intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tiếp cận bền vững trong các dự án phát triển nông thôn: Phần 1

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

110
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 giáo trình "Tiếp cận bền vững trong các dự án phát triển nông thôn" giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Giới thiệu chung, các khía cạnh của dự án phát triển nông thôn, sự tham gia của cộng đồng và vấn đề truyền thông, vấn đề về thể chế trong các dự án phát triển nông thôn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tiếp cận bền vững trong các dự án phát triển nông thôn: Phần 1

Mục lục<br /> Lời giới thiệu ...................................................................................................................3<br /> các từ viết tắt....................................................................................................................4<br /> Chương 1: Giới thiệu chung ............................................................................................6<br /> 1.1 Tính bền vững............................................................................................................6<br /> 1.1.1 Phát triển bền vững.................................................................................................9<br /> 1.1.2 Tính bền vững của dự án phát triển ......................................................................11<br /> 1.2 Tiếp cận đáp ứng yêu cầu ........................................................................................13<br /> 1.2.1 Sự cần thiết của việc áp dụng tiếp cận đáp ứng nhu cầu ......................................13<br /> 1.2.2 Cơ sở của tiếp cận đáp ứng nhu cầu .....................................................................13<br /> 1.2.3 Định nghĩa về tiếp cận đáp ứng nhu cầu ..............................................................15<br /> 1.2.3 DRA và đánh giá nhu cầu.....................................................................................16<br /> 1.2.4 Hiện trạng về phương pháp tiếp cận đáp ứng yêu cầu ở Việt Nam......................18<br /> 1.2.2 Vai trò mới của người kỹ sư trong tiếp cận bền vững của các dự án ...................23<br /> chương 2: Các khía cạnh của dự án phát triển nông thôn .............................................27<br /> 2.1 Khái niệm về dự án phát triển nông thôn ................................................................27<br /> 2.2 Các khía cạnh của dự án ..........................................................................................28<br /> 2.2.1 Khía cạnh kỹ thuật................................................................................................28<br /> 2.2.2 Khía cạnh quản lý, tổ chức và thể chế..................................................................29<br /> 2.2.3 Khía cạnh xã hội ...................................................................................................30<br /> 2.2.4 Khía cạnh môi trường...........................................................................................31<br /> 2.2.5 Khía cạnh về thương mại......................................................................................32<br /> 2.2.6 Khía cạnh tài chính ...............................................................................................32<br /> 2.2.7 Khía cạnh kinh tế..................................................................................................34<br /> 2.3 Chu trình dự án ........................................................................................................35<br /> 2.3.1 Xác định dự án......................................................................................................36<br /> 2.3.2 Chuẩn bị và phân tích dự án .................................................................................36<br /> 2.3.3 Thẩm định và phê duyệt dự án .............................................................................37<br /> 2.3.4 Thực hiện dự án ....................................................................................................37<br /> 2.3.5 Đánh giá dự án......................................................................................................38<br /> 2.4 Tiếp cận khung lôgic LFA.......................................................................................40<br /> 2.4.1 Khái niệm về tiếp cận khung lôgíc .......................................................................40<br /> 2.4.2 Phân tích hiện trạng ..............................................................................................42<br /> 2.4.3 Ma trận khung lôgíc..............................................................................................46<br /> Chương 3: Sự tham gia của cộng đồng và vấn đề truyền thông....................................51<br /> 3.1 Giới thiệu .................................................................................................................51<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.1.1 Sự tham gia của cộng đồng...................................................................................51<br /> 3.1.2 Các phương pháp tham gia cộng đồng .................................................................51<br /> 3.2 Các tiếp cận trong thông tin, giáo dục truyền thông................................................54<br /> 3.3 Các phương pháp huy động sự tham gia cộng đồng ...............................................55<br /> 3.3.1 Các phương pháp và công cụ huy động sự tham gia của cộng đồng ...................55<br /> 3.4 Phân tích các bên liên đới........................................................................................60<br /> 3.5 Vấn đề giới trong dự án phát triển..........................................................................60<br /> 3.5.1 Sự cần thiết, vai trò quốc tế .................................................................................60<br /> 3.5.2 Phân tích Giới - Công cụ cho sự phát triển đáp ứng về giới ................................61<br /> 3.5.3 Giới là vấn đề phát triển trong các dự án phát triển .............................................63<br /> 3.6 Hoà nhập vấn đề giới vào dự án đại diện: phát triển tài nguyên nước ...................64<br /> 3.6.1 Sự cần thiết và vấn đề cơ bản ..............................................................................64<br /> 3.6.2 Chiến lược hoà nhập giới vào dự án phát triển....................................................66<br /> 3.6.3 Ma trận phân tích giới...........................................................................................67<br /> 3.7 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý dự án thuỷ lợi........................................68<br /> 3.7.1 Mở đầu - ý nghĩa...................................................................................................68<br /> 3.7.2 Cơ sở khoa học chương trình nông dân tham gia quản lý tưới (PIM)..................70<br /> 3.7.3 Hội những người dùng nước (HNDN) .................................................................70<br /> Chương 4: vấn đề về thể chế trong các dự án phát triển nông thôn ..............................76<br /> 4.1 Phát triển thể chế: Những khái niệm cơ bản............................................................76<br /> 4.2 Ngành nước và thể chế về nước ..............................................................................79<br /> 4.3 Chuyển giao quản lý tưới và những yêu cầu thay đổi thể chế.................................84<br /> 4.3.1 Nội dung cơ bản và yêu cầu đổi mới thể chế trong chuyển giao quản lý tưới .....84<br /> 4.3.2 Chuyển giao quản lý tưới ở Việt Nam..................................................................89<br /> Chương 5: Tài chính trong các dự án phát triển nông thôn...........................................96<br /> 5.1 Nước là một loại hàng hóa.......................................................................................96<br /> 5.1.1 Ước tính chi phí sử dụng nước .............................................................................96<br /> 5.1.2 Các thành phần của giá trị nước ...........................................................................99<br /> 5.2 Hoàn chi phí...........................................................................................................101<br /> 5.2.1 Các yếu tố đảm bảo sự bền vững của các dự án.................................................101<br /> 5.2.2 Yêu cầu và sự tự nguyện chi trả .........................................................................102<br /> 5.2.3 Quản lý hoàn chi phí và tài chính cộng đồng .....................................................106<br /> 5.3 Phân tích kinh tế và phân tích tài chính.................................................................115<br /> 5.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính ....................................................115<br /> 5.3.2 Phân tích kinh tế và ý nghĩa của phân tích kinh tế .............................................117<br /> 5.3.3 Sự giống nhau và khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế .......117<br /> 5.3.4 Các chi phí của dự án .........................................................................................117<br /> 5.3.5 Các lợi ích của dự án ..........................................................................................120<br /> 5.3.6 Tính toán chi phí và lợi ích của dự án ................................................................121<br /> 5.3.7 Giá trị thời gian của tiền tệ .................................................................................124<br /> 5.3.8 Xác định lợi ích của dự án..................................................................................126<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5.3.9 Phân tích độ nhạy ...............................................................................................129<br /> Chương 6: đánh giá tác động môi trường....................................................................132<br /> 6.1 Khái quát chung.....................................................................................................132<br /> 6.1.1 Tầm quan trọng của đánh giá tác động môi trường............................................133<br /> 6.1.2 Mục đính của đánh giá tác động môi trường......................................................134<br /> 6.1.3 Một số vấn đề về môi trường trên thế giới và ở Việt Nam.................................135<br /> 6.1.4 Các loại hình tác động môi trường và khái niệm đánh giá tác động tổng hợp...137<br /> 6.1.5 Các nguyên tắc cơ bản của ĐTM .......................................................................141<br /> 6.2 Những yêu cầu về môi trường và khung thể chế và luật pháp cho ĐTM .............142<br /> 6.2.1 Phân công trách nhiệm Nhà nước về bảo vệ môi trường ...................................143<br /> 6.2.2 Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản dưới luật về bảo vệ môi trường ..........144<br /> 6.2.3 Tiêu chuẩn môi trường và việc áp dụng các tiêu chuẩn này ..............................145<br /> 6.3 Quá trình đánh giá tác động môi trường................................................................146<br /> 6.3.1 Sàng lọc môi trường ...........................................................................................148<br /> 6.3.2 Xác định phạm vi đánh giá tác động môi trường ...............................................153<br /> 6.3.3 Phân tích tác động...............................................................................................156<br /> 6.3.4 Giảm thiểu và quản lý tác động ..........................................................................164<br /> 6.3.5 Báo cáo ĐTM .....................................................................................................166<br /> 6.4 Đánh giá tác động xã hội .......................................................................................167<br /> 6.5 Sự tham gia của cộng đồng đánh giá tác động môi trường ...................................169<br /> Chương 7: lựa chọn công nghệ thích hợp....................................................................172<br /> 7.1 Khái niệm về công nghệ thích hợp ........................................................................172<br /> 7.2 Liên kết việc lựa chọn công nghệ với vận hành và duy tu ....................................172<br /> 7.3 Quá trình lựa chọn công nghệ................................................................................175<br /> 7.3.1 Giới thiệu ............................................................................................................175<br /> 7.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công nghệ ..........................................177<br /> 7.3.3 Quá trình lựa chọn công nghệ cấp nước.............................................................182<br /> 7.3.4 Quá trình lựa chọn công nghệ vệ sinh giá rẻ ......................................................183<br /> <br /> 4<br /> <br /> Lời giới thiệu<br /> Môn học Tiếp cận bền vững trong các dự án phát triển nông thôn được đề xuất trong<br /> khuôn khổ Tiểu hợp phần 1.3 “Hỗ trợ tăng cường năng lực cho Trường Đại học Thủy<br /> lợi” của dự án Hỗ trợ Ngành Nước (WaterSPS) của DANIDA để đưa vào chương trình<br /> đào tạo hệ đại học của các ngành Thủy nông - Cải tạo đất và Cơ sở hạ tầng của Khoa<br /> Quy hoạch và Quản lý Hệ thống Công trình, Trường Đại học Thủy lợi.<br /> Môn học này nhằm giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các khía cạnh<br /> về kinh tế, xã hội, môi trường, tổ chức và thể chế trong thực thi các dự án phát triển<br /> nông thôn, đặc biệt là các dự án tưới tiêu, cấp nước và vệ sinh nông thôn và cải tạo đất,<br /> để đảm bảo tính bền vững của dự án. Sau khi học xong môn học này sinh viên sẽ có<br /> được cái nhìn tổng thể về các phương pháp "phi kỹ thuật" được sử dụng trong các dự<br /> án phát triển nông thôn và có khả năng làm việc, giao tiếp tốt với nhau trong các nhóm<br /> công tác đa chuyên môn.<br /> Đề cương môn học và đề cương giáo trình Tiếp cận bền vững trong các dự án phát<br /> triển nông thôn được xây dựng với sự phối hợp của các chuyên gia tư vấn quốc tế của<br /> Dự án và các cán bộ giảng dạy thuộc Khoa Quy hoạch và Quản lý Hệ thống Công<br /> trình, đặc biệt là Bộ môn Thủy nông. Giáo trình Tiếp cận bền vững trong các dự án<br /> phát triển nông thôn, một trong những tài liệu chính cho môn học này, được biên soạn<br /> bởi một nhóm các cán bộ giảng dạy thuộc Bộ môn Thủy nông, Trường Đại học Thủy<br /> lợi.<br /> PGS.TS. Nguyễn Quang Kim là chủ biên đồng thời trực tiếp biên soạn các chương 4,<br /> 5, 6, 7 và tham gia biên soạn các chương 1 và 2. GS.TS Bùi Hiếu biên soạn chương 3.<br /> TS. Phạm Ngọc Hải chịu trách nhiệm chính trong việc biên soạn chương 2. TS. Phạm<br /> Việt Hòa tham gia biên soạn chương 1.<br /> Tập thể tác giả muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới TS. Henrik Bregnhoj thuộc Đại học<br /> Kỹ thuật Đan Mạch (DTU) và GS.TS. Tống Đức Khang, nguyên Trưởng Bộ môn<br /> Thủy nông, những người đã góp công rất lớn trong việc đề xuất, xây dựng đề cương<br /> môn học và đề cương giáo trình này. Tập thể tác giả cũng đánh giá rất cao những giúp<br /> đỡ đầy hiệu quả của TS. Roger Chenevey, Cố vấn trưởng Tiểu hợp phần 1.3, và tập thể<br /> cán bộ giảng dạy trong Bộ môn Thủy nông cũng như trong toàn Khoa Quy hoạch và<br /> Quản lý Hệ thống Công trình. Cũng cần phải nói rằng Giáo trình này không thể hoàn<br /> thành nếu thiếu sự quan tâm chỉ đạo, động viên và tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho<br /> nhóm tác giả của Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi.<br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2004<br /> Tập thể tác giả<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2