intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tin - Chương 3: Mạng máy tính

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24

47
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Mạng máy tính, lợi ích của mạng, phân loại mạng, tìm hiểu máy trạm, tìm hiểu máy server,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tin - Chương 3: Mạng máy tính

  1. GIÁO TRÌNH TIN 1
  2. Chương 3. Mạng máy tính
  3. Chương 3. Mạng máy tính
  4. 3.1. Mạng là gì? ü Mạng máy tính (network) là hai hay nhiều máy tính nối với nhau theo một nguyên lý nào đó, cho phép các máy dùng chung dữ liệu và thiết bị của nhau. ü Các tệp dữ liệu (văn bản, hình ảnh,chương trình....) và các thiết bị như (ổ đĩa, máy in,...) được gọi chung là tài nguyên (resource) trên mạng.
  5. 3.2. Lợi ích của mạng. ü Giảm số lượng máy in, số lượng ổ đĩa, giảm tối đa cấu hình của các máy trạm (workstation). ü Thông tin, dữ liệu chỉ cần nhập một lần. ü Thông tin về một vấn đề nào đó có thể nhiều người cùng khai thác. ü Tránh được tình trạng nhanh chóng lạc hậu về thiết bị.
  6. 3.3. Phân loại mạng. Theo nhu cầu hoạt động: ü Mạng Peer to Peer: Là mạng mà trong đó vai trò của các máy trạm là tương đương nhau trong qua trình khai thác tài nguyên. Trong mạng này không có Server (máy chủ)
  7. 3.3. Phân loại mạng. Theo nhu cầu hoạt động: ü Mạng Client/ Server: Là mạng có ít nhất một máy Server, ở máy Server có cài đặt hệ điều hành mạng và nó có chức năng điều khiển, cung cấp, phân chia tài nguyên theo yêu cầu của các máy trạm.
  8. 3.3. Phân loại mạng. Theo độ lớn: ü Mạng Lan (Local Area Network): là mạng kết nối các máy tính lại với nhau qua đường cáp trong một khu vực địa lí nhỏ. VD trong một toà nhà công sở.
  9. 3.3. Phân loại mạng. Theo độ lớn: ü Mạng Wan (Wide Area Network): là mạng cục bộ phục vụ trên một khu bình diện lớn như trong các quốc gia, các châu lục.
  10. 3.3. Phân loại mạng. Theo NIC (Network Interface card): § Tùy thuộc vào card nối mạng: Mạng Ethernet Tokenring v..v
  11. 3.3. Phân loại mạng. Theo cách đấu (Topology): ü Tùy thuộc vào card nối mạng: - Sơ đồ Bus ( sơ đồ tuyến tính) - Sơ đồ Star ( sơ đồ hình sao) - Sơ đồ Ring ( sơ đồ vòng)
  12. 3.3. Phân loại mạng. Theo cách đấu Topology: Sơ đồ BUS (Sơ đồ tuyến tính): Máy trạm có một card mạng (NIC)  kết nối vào Bus (cáp đồng trục) qua một Tap.
  13. 3.3. Phân loại mạng. Theo cách đấu Topology: Sơ đồ STAR (Sơ đồ hình sao). Về logic hoạt động như một Bus, về vật lý trông giống như Star.  Thiết kế Star dựa trên cơ sở sử dụng Hub.  Mọi máy trạm kết nối  thông qua Hub.
  14. 3.3. Phân loại mạng. Theo cách đấu Topology: Sơ đồ RING (Sơ đồ vòng). Về logic hoạt động như một Ring (vòng) nhưng về vật lý trông giống một  star.  Cấu hình Ring sử dụng một thiết bị được gọi là MAU (multi­station access  unit) mà tính năng gần giống như Hub trong cấu hình star.
  15. 3.4. Máy Server. Máy Server (máy phục vụ, máy chủ) được cài đặt hệ điều hành mạng, thường xuyên phải tiếp nhận, xử lí, phân tích và đáp ứng các yêu cầu của các máy trạm. Đặc điểm: ü Dung lượng bộ nhớ lớn( RAM và ổ cứng lớn). ü Tốc độ cao. ü Có thể có nhiều CPU. ü Được thiết kế sẵn các khả năng để phòng ngừa các sự cố .
  16. 3.5. Máy trạm (Work Station). Các máy trạm không có yêu cầu cao, chỉ sử dụng vào việc xử lí thông thường (Các xử lí phức tạp đã có máy Server). Đặc điểm: ü Dung lượng bộ nhớ nhỏ (hoặc vừa phải) ü Tốc độ bình thường ü Thường có một CPU ü Thường chỉ như là một PC
  17. 3.6. Quá trình truyền dữ liệu. ü Bước 1: Dữ liệu được chia thành từng gói (packet) và mã hoá thành tín hiệu, sau đó bổ sung: địa chỉ nơi nhận, nơi gửi, tốc độ truyền, kiểu truyền. Vì vậy bước 1 được gọi là bước gói thông tin. ü Bước 2: Truyền tín hiệu đã được tạo thành gói ở bước 1. ü Bước 3: Nhận và giải mã: trong bước này máy nhận các tín hiệu truyền đến, lọc bỏ những thông tin không phải là dữ liệu để tiếp nhận lại đúng dữ liệu. Bước này được gọi là bước tiếp nhận. Ba bước trên là khái quát hoá quá trình truyền dữ liệu giữa hai máy tính trong mạng.
  18. 3.7. Nối Logic: Đấu nối Logic là bước cuối cùng để chúng ta làm việc trên mạng. B1. Bật các máy trong một mạng LAN (giả sử cùng nhóm làm việc) lên. Vào My Computer chọn Network. B2. Trong cửa sổ Network, chọn Network and Sharing Center B3. chọn Change adpter settings để hiên thị các cách thức kết nối mạng của máy B4. Nhấp nút phải chuột vào biểu tượng Logal Area Connection và chọn Properties B5. Chọn giao thức/ Add.
  19. 3.8. Sử dụng tài nguyên trên mạng. ü Vào My Computer\ Network: ü Nếu chọn VAIO: tài nguyên có thể dùng được như sau:
  20. 3.9. Tạo tài khoản người dùng. Các kiểu tài khoản: ü Administrators (quản trị). Thường dành cho nhà quản trị mạng, mức này có đầy đủ quyền. ü Standard users (người dùng chuẩn). Quyền này có thể kiểm soát những thứ đã được quy định chuẩn, nhưng không thực hiện đuợc các hoạt động ảnh hưởng bất lợi đến những người dùng khác ví như bổ sung hoặc loại bỏ phần cứng và phần mềm chẳng hạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2