intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thí nghiệm rơ le bảo vệ (Nghề: Thí nghiệm điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

20
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Thí nghiệm rơ le bảo vệ được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thí nghiệm Rơle so lệch; Thí nghiệm Rơle khoảng cách; Thí nghiệm Rơle điện áp; Thí nghiệm Rơle dòng điện; Thí nghiệm Rơle trung gian; Thí nghiệm Rơle thời gian; Thí nghiệm Rơle tín hiệu; Thí nghiệm Rơle công suất dòng và áp thứ tự nghịch, thứ tự không;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thí nghiệm rơ le bảo vệ (Nghề: Thí nghiệm điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM RƠ LE BẢO VỆ NGHỀ: THÍ NGHIỆM ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 188/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 3 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thí nghiệm rơ le bảo vệ nhằm trang bị cho học sinh sinh viên, học viên nghề những kiến thức cơ bản về công trình, vật liệu , điện… với những kiến thức này có thể áp dụng thực tế trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như các công trình về điện nhà máy điện hay các công trình nhà ở. Để xây dựng được giáo trình chúng tôi đã tham khảo các cơ sở thực tế nhà máy và các công trình điện khác nhằm rút ra những kinh nghiệp thực tế áp dụng và được đưa vào giảng dạy cho học sinh sinh viên, học viên những kiến thức cơ bản. Nội dung : gồm 12 bài Bài 1: Thí nghiệm Rơle so lệch. Bài 2: Thí nghiệm Rơle khoảng cách. Bài 3: Thí nghiệm Rơle điện áp. Bài 4: Thí nghiệm Rơle dòng điện. Bài 5: Thí nghiệm Rơle trung gian. Bài 6: Thí nghiệm Rơle thời gian. Bài 7: Thí nghiệm Rơle tín hiệu. Bài 8: Thí nghiệm Rơle công suất dòng và áp thứ tự nghịch, thứ tự không. Bài 9: Thí nghiệm Rơle tần số. Bài 10: Thí nghiệm Rơle tự động đóng lại Bài 11: Thí nghiệm Rơle giám sát mạch cắt Bài 12: Thí nghiệm Rơle cắt(đầu ra) Trong quá trình biên soạn có điều gì sai sót rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp và độc giả. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lê Cương 2. Lê Thị Thu Hường 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4.
  4. MỤC LỤC BÀI 1: THÍ NGHIỆM RƠLE SO LỆCH ...................................................................... 6 BÀI 2: THÍ NGHIỆM RƠLE KHOẢNG CÁCH ......................................................... 9 BÀI 3: THÍ NGHIỆM RƠLE ĐIỆN ÁP ..................................................................... 12 BÀI 4: THÍ NGHIỆM RƠLE DÒNG ĐIỆN .............................................................. 15 BÀI 5: THÍ NGHIỆM RƠLE TRUNG GIAN ............................................................ 18 BÀI 6: THÍ NGHIỆM RƠLE THỜI GIAN ................................................................ 21 BÀI 7: THÍ NGHIỆM RƠLE TÍN HIỆU ................................................................... 24 BÀI 8: THÍ NGHIỆM RƠLE CÔNG SUẤT DÒNG VÀ ÁP THỨ TỰ NGHỊCH, THỨ TỰ KHÔNG .............................................................................................................. 27 BÀI 9: THÍ NGHIỆM RƠLE TẦN SỐ ...................................................................... 30 BÀI 10: THÍ NGHIỆM RƠLE TỰ ĐỘNG ĐÓNG LẠI ............................................. 33 BÀI 11: THÍ NGHIỆM RƠLE GIÁM SÁT MẠCH CẮT .......................................... 36 BÀI 12: THÍ NGHIỆM RƠLE CẮT (DẦU RA) ........................................................ 39
  5. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ đấu dây rơ le so lệch.............................................................................. 8 Hình 2: Đặc tính tổng trở thí nghiệm trên CMC256 plus ............................................ 11
  6. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THÍ NGHIỆM RƠLE BẢO VỆ 1. Tên mô đun: Thí nghiệm rơle bảo vệ 2. Mã mô đun: KTĐ19MĐ44 Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 58 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) Số tín chỉ: 03 3. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí học ở học kỳ 2, năm học thứ 2, sau các môn học lý thuyết cơ sở của chương trình đào tạo - Tính chất: Là mô đun đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc 4. Mục tiêu mô đun: Sau khi học xong môn học này, người học đạt được: - Về kiến thức:  Trình bày được các hạng mục thí nghiệm của loại rơle bảo vệ, rơ le tự động điện kỹ thuật số trong hệ thống điện; - Về kỹ năng:  Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ, vật tư để thí nghiệm các loại rơle bảo vệ, rơle tự động điện  Chọn được thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp cho công tác thí nghiệm;  Lập được sơ đồ đấu dây của từng thiết bị kiểm tra và hợp bộ thí nghiệm đối với từng loại rơle;  Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ dùng cho công tác thí nghiệm;  Thực hiện cài đặt và kiểm tra các chức năng của rơle;  Xác định được sai số của từng loại rơle bảo vệ, rơle tự động điện kỹ thuật số;  Chỉnh định được các thông số của Thí nghiệm rơle bảo vệ;  So sánh kết quả sau khi thí nghiệm với tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng của rơle; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi.  Có ý thức giữ gìn, bảo quản các thiết bị, dụng cụ dùng cho công tác thí nghiệm; 5. Nội dung mô đun: 5.1. Chương trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Tín TT Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Tổng Lý Thực hành, chỉ Kiểm tra số thuyết thí nghiệm,
  7. thảo luận, bài tập LT TH Các môn học I 21 435 157 255 15 8 chung/đại cương 1 MHCB19MH02 Giáo dục chính trị 4 75 41 29 5 0 2 MHCB19MH04 Pháp luật 2 30 18 10 2 0 3 MHCB19MH06 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 0 4 Giáo dục quốc phòng và 4 MHCB19MH08 4 75 36 35 2 2 an ninh 5 MHCB19MH10 Tin học 3 75 15 58 0 2 6 TA19MH02 Ngoại ngữ 6 120 42 72 6 0 Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, 65 1635 391 1095 27 47 nghề Môn học, mô đun cơ II.1 15 285 152 115 11 7 sở An toàn vệ sinh lao 7 ATMT19MH01 2 30 26 2 2 0 động 8 KTĐ19MH1 An toàn điện 2 30 28 0 2 0 9 KTĐ19MĐ65 Vẽ điện 1 30 0 29 0 1 10 KTĐ19MH64 Vật liệu điện 2 30 28 0 2 0 11 KTĐ19MH7 Cơ sở kỹ thuật điện 3 45 42 0 3 0 12 KTĐ19MĐ15 Khí cụ điện 2 45 14 28 1 2 13 KTĐ19MĐ49 Thực tập điện cơ bản 3 75 14 56 1 4 Môn học, mô đun II.2 chuyên môn ngành, 50 1350 239 980 16 40 nghề 14 KTĐ19MĐ6 Bảo vệ rơ le 3 75 14 58 1 2 15 KTĐ19MĐ14 Đo lường điện 3 75 14 58 1 2 16 KTĐ19MĐ57 Trang bị điện 1 5 120 28 87 2 3 Phần điện nhà máy điện 17 KTĐ19MĐ37 2 45 14 29 1 1 và trạm biến áp Thí nghiệm mạch nguồn, mạch dòng, 18 KTĐ19MĐ42 4 90 28 58 2 2 mạch áp và mạch tín hiệu 19 KTĐ19MĐ41 Thí nghiệm khí cụ điện 5 120 28 87 2 3
  8. Thí nghiệm máy cắt 20 KTĐ19MĐ43 4 90 28 58 2 2 điện Thí nghiệm thiết bị đo 21 KTĐ19MĐ46 5 120 28 87 2 3 lường điện Thí nghiệm thiết bị trạm 22 KTĐ19MĐ47 4 105 14 87 1 3 biến áp Thí nghiệm rơ le bảo 23 KTĐ19MĐ44 3 75 14 58 1 2 vệ Thí nghiệm thiết bị điện 24 KTĐ19MĐ45 5 120 28 87 2 3 quay 25 KTĐ19MĐ51 Thực tập sản xuất 4 180 15 155 0 10 26 KTĐ19MĐ17 Khóa luận tốt nghiệp 3 135 0 129 0 6 Tổng cộng 86 2070 548 1350 42 55 5.2. Chương trình chi tiết mô đun: Thời gian (giờ) Thực hành, Số TT Nội dung tổng quát thí Kiểm tra Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo luận, bài tập LT TH 1 Thí nghiệm Rơle so lệch. 9 2 7 2 Thí nghiệm Rơle khoảng cách. 8 2 6 3 Thí nghiệm Rơle điện áp. 6 1 5 4 Thí nghiệm Rơle dòng điện. 7 1 6 5 Thí nghiệm Rơle trung gian. 6 1 5 6 Thí nghiệm Rơle thời gian. 7 1 5 1 7 Thí nghiệm Rơle tín hiệu. 6 1 5 Thí nghiệm Rơle công suất dòng và 8 6 1 5 áp thứ tự nghịch, thứ tự không. 9 Thí nghiệm Rơle tần số. 6 1 5 10 Thí nghiệm Rơle tự động đóng lại 6 1 5 11 Thí nghiệm Rơle giám sát mạch cắt 3 1 2 12 Thí nghiệm Rơle cắt(đầu ra) 5 1 2 1 1 Cộng 75 14 58 1 2 6. Điều kiện thực hiện mô đun: 6.1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: - Phòng thí nghiệm điện 6.2. Trang thiết bị máy móc:
  9. - Máy tính, máy chiếu 6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Phiếu thực hành, phiếu học tập (nếu có) 6.4. Các điều kiện khác: 7. Nội dung và phương pháp đánh giá 7.1. Nội dung - Về kiến thức: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,9,10,11,12 - Về kỹ năng: - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm  Nghiêm túc trong học tập.  Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác tỉ mỉ trong công việc . 7.2. Phương pháp đánh giá kết thúc mô học theo một trong các hình thức sau: - Kiểm tra thường xuyên  Số lượng bài: 03  Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời điểm bất kỳ trong quá trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập. - Kiểm tra định kỳ: Thiết kế nội dung các bài kiểm tra thi thực hành và dạng lý thuyết đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm/viết  Số lượng bài: 03  Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo số giờ kiểm tra được quy định trong chương trình môn học ở mục III có thể bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định, trong đó: Stt Bài kiểm tra Hình thức kiểm tra Nội dung Thời gian 1. Bài kiểm tra số 1 Thực hành Bài 6, 45÷60 phút 2. Bài kiểm tra số 2 Lý thuyết Bài 11, bài 12 45÷60 phút 3. Bài kiểm tra số 3 Thực hành Bài 12 45÷60 phút - Thi kết thúc môn học: Thi thực hành,  Hình thức thi: Thực hành  Thời gian thi: 45÷60 phút 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này được áp dụng cho nghề Thí nghiệm điện, hệ Cao đẳng/ Trung cấp 8.2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
  10. - Đối với giáo viên, giảng viên:  Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp với bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy.  Tổ chức giảng dạy: (mô tả chia ca, nhóm…).  Thiết kế các phiếu học tập (nếu có). - Đối với người học:  Tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ  Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng.  Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập.  Tuân thủ qui định an toàn, giờ giấc. 8.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: 8.4. Tài liệu cần tham khảo: - Rơle số lý thuyết và ứng dụng – Nguyễn Hồng Thái – Vũ Văn Tẩm – Nhà xuất bản giáo dục (2001). - Bảo vệ rơle và tự động hóa hệ thống điện – Tác giả TS Trần Quang Bách – Nhà xuất bản giáo dục 2007. - Bảo vệ rơle trong hệ thống điện – Tác giả Trần Đình Long – Trần Đình Chân – Nguyễn Hồng Thái – ĐHBK Hà nội – 1993. - Bảo dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện – Lê Văn Doanh – Phạm Văn Chới - Nguyễn Thế Công – Nguyễn Đình Thiên – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2006.
  11. BÀI 1: THÍ NGHIỆM RƠLE SO LỆCH  GIỚI THIỆU BÀI 1: Bài 1 là bài giới thiệu về thí nghiệm rơ le so lệch.  MỤC TIÊU BÀI 1: - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ dùng trong quá trình thí nghiệm; - Kiểm tra, thử nghiệm, cài đặt các chức năng, chỉnh định các thông số của rơle so lệch theo đúng quy trình; - Đánh giá chất lượng của rơle so lệch sau khi kiểm tra, thử nghiệm và chỉnh định; - Vệ sinh sạch sẽ các thiết bị, dụng cụ sau khi thí nghiệm.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ: không có  NỘI DUNG BÀI 1 1. Kiểm tra tình trạng bên ngoài Trang 6
  12. - Thông tin ghi trên mác thiết bị rõ ràng, phù hợp với số liệu ghi trong lý lịch thiết bị. - Võ thiết bị đã được nối đất. 2. Kiểm tra cách điện - Sử dụng đồng hồ đo cách điện chuyên dụng đo điện trở cách điện(Rcd≥0,5MΩ). 3. Kiểm tra nguồn cung cấp - Dùng đồng hồ đo kiểm tra điện áp cấp nguồn cho rơle. Đảm bào phù hợp với thông số nguồn cấp của rơle 4. Lập sơ đồ và trình tự cho từng chức năng theo thiết kế - Sau khi phân tích thiết kế và sửa đổi những thiếu sót có thể mắc phải của hệ thống mạch nhị thứ(bao gồm mạch tín hiệu cảnh báo; mạch điều khiển, liên động và mạch bảo vệ), ta tiến hành kiểm tra việc đấu nối các sơ đồ tổng hợp và sơ đồ lắp ráp theo đúng sơ đồ nguyên lý của bảo vệ và có thể thay đổi thêm cho thích hợp. - Kiểm tra trước khi cấp nguồn - Kiểm tra sau khi cấp nguồn - Tiến hành nhập các thông số chỉnh định - Tính toán giá trị tác động 5. Kiểm tra tín hiệu chung - Kiểm tra các tín hiệu của rơ le qua mạch tín hiệu và các tín hiệu chỉ thị như led 6. Kiểm tra tổng thể từng chức năng - Sau khi cấp nguồn cho rơle, ta tiến hành cài đặt thông số chỉnh định theo yêu cầu và kiểm tra cấu hình các đầu ra, đầu vào, đèn led, màn hình hiển thị và bàn phím rơle làm việc đúng chức năng 7. Kiểm tra đặc tính, đặc tuyến - Khi thí nghiệm kiểm tra đường đặc tuyến, thì phải tách mạch điện DC, mạch CT và mạch PT của rơ le ra khỏi mạch điện nhị thứ. - Người thí nghiệm sử dụng hợp bộ thí nghiệm CMC256 bơm dòng vào cổng dòng của rơle để mô phỏng các dạng sự cố cần thiết cho từng chức năng bảo vệ theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất, làm rơle tác động và báo tín hiệu lổi trên các chỉ thị. Sau đó ta ghi lại kết quả và đem so sánh giá trị tính toán với giá trị tác động của dòng so lệch và thời gian cắt trên rơle xem sai số có nằm trong sai số cho phép của nhà chế tạo không. Trang 7
  13. - Hình 1: Sơ đồ đấu dây rơ le so lệch 8. Cài đặt, truy cập, hiệu chỉnh các thông số - Cài đặt các thông số chỉnh định vào rơ le 1.9. Xác lập số liệu, đối chiếu tiêu chuẩn, nghiệm thu bàn giao - Ghi lại giá trị dòng tác động, trở về và thời gian cắt, đối chiếu giá trị sai số thí nghiệm với sai số cho phép của rơle. Nếu sai số của rơle vượt ra khỏi giá trị cho phép thì ta có thể khẳng định rằng rơle làm việc không tin cậy.  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 1: 1.1. Kiểm tra tình trạng bên ngoài 1.2. Kiểm tra cách điện 1.3. Kiểm tra nguồn cung cấp 1.4. Lập sơ đồ và trình tự cho từng chức năng theo thiết kế 1.5. Kiểm tra tín hiệu chung 1.6. Kiểm tra tổng thể từng chức năng 1.7. Kiểm tra đặc tính, đặc tuyến 1.8. Cài đặt, truy cập, hiệu chỉnh các thông số 1.9. Xác lập số liệu, đối chiếu tiêu chuẩn, nghiệm thu bàn giao  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 1: 1. Tiến hành các bước thí nghiệm rơ le so lệch. Ghi các thông số vào biên bản thí nghiệm. 2. Các lưu ý khi tiến hành thí nghiệm rơ le so lệch. Trang 8
  14. BÀI 2: THÍ NGHIỆM RƠLE KHOẢNG CÁCH  GIỚI THIỆU BÀI 2: Bài 2 là bài giới thiệu về thí nghiệm rơ le khoảng cách.  MỤC TIÊU BÀI 2: - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ dùng trong quá trình thí nghiệm; - Kiểm tra, thử nghiệm, cài đặt các chức năng, chỉnh định các thông số của rơle khoảng cách theo đúng quy trình; - Đánh giá chất lượng của rơle khoảng cách sau khi kiểm tra, thử nghiệm và chỉnh định; - Vệ sinh sạch sẽ các thiết bị, dụng cụ sau khi thí nghiệm.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 2(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ: không có  NỘI DUNG BÀI 2 1. Kiểm tra tình trạng bên ngoài Trang 9
  15. - Thông tin ghi trên mác thiết bị rõ ràng, phù hợp với số liệu ghi trong lý lịch thiết bị. - Võ thiết bị đã được nối đất. 2. Kiểm tra cách điện - Sử dụng đồng hồ đo cách điện chuyên dụng đo điện trở cách điện(Rcd≥0,5MΩ). 3. Kiểm tra nguồn cung cấp - Dùng đồng hồ đo kiểm tra điện áp cấp nguồn cho rơle. Đảm bào phù hợp với thông số nguồn cấp của rơle 4. Lập sơ đồ và trình tự cho từng chức năng theo thiết kế - Sau khi phân tích thiết kế và sửa đổi những thiếu sót có thể mắc phải của hệ thống mạch nhị thứ (bao gồm mạch tín hiệu cảnh báo; mạch điều khiển, liên động và mạch bảo vệ), ta tiến hành kiểm tra việc đấu nối các sơ đồ tổng hợp và sơ đồ lắp ráp theo đúng sơ đồ nguyên lý của bảo vệ và có thể thay đổi thêm cho thích hợp. - Kiểm tra trước khi cấp nguồn - Kiểm tra sau khi cấp nguồn - Tiến hành nhập các thông số chỉnh định - Tính toán giá trị tác động 5. Kiểm tra tín hiệu chung - Kiểm tra các tín hiệu của rơ le qua mạch tín hiệu và các tín hiệu chỉ thị như led 6. Kiểm tra tổng thể từng chức năng - Sau khi cấp nguồn cho rơle, ta tiến hành cài đặt thông số chỉnh định theo yêu cầu và kiểm tra cấu hình các đầu ra, đầu vào, đèn led, màn hình hiển thị và bàn phím rơle làm việc đúng chức năng 7. Kiểm tra đặc tính, đặc tuyến - Khi thí nghiệm kiểm tra đường đặc tuyến, thì phải tách mạch điện DC, mạch CT và mạch PT của rơ le ra khỏi mạch điện nhị thứ. - Người thí nghiệm sử dụng hợp bộ thí nghiệm CMC256 bơm dòng và áp vào cổng dòng và áp của rơle để mô phỏng các dạng sự cố cần thiết cho từng chức năng bảo vệ theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất, làm rơle tác động và báo tín hiệu lổi trên các chỉ thị. Sau đó ta ghi lại kết quả và đem so sánh giá trị tính toán với giá trị tác động và thời gian cắt trên rơle xem sai số có nằm trong sai số cho phép của nhà chế tạo không. Trang 10
  16. Hình 2: Đặc tính tổng trở thí nghiệm trên CMC256 plus 8. Cài đặt, truy cập, hiệu chỉnh các thông số - Cài đặt các thông số chỉnh định vào rơ le 9. Xác lập số liệu, đối chiếu tiêu chuẩn, nghiệm thu bàn giao - Ghi lại giá trị dòng tác động, trở về và thời gian cắt, đối chiếu giá trị sai số thí nghiệm với sai số cho phép của rơle. Nếu sai số của rơle vượt ra khỏi giá trị cho phép thì ta có thể khẳng định rằng rơle làm việc không tin cậy.  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 2: 2.1. Kiểm tra tình trạng bên ngoài 2.2. Kiểm tra cách điện 2.3. Kiểm tra nguồn cung cấp 2.4. Lập sơ đồ và trình tự cho từng chức năng theo thiết kế 2.5. Kiểm tra tín hiệu chung 2.6. Kiểm tra tổng thể từng chức năng 2.7. Kiểm tra đặc tính, đặc tuyến 2.8. Cài đặt, truy cập, hiệu chỉnh các thông số 2.9. Xác lập số liệu, đối chiếu tiêu chuẩn, nghiệm thu bàn giao  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 2: 1. Tiến hành các bước thí nghiệm rơ le khoảng cách. Ghi các thông số vào biên bản thí nghiệm. 2. Các lưu ý khi tiến hành thí nghiệm rơ le khoảng cách. Trang 11
  17. BÀI 3: THÍ NGHIỆM RƠLE ĐIỆN ÁP  GIỚI THIỆU BÀI 3: Bài 3 là bài giới thiệu về thí nghiệm rơ le điện áp.  MỤC TIÊU BÀI 3: - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ dùng trong quá trình thí nghiệm; - Kiểm tra, thử nghiệm, cài đặt các chức năng, chỉnh định các thông số của rơle điện áp theo đúng quy trình; - Đánh giá chất lượng của rơle điện áp sau khi kiểm tra, thử nghiệm và chỉnh định; - Vệ sinh sạch sẽ các thiết bị, dụng cụ sau khi thí nghiệm.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 3(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 3) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 3 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. Trang 12
  18. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ: không có  NỘI DUNG BÀI 3 1. Kiểm tra tình trạng bên ngoài - Thông tin ghi trên mác thiết bị rõ ràng, phù hợp với số liệu ghi trong lý lịch thiết bị. - Võ thiết bị đã được nối đất. 2. Kiểm tra cách điện - Sử dụng đồng hồ đo cách điện chuyên dụng đo điện trở cách điện(Rcd≥0,5MΩ). 3. Kiểm tra nguồn cung cấp - Dùng đồng hồ đo kiểm tra điện áp cấp nguồn cho rơle. Đảm bào phù hợp với thông số nguồn cấp của rơle 4. Lập sơ đồ và trình tự cho từng chức năng theo thiết kế - Sau khi phân tích thiết kế và sửa đổi những thiếu sót có thể mắc phải của hệ thống mạch nhị thứ (bao gồm mạch tín hiệu cảnh báo; mạch điều khiển, liên động và mạch bảo vệ), ta tiến hành kiểm tra việc đấu nối các sơ đồ tổng hợp và sơ đồ lắp ráp theo đúng sơ đồ nguyên lý của bảo vệ và có thể thay đổi thêm cho thích hợp. - Kiểm tra trước khi cấp nguồn - Kiểm tra sau khi cấp nguồn - Tiến hành nhập các thông số chỉnh định - Tính toán giá trị tác động 5. Kiểm tra tín hiệu chung - Kiểm tra các tín hiệu của rơ le qua mạch tín hiệu và các tín hiệu chỉ thị như led 6. Kiểm tra tổng thể từng chức năng - Sau khi cấp nguồn cho rơle, ta tiến hành cài đặt thông số chỉnh định theo yêu cầu và kiểm tra cấu hình các đầu ra, đầu vào, đèn led, màn hình hiển thị và bàn phím rơle làm việc đúng chức năng 7. Kiểm tra đặc tính, đặc tuyến - Khi thí nghiệm kiểm tra đường đặc tuyến, thì phải tách mạch điện DC, mạch CT và mạch PT của rơ le ra khỏi mạch điện nhị thứ. Trang 13
  19. - Người thí nghiệm sử dụng hợp bộ thí nghiệm CMC256 đưa điện áp vào cổng áp của rơle để mô phỏng các dạng sự cố cần thiết cho từng chức năng bảo vệ theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất, làm rơle tác động và báo tín hiệu lổi trên các chỉ thị. Sau đó ta ghi lại kết quả và đem so sánh giá trị tính toán với giá trị tác động và thời gian cắt trên rơle xem sai số có nằm trong sai số cho phép của nhà chế tạo không. 8. Cài đặt, truy cập, hiệu chỉnh các thông số - Cài đặt các thông số chỉnh định vào rơ le 9. Xác lập số liệu, đối chiếu tiêu chuẩn, nghiệm thu bàn giao - Ghi lại giá trị dòng tác động, trở về và thời gian cắt, đối chiếu giá trị sai số thí nghiệm với sai số cho phép của rơle. Nếu sai số của rơle vượt ra khỏi giá trị cho phép thì ta có thể khẳng định rằng rơle làm việc không tin cậy.  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 3: 3.1. Kiểm tra tình trạng bên ngoài 3.2. Kiểm tra cách điện 3.3. Kiểm tra nguồn cung cấp 3.4. Lập sơ đồ và trình tự cho từng chức năng theo thiết kế 3.5. Kiểm tra tín hiệu chung 3.6. Kiểm tra tổng thể từng chức năng 3.7. Kiểm tra đặc tính, đặc tuyến 3.8. Cài đặt, truy cập, hiệu chỉnh các thông số 3.9. Xác lập số liệu, đối chiếu tiêu chuẩn, nghiệm thu bàn giao  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 3: 1. Tiến hành các bước thí nghiệm rơ le điện áp. Ghi các thông số vào biên bản thí nghiệm. 2. Các lưu ý khi tiến hành thí nghiệm rơ le điện áp. Trang 14
  20. BÀI 4: THÍ NGHIỆM RƠLE DÒNG ĐIỆN  GIỚI THIỆU BÀI 4: Bài 4 là bài giới thiệu về thí nghiệm rơ le dòng điện.  MỤC TIÊU BÀI 4: - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ dùng trong quá trình thí nghiệm; - Kiểm tra, thử nghiệm, cài đặt các chức năng, chỉnh định các thông số của rơle dòng điện theo đúng quy trình; - Đánh giá chất lượng của rơle dòng điện sau khi kiểm tra, thử nghiệm và chỉnh định; - Vệ sinh sạch sẽ các thiết bị, dụng cụ sau khi thí nghiệm.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 4 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 4(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 4) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 4 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 4 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 4 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. Trang 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2