ của các thiết bị điện trong mạch và sử dụng đúng mục đích. Bạn cần phải tìm hiểu kỹ thông tin của Trang 6
  12. từng bộ phận, thiết bị. Phải nắm rõ nhiệm vụ của các thiết bị đó trong cụm bản vẽ sơ đồ mạch điện. - Xác định chức năng và vai trò hoạt động của từng hệ mạch trong sơ đồ điện. Cần phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện, xác định chức năng hoạt động của từng thiết bị thì mới có thể xác định được chức năng và vai trò hiệu suất của từng hệ mạch trong cả sơ đồ hệ thống mạch điện. 1.2. Kiểm tra, làm vệ sinh bên ngoài - Kiểm tra thiết bị, phần tử trong sơ đồ mạch ở trạng thái không điện + Bằng trực quan + Bằng V.O.M - Dùng dẻ lau các bụi bám trên thiết bị 1.3. Tính chọn dụng cụ đo, chọn hợp bộ thí nghiệm - Dựa vào giá trị đầu ra bộ nguồn chọn thiết bị đo DMM phù hợp 1.4. Xác định R cách điện, R tiếp đất - Sử dụng đồng hồ đo cách điện, tiến hành đo điện trở cách điện - R hệ thống tiếp đất nhỏ hơn 4Ω 1.5. Kiểm tra, đánh giá tình trạng hoạt động của mạch theo chức năng - Dựa vào các thông số của mạch nguồn tiến hành kiểm tra các thông số dòng, áp của mạch nguồn 1.6. Kiểm tra thông số mạch nguồn DC - Sử dụng thiết bị đo kiểm tra điện áp, dòng điện DC 1.7. Kiểm tra thông số mạch nguồn AC - Sử dụng thiết bị đo kiểm tra điện áp, dòng điện AC 1.8. Hiệu chỉnh, đọc thông số đo lường, thí nghiệm - Dựa vào các giá trị dòng, áp đo được so sánh với sai cho phép. Nếu vượt quá sai số cho phép tiến hành hiệu chuẩn lại bộ nguồn. 1.9. Ghi biên bản thí nghiệm - Tiến hành ghi các giá trị đo được vào biên bản thí nghiệm. - Biên bản đo cách điện: Lần đo Rcd Kết luận 1 Trang 7
  13. 2 3 - Biên bản đo điện áp: Lần đo Giá trị Giá trị đo(V) Sai số(%) Kết luận phát(V) 1 2 3 - Biên bản đo dòng điện: Lần đo Giá trị Giá trị đo(A) Sai số(%) Kết luận phát(A) 1 2 3  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 1: 1.1. Đọc sơ đồ hệ thống mạch nguồn 1.2. Kiểm tra, làm vệ sinh bên ngoài 1.3. Tính chọn dụng cụ đo, chọn hợp bộ thí nghiệm 1.4. Xác định R cách điện, R tiếp đất 1.5. Kiểm tra, đánh giá tình trạng hoạt động của mạch theo chức năng 1.5.1. Kiểm tra thông số mạch nguồn DC 1.5.2. Kiểm tra thông số mạch nguồn AC 1.6. Hiệu chỉnh, đọc thông số đo lường, thí nghiệm 1.7. Ghi biên bản thí nghiệm  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 1: 1. Tiến hành các bước thí nghiệm mạch nguồn theo nhóm. Ghi các thông số vào biên bản thí nghiệm. 2. Các lưu ý khi tiến hành thí nghiệm mạch nguồn. Trang 8
  14. BÀI 2: THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG MẠCH ĐIỆN ÁP  GIỚI THIỆU BÀI 2: Bài 2 là bài giới thiệu về thí nghiệm hệ thống mạch điện áp.  MỤC TIÊU BÀI 2: - Trình bày được cấu tạo nguyên lý hoạt động của hệ thống mạch Điện áp; - Xác định các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống mạch cần thí nghiệm, kiểm tra theo sơ đồ mạch điện; - Lập được sơ đồ trình tự thí nghiệm hệ thống mạch Điện áp phù hợp với điều kiện hoạt động của lưới điện; - Phát hiện hết các sai số của hệ thống mạch bằng các dụng cụ đo điện, các hợp bộ thí nghiệm phù hợp được trang bị cho một tổ thí nghiệm điện điển hình trong nghành điện; - Đánh giá được mức độ của các sai số so với chuẩn(TCVN hoặc IEC); - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn cho người và thiết bị.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 2(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình(bài 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Trang 9
  15.  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 1 bài(hình thức: thi viết)  Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 bài(hình thức: thực hành)  NỘI DUNG BÀI 2 2.1. Đọc sơ đồ hệ thống mạch điện áp - Mạch điện áp lấy điện áp từ phía thứ cấp của máy biến điện áp(BU), thanh cái, đường dây hay đầu cực máy biến áp để cấp cho hệ thống đo lường, bảo vệ các ngăn lộ trong trạm biến áp. Thông thường hệ thống mạch áp đo lường, bảo vệ là riêng biệt được lấy từ phía thứ cấp BU có cấp chính xác khác nhau. Trang 10
  16. Hình 2: Sơ đồ nối mạch áp kiểu sao - Mỗi pha, thanh cái, đường dây có một BU riêng để đo điện áp pha đó. Tùy thuộc vào tính chất, nhiệm vụ của mỗi thiết bị bảo vệ, đo lường mà tín hiệu điện áp được sử dụng là 3 pha hay một pha. Trong sơ đồ mạch áp 3 pha, các cuộn thứ cấp của BU được đấu hình sao hay tam giác hở. Một mạch áp có thể song song nhiều thiết bị. - Trong sơ đồ Hình 2, ở BU mỗi pha cuộn 1 có cấp chính xác là 0.5 là cuộn đo lường, cuộn 2 có cấp chính xác là 3P là cuộn bảo vệ. Các áp tô mát QFP, QFM để bảo vệ chống chạm chập với các pha với nhau và với đất. - Cuộn thứ cấp của máy biến điện áp phải nối đất ở điểm trung tính hoặc ở một trong các đầu ra của cuộn dây có yêu cầu nối đất. 2.2. Kiểm tra, làm vệ sinh bên ngoài - Kiểm tra thiết bị, phần tử trong sơ đồ mạch ở trạng thái không điện + Bằng trực quan + Bằng V.O.M - Dùng dẻ lau các bụi bám trên thiết bị Trang 11
  17. 2.3. Tính chọn dụng cụ đo, chọn hợp bộ thí nghiệm - Dựa vào giá trị đầu ra bộ nguồn chọn thiết bị đo DMM phù hợp 2.4. Xác định R cách điện, R tiếp đất - Sử dụng đồng hồ đo cách điện, tiến hành đo điện trở cách điện - R hệ thống tiếp đất nhỏ hơn 4Ω 2.5. Kiểm tra nguồn nuôi - Dựa vào các thông số của mạch nguồn tiến hành kiểm tra các thông số áp của mạch nguồn. 2.6. Kiểm tra, đánh giá tình trạng hoạt động của mạch theo chức năng - Công tác thí nghiệm hiệu chỉnh nhằm mục đích kiểm tra mạch điện áp từ BU cho đến chân đấu nối từng thiết bị liên quan, đảm bảo điện áp được cấp là đúng ngăn lộ, đúng thự tự pha, không bị chạm chập. - Kiểm tra đấu nối cáp nhị thứ: kiểm tra trong trạng thái không điện. - Kiểm tra đấu nối tủ: của BU box( hoặc MK) ở trước và sau áp tô mát. - Kiểm tra đấu nối mạch điện áp nội bộ các tủ: Dùng phương pháp dò mạch để kiểm tra đấu nối từng chân thiết bị, đảm bảo không chạm chập, tiếp xúc tốt tại các điểm đấu nối. - Kiểm tra mang tải: Sau khi đóng điện, kiểm tra giá trị điện áp đo được tại các tủ bằng đồng hồ DMM. 2.7. Hiệu chỉnh, đọc thông số đo lường, thí nghiệm - Dựa vào các giá trị dòng, áp đo được so sánh với sai cho phép. Nếu vượt quá sai số cho phép tiến hành hiệu chuẩn lại bộ nguồn. 2.8. Ghi biên bản thí nghiệm - Tiến hành ghi các giá trị đo được vào biên bản thí nghiệm. - Biên bản đo cách điện: Lần đo Rcd Kết luận 1 2 3 - Biên bản đo điện áp: Trang 12
  18. Lần đo Giá trị Giá trị đo(V) Sai số(%) Kết luận phát(V) 1 2 3  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 2: 2.1. Đọc sơ đồ hệ thống mạch điện áp 2.2. Kiểm tra, làm vệ sinh bên ngoài 2.3. Tính chọn dụng cụ đo, chọn hợp bộ thí nghiệm 2.4. Xác định R cách điện, R tiếp đất 2.5. Kiểm tra nguồn nuôi 2.6. Kiểm tra, đánh giá tình trạng hoạt động của mạch theo chức năng 2.7. Hiệu chỉnh, đọc thông số đo lường, thí nghiệm 2.8. Ghi biên bản thí nghiệm  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 2: 1. Tiến hành các bước thí nghiệm mach điện áp theo nhóm. Ghi các thông số vào biên bản thí nghiệm. 2. Các lưu ý khi tiến hành thí nghiệm mạch điện áp. Trang 13
  19. BÀI 3: THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG MẠCH DÒNG ĐIỆN  GIỚI THIỆU BÀI 3: Bài 3 là bài giới thiệu về thí nghiệm hệ thống mạch dòng điện.  MỤC TIÊU BÀI 3: - Trình bày được cấu tạo nguyên lý hoạt động của hệ thống mạch dòng điện; - Xác định các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống mạch cần thí nghiệm, kiểm tra theo sơ đồ mạch điện; - Lập được sơ đồ trình tự thí nghiệm hệ thống mạch dòng điện phù hợp với điều kiện hoạt động của lưới điện; - Phát hiện hết các sai số của hệ thống mạch bằng các dụng cụ đo điện, các hợp bộ thí nghiệm phù hợp được trang bị cho một tổ thí nghiệm điện điển hình trong nghành điện; - Đánh giá được mức độ của các sai số so với chuẩn(TCVN hoặc IEC); - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn cho người và thiết bị.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 3(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình(bài 3) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 3 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Trang 14
  20.  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  NỘI DUNG BÀI 3 3.1. Đọc sơ đồ hệ thống mạch dòng điện Hình 3: Sơ đồ nối mạch dòng vào role REF 542+ - Mạch dòng điện lấy dòng điện từ phía thứ cấp của máy biến điện áp(BI), thanh cái, đường dây hay đầu cực máy biến áp để cấp cho hệ thống đo lường, bảo vệ các ngăn lộ Trang 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2