intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa hồng môn - MĐ04: Trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

317
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa hồng môn - MĐ04: Trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cơ bản về yêu cầu ngoại cảnh trồng hoa hồng môn, phương pháp nhân giống và kỹ thuật trồng, chăm sóc hồng môn, nhận biết được các loại dịch hại trên cây hoa hồng môn từ đó đưa ra được các biện pháp phòng trừ an toàn và hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa hồng môn - MĐ04: Trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA HỒNG MÔN MÃ SỐ: MĐ04 NGHỀ: TRỒNG HOA HUỆ, LAY ƠN, ĐỒNG TIỀN, HỒNG MÔN Trình độ: sơ cấp nghề Hà Nội, năm 2014
  2. 109 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04
  3. 110 LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần đây, nghề trồng hoa phát triển khá mạnh ở nhiều địa phương. Nghề trồng hoa có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các ngành nghề nông nghiệp khác nếu nắm bắt đúng nhu cầu thị trường và yêu cầu kỹ thuật canh tác từng loài hoa. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy cũng như đặc điểm của nghề trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn; nhóm biên sọan chúng tôi đã bám sát theo yêu cầu đào tạo, thực tiễn sản xuất của từng loại hoa, nhu cầu của người học và bản chất công việc để biên soạn bộ giáo trình này. Bộ giáo trình dạy nghề “Trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn” gồm 5 quyển: Quyển 1- Giáo trình mô đun Chuẩn bị trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn, Quyển 2- Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc hoa huệ, lay ơn, Quyển 3- Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc hoa đồng tiền, Quyển 4- Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc hoa hồng môn, Quyển 5- Giáo trình mô đun Thu hoạch và bảo quản hoa. Giáo trình mô đun Trồng h m hoa hồng môn trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cơ bản về yêu cầu ngoại cảnh trồng hoa hồng môn, phương pháp nhân giống và kỹ thuật trồng, chăm sóc hồng môn, nhận biết được các loại dịch hại trên cây hoa hồng môn từ đó đưa ra được các biện pháp phòng trừ an toàn và hiệu quả. Mô đun này được chia làm 4 bài: Bài 1 Yêu cầu ngoại cảnh và xác định thời điểm trồng Bài 2 Nhân giống Bài 3 Trồng và chăm sóc Bài 4 Phòng trừ dịch hại Chúng tôi xin chân thành cám ơn Vụ tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc, các chuyên gia trong nghề trồng hoa, các hộ gia đình và cơ sở sản xuất và kinh doanh hoa nhiệt tình đóng góp ý kiến để chúng tôi hoàn thành được giáo trình này. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn mô đun Trồng và chăm sóc cây hoa hồng môn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu, của hội đồng thẩm định giáo trình, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật trong ngành và các thành viên có liên quan, về nội dung cũng như cách trình bày để giáo trình hoàn thiện hơn, góp phần vào sự nghiệp đào tạo nghề cho nông dân nói riêng và sự phát triển của nghề Trồng hoa nói chung. Nhóm biên soạn 1. Phan Quốc Hoàn Chủ biên 2. Nguyễn Văn Chiến 3. Trịnh Thị Vân
  4. 111 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................ 114 M ĐUN TR NG VÀ CH M C H A H NG MÔN ............................... 117 Bài 1: Yêu cầu ngoại cảnh và xác định thời điểm trồng ................................... 118 A. Nội dung bài ................................................................................................. 118 1. Yêu cầu ngoại cảnh ....................................................................................... 118 1.1. Nhiệt độ ...................................................................................................... 118 1.2. Ánh sáng ..................................................................................................... 119 1.3. Ẩm độ ......................................................................................................... 120 1.4. Đất .............................................................................................................. 120 1.5. Dinh dưỡng................................................................................................. 122 2. Xác định thời điểm trồng .............................................................................. 126 2.1. Căn cứ để xác định thời vụ trồng hoa ........................................................ 126 2.2. Thời vụ trồng hoa hồng môn ...................................................................... 126 B. Câu hỏi, bài tập thực hành ............................................................................ 127 1. Câu hỏi .......................................................................................................... 127 2. Bài tập thực hành ........................................................................................... 128 C. Ghi nhớ ......................................................................................................... 128 Bài 2: Nhân giống hoa hồng môn ..................................................................... 129 A. Nội dung: ...................................................................................................... 129 1. Nhân giống vô tính: ....................................................................................... 129 1.1. Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô (nhân giống invitro) ............ 129 1.1.1. Lấy m u lá và khử trùng tạo m u sạch ................................................... 129 1.1.2. Tạo và nhân callus (mô sẹo).................................................................... 130 1.1.3. Tái sinh cụm chồi .................................................................................... 131 1.1.4. Nhân nhanh cụm chồi.............................................................................. 132 1.1.5. Duy trì cây ............................................................................................... 132 1.1.6. Tạo cây hoàn chỉnh ................................................................................. 133 1.1.7. Ra ngôi cây con ....................................................................................... 133 1.2. Tách cây ..................................................................................................... 135 2. Nhân giống hữu tính ...................................................................................... 136 2.1. Cấy hạt trong nuôi cấy mô ......................................................................... 136 2.2. Gieo hạt ...................................................................................................... 137 3. Chăm sóc cây giống ...................................................................................... 138 3.1. Che giảm ánh sáng ..................................................................................... 138 3.2. Tưới nước ................................................................................................... 139 3.3. Bón phân .................................................................................................... 139 3.4. Phòng trừ sâu bệnh ..................................................................................... 139 3.5. Tiêu chuẩn cây xuất vườn .......................................................................... 139 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ........................................................................ 140 1. Câu hỏi: ......................................................................................................... 140 2. Bài thực hành: Tách cây con và trồng vào chậu ........................................... 140 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................ 140 Bài 3: Trồng và chăm sóc.................................................................................. 141
  5. 112 A. Nội dung bài ................................................................................................. 141 1. Chuẩn bị trước khi trồng ............................................................................... 141 1.1. Xác định mật độ, khoảng cách ................................................................... 141 1.2. Chuẩn bị cây con ........................................................................................ 142 2. Trồng và chăm sóc cây con ........................................................................... 144 2.1. Trồng cây con ............................................................................................. 144 2.2. Làm cỏ ........................................................................................................ 148 2.3. Tưới nước ................................................................................................... 148 2.3.1. Kỹ thuật tưới nhỏ giọt ............................................................................. 149 2.3.2. Kỹ thuật tưới phun mưa .......................................................................... 150 2.4. Bón phân .................................................................................................... 152 3. Chăm sóc khác .............................................................................................. 154 3.1. Tỉa lá, hoa ................................................................................................... 154 3.2. Thông gió trong nhà che ............................................................................ 156 3.3. Điều chỉnh ánh sáng ................................................................................... 156 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ........................................................................ 157 1. Câu hỏi phần lý thuyết: ................................................................................. 157 2. Bài tập thực hành: ......................................................................................... 159 C. Ghi nhớ ......................................................................................................... 159 Bài 4. Phòng trừ dịch hại ................................................................................... 160 A. Nội dung của bài........................................................................................... 160 1. âu hại ........................................................................................................... 160 1.1. âu xanh ăn lá ............................................................................................ 160 1.1.1. Đặc điểm gây hại ..................................................................................... 160 1.1.2. Biện pháp phòng trừ: ............................................................................... 161 1.2. Nhện đỏ ...................................................................................................... 162 1.2.1. Đặc điểm gây hại ..................................................................................... 162 1.2.2. Biện pháp phòng trừ ................................................................................ 162 1.3. Rầy mềm, Rệp ............................................................................................ 163 1.3.1. Đặc điểm gây hại ..................................................................................... 163 1.3.2. Biện pháp phòng trừ: ............................................................................... 163 1.4. Bọ trĩ:.......................................................................................................... 163 1.4.1. Đặc điểm gây hại ..................................................................................... 163 1.4.2. Biện pháp phòng trừ ................................................................................ 164 2. Bệnh hại......................................................................................................... 165 2.1. Bệnh đốm lá ............................................................................................... 165 2.1.1. Triệu chứng: ............................................................................................ 165 2.1.2. Biện pháp phòng trừ: ............................................................................... 166 2.2. Bệnh thối rễ do tuyến trùng:....................................................................... 167 2.2.1. Triệu chứng: ............................................................................................ 167 2.2.2. Biện pháp phòng trừ: ............................................................................... 168 2.3. Bệnh thối rễ do nấm ................................................................................... 168 2.3.1. Triệu chứng ............................................................................................. 168 2.3.2. Biện pháp phòng trừ: ............................................................................... 169
  6. 113 2.4. Bệnh thán thư: ............................................................................................ 170 2.4.1. Triệu chứng ............................................................................................. 170 2.4.2. Biện pháp phòng trừ: ............................................................................... 170 2.5. Bệnh thối cây do vi khuẩn (Xanthomonas sp.): ......................................... 171 2.5.1. Triệu chứng bệnh .................................................................................... 171 2.5.2. Phòng trị bệnh ......................................................................................... 173 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ........................................................................ 174 1. Câu hỏi: ......................................................................................................... 174 2. Bài tập thực hành: ......................................................................................... 175 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................ 175 Bài đọc thêm: Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây hoa ..................................... 176 A. Nội dung của bài........................................................................................... 176 1. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý dịch hại tổng hợp ..................................... 176 1.1. Thăm đồng thường xuyên .......................................................................... 176 1.2. Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng ............................................... 176 1.3. Phòng trừ dịch hại ...................................................................................... 178 1.4. Trồng và chăm sóc cây khoẻ ...................................................................... 180 1.5. Bảo vệ thiên địch ........................................................................................ 181 2. Nội dung biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp ............................................. 181 2.1. Biện pháp canh tác kỹ thuật ....................................................................... 181 2.1.1. Khái niệm chung ..................................................................................... 181 2.1.2. Định nghĩa ............................................................................................... 181 2.1.3. Ưu nhược điểm của biện pháp canh tác kỹ thuật .................................... 182 2.1.4. Những công việc cần làm của biện pháp kỹ thuật canh tác .................... 182 2.1.5. Biện pháp canh tác kỹ thuật và chương trình IPM.................................. 182 2.2. Biện pháp đấu tranh sinh học (Biological control) .................................... 183 2.2.1. Định nghĩa ............................................................................................... 183 2.2.2. Ưu nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học .................................. 183 2.2.3. Cơ sở khoa học của biện pháp đấu tranh sinh học ................................. 183 2.2.4. Những tác nhân sinh học chủ yếu điều hoà số lượng chủng quần dịch hại ........................................................................................................................... 184 2.2.5. Biện pháp sinh học và IPM ..................................................................... 185 2.3. Biện pháp sử dụng giống chống chịu ......................................................... 185 2.3.1. Khái niệm chung ..................................................................................... 185 2.3.2. Ưu nhược điểm của biện pháp giống chống chịu ................................... 185 2.3.3. Mối quan hệ của biện pháp giống chống chịu trong IPM ....................... 186 2.4. Biện pháp hoá học ...................................................................................... 186 2.4.1. Khái niệm chung ..................................................................................... 186 2.4.2. Nguyên nhân sử dụng biện pháp hoá học hơn các biện pháp khác ........ 187 2.4.3. Ưu nhược điểm của biện pháp hoá học ................................................... 187 2.4.4. Những chú ý khi sử dụng thuốc hoá học................................................. 187 2.5. Biện pháp vật lý cơ giới ............................................................................. 187 2.5.1. Khái niệm chung ..................................................................................... 187 2.5.2. Ưu nhược điểm của biện pháp ................................................................ 188
  7. 114 2.5.3. Những biện pháp cụ thể của biện pháp vật lý, cơ giới ............................ 188 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY M ĐUN .......................................................... 189 I. Vị trí, tính chất của mô đun ........................................................................... 189 II. Mục tiêu ........................................................................................................ 189 III. Nội dung chính của mô đun ........................................................................ 189 IV. Hướng d n thực hiện bài tập thực hành ...................................................... 190 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ............................................................ 203 5.1. Bài thực hành số 4.1.1 ................................................................................ 203 5.2. Đánh giá bài thực hành số 4.2.1: Tách cây con hoa hồng môn từ cây mẹ và trồng vào chậu ................................................................................................... 204 5.3. Bài 3 Trồng và chăm sóc ............................................................................ 204 5.3.1. Đánh giá thực hành bài 4.3.1. ................................................................. 204 5.3.2. Đánh giá bài thực hành 4.3.2. ................................................................. 204 5.3.3. Đánh giá bài thực hành 4.3.3. ................................................................. 205 5.3.4. Đánh giá bài thực hành số 4.3.4. ............................................................. 205 5.3.5. Đánh giá bài thực hành số 4.3.5. ............................................................. 205 5.3.6. Đánh giá bài thực hành số 4.3.6 .............................................................. 206 5.4. Bài 4. Phòng trừ dịch hại ............................................................................ 206 5.4.1. Đánh giá bài thực hành số 5.4.1 .............................................................. 206 5.4.2. Đánh giá bài thực hành số 5.4.2 .............................................................. 206 - DANH ÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN ẠN GIÁ TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ Ơ CẤPError! Bookmark not defined. - DANH ÁCH HỘI Đ NG NGHIỆM THU ... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG TRÌNH, GIÁ TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ Ơ CẤP ..... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1.1. Hoa hồng môn ................................................................................ 119 Hình 4.1.2. Hoa hồng môn trồng trong nhà lưới ............................................... 120 Hình 4.1.3. Máy đo độ ẩm đất ........................................................................... 120 Hình 4.1.4. Các loại đất sạch trồng hoa ............................................................ 121 Hình 4.1.5. Hoa hồng môn trồng trong chậu .................................................... 122 Hình 4.1.6. Đạm unphat Amôn, urê ................................................................ 123 Hình 4.1.7. Phân upe lân và lân nung chảy..................................................... 124 Hình 4.1.8. Phân Kali clorua ............................................................................. 125 Hình 4.1.9. Ba loại phân Đạm, Lân, Kali thông dụng ...................................... 125 Hình 4.2.1. Lấy m u lá trên cây .................................................................... 130 Hình 4.2.2. Cắt m u lá sau khi đã xử lý ............................................................ 130 Hình 4.2.3. M u lá được cấy vào môi trường tạo callus. .................................. 130 Hình 4.2.4. Mô sẹo (callus) ............................................................................... 130 Hình 4.2.5. Tái sinh cụm chồi ........................................................................... 132 Hình 4.2.6. Tách cụm chồi ................................................................................ 132
  8. 115 Hình 4.2.7. Cấy chồi vào môi trường nhân nhanh cụm chồi ............................ 132 Hình 4.2.8. Duy trì cây sinh trưởng .................................................................. 133 Hình 4.2.9. Tạo cây hoàn chỉnh ........................................................................ 133 Hình 4.2.10. Cây con đạt tiêu chuẩn ra ngôi ..................................................... 134 Hình 4.2.11. Rửa sạch môi trường .................................................................... 134 Hình 4.2.12. Cây con sau khi rửa sạch .............................................................. 134 Hình 4.2.13. Dớn quấn cây con ......................................................................... 135 Hình 4.2.14. Cây con đặt vào lỗ khay xốp ........................................................ 135 Hình 4.2.15. Cây con đặt đầy lỗ khay xốp ........................................................ 135 Hình 4.2.16. Chọn cây mẹ xuất hiện cây con ................................................... 136 Hình 4.2.17. Tách cây con khỏi cây mẹ ............................................................ 136 Hình 4.2.18. Trồng cây con vào chậu ............................................................... 136 Hình 4.2.19. Trồng cây con vào trong giá thể................................................... 136 Hình 4.2.20. Chọn quả chín .............................................................................. 137 Hình 4.2.21. Xát dập quả chín để thu hạt .......................................................... 137 Hình 4.2.22. Hạt được gieo vào hộp nhựa ........................................................ 137 Hình 4.2.23. Cây con được cấy trên dớn đựng trong khay nhựa ...................... 138 Hình 4.2.24. Đưa cây con vào khay xốp ........................................................... 138 Hình 4.2.25. Giàn che ánh sáng cho cây con .................................................... 138 Hình 4.2.26. Bệnh thối rễ .................................................................................. 139 Hình 4.2.27. Thuốc Aliette 68WG .................................................................... 139 Hình 4.2.28. Cây con đủ tiêu chuẩn xuất vườn ................................................. 140 Hình 4.3.1. Khoảng cách trồng trên luống trong nhà lưới ............................ 141 Hình 4.3.2. Khoảng cách hợp lý trồng trong chậu ............................................ 142 Hình 4.3.3. Cây nuôi cây mô đạt tiêu chuẩn trồng............................................ 143 Hình 4.3.4. Cây tách từ cây mẹ đạt tiêu chuẩn trồng ........................................ 143 Hình 4.3.5. Thuốc Daconil 5 P xử lý bộ rễ trước trồng ............................... 143 Hình 4.3.6. Bảo hộ bao động và dụng cụ khi pha thuốc xử lý nấm ................. 144 Hình 4.3.7. Hồng môn trồng theo luống trong vườn che .................................. 145 Hình 4.3.8. Chuẩn bị giá thể để trồng gồm xơ dừa, trấu, phân bò hoai và phân vi sinh .................................................................................................................... 145 Hình 4.3.9. Đóng giá thể vào chậu .................................................................... 146 Hình 4.3.10. Xử lý rễ bằng dung dịch thuốc phòng bệnh vi khuẩn .................. 146 Hình 4.3.11. Đặt cây ngay ngắn ........................................................................ 146 Hình 4.3.12. Dện chặt giá thể ............................................................................ 146 Hình 4.3.13. Tưới nhẹ cây sau trồng ................................................................. 146 Hình 4.3.14. Cắt bớt rễ để sang chậu, trồng lại ................................................. 147 Hình 4.3.15. Trồng lại sang chậu lớn hơn ......................................................... 148 Hình 4.3.16. Hệ thống tưới phun có thể di động............................................... 149 Hình 4.3.17. Máy bơm nước .............................................................................. 151 Hình 4.3.18. Tưới phun mưa 5 - 15 phút mỗi lần là đủ ẩm .............................. 152 Hình 4.3.19. Phân bón NPK - 20:20:15 Te và 16:16:8 + TE........................... 152 Hình 4.3.20. Bón phân cho hồng môn .............................................................. 153 Hình 4.3.21. Rắc phân đều xung quanh gốc ..................................................... 153
  9. 116 Hình 4.3.22. Kéo cắt tỉa lá già ........................................................................... 154 Hình 4.3.23. Tỉa bỏ lá, hoa còn non bị sâu bệnh bằng kéo ............................... 154 Hình 4.3.24. Lá già tỉa bằng tay sát thân, tránh làm hư chồi mới mọc ............. 155 Hình 4.3.25. Lá bị bệnh vàng vi khuẩn phải cắt tỉa và sát trùng kéo sau đó .... 155 Hình 4.3.26. Lá dị dạng phải cắt tỉa .................................................................. 155 Hình 4.3.27. Các loại hoa sâu bệnh, dị dạng cần cắt bỏ ................................... 156 Hình 4.3.28. Vườn che bóng cho hồng môn ..................................................... 157 Hình 4.4.1. Vòng đời của sâu xanh ăn lá ...................................................... 160 Hình 4.4.2. Lá và hoa hồng môn bị sâu cắn phá ............................................... 161 Hình 4.4.3. Hai loại thuốc trừ sâu sinh học có hoạt chất mamectin ben oate 162 Hình 4.4.4. Thuốc có hoạt chất Hexythia ox trừ nhện đỏ, bọ trĩ...................... 163 Hình 4.4.5. Thuốc có hoạt chất Cypermethrin trừ rầy mềm ............................ 163 Hình 4.4.6. Bọ trĩ gây hại trên cánh giả hoa hồng môn để lại những đường sọc trắng hay vết sẹo ................................................................................................ 164 Hình 4.4. . Bọ trĩ gây hại nặng trên lá hồng môn ............................................. 164 Hình 4.4.8. Thuốc trừ bọ trĩ có hoạt chất Thiamethoxam ................................. 165 Hình 4.4.9. Thuốc trừ bọ trĩ có hoạt chất Acetamiprid + Abamectin ............... 165 Hình 4.4.10. Triệu chứng bệnh đốm lá quan sát trên toàn cây. ........................ 165 Hình 4.4.11. Triệu chứng bệnh đốm lá đã nổi rõ các bào tử màu xám đen. ..... 166 Hình 4.4.12. Thuốc trừ bệnh Dithane M-45 phòng bệnh đốm lá...................... 166 Hình 4.4.13. Rễ cây hồng môn khỏe ................................................................. 167 Hình 4.4.14. Rễ cây bị tuyến trùng gây hại....................................................... 167 Hình 4.4.15. Vết thối nhỏ, màu nâu nhạt ở giai đoạn đầu nhiễm tuyến trùng .. 167 Hình 4.4.16. Vết thối lan rộng với những quầng vàng bao quanh .................... 167 Hình 4.4.1 . Cây con bị thối do tách từ cây mẹ đã nhiễm tuyến trùng ............ 168 Hình 4.4.18. Vết thâm do tuyến trùng gây hại chỉ nhìn thấy khi chẻ phần thân dưới gốc ............................................................................................................. 168 Hình 4.4.19. Phần gốc bị hư do Phytophthora và Pythium............................... 168 Hình 4.4.20. Triệu chứng toàn cây bệnh thối gốc do nấm Rhi octonia ........... 169 Hình 4.4.21. Triệu chứng rễ cây bệnh bị thối sản sinh .................................... 169 Hình 4.4.22. Hoa bị bệnh thán thư xuất hiện vết đốm nâu đậm ....................... 170 Hình 4.4.23. Thuốc có hoạt chất Manco eb trừ nấm phổ rộng ........................ 170 Hình 4.4.24. Triệu chứng bệnh vi khuẩn trên lá hồng môn .............................. 171 Hình 4.4.25. Thân cây hồng môn bị hại do bệnh vi khuẩn ............................... 172 Hình 4.4.26. Vườn hồng môn bị gây hại nặng do bệnh vi khuẩn ..................... 172 Hình 4.4.2 . Triệu chứng vi khuẩn gây hại trên hoa ........................................ 172 Hình 4.4.28. Một số loại thuốc có chứa kháng sinh streptomycin trừ bệnh vi khuẩn ................................................................................................................. 173
  10. 117 MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA HỒNG MÔN Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun Nội dung mô đun này trình bày các biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc hoa hồng môn; cách nhận diện các đối tượng gây hại phổ biến trên cây hoa hồng môn và biện pháp phòng trừ. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thống các bài tập, bài thực hành cho từng bài dạy và hướng d n đánh giá cho từng nội dung trong mô đun. Tổng thời lượng mô đun 96 giờ trong đó: 16 giờ học lý thuyết, 0 giờ thực hành, 10 giờ kiểm tra bao gồm cả kiểm tra hết mô đun thực hiện tích hợp trong phần thực hành. Học xong mô đun này, học viên có khả năng trồng và chăm sóc hoa hồng môn đúng kỹ thuật để ứng dụng phát triển nghề nghiệp trong thực tiễn.
  11. 118 Bài 1: Yêu cầu ngoại cảnh và xác định thời điểm trồng Mụ tiêu: - Nêu được yêu cầu khí hậu, đất đai và dinh dưỡng đối với cây hồng môn; - Xác định được thời vụ trồng hoa hồng môn phù hợp với điều kiện tự nhiên. A. Nội dung bài 1. Yêu cầu ngoại cảnh Mỗi loại cây trồng đều yêu cầu về các điều kiện ngoại cảnh nhất định để sinh trưởng và phát triển. Đối với hoa hồng môn cũng vậy, điều kiện ngoại cảnh tác động rất lớn đến năng suất và phẩm chất của hoa, muốn trồng hoa hồng môn đem lại hiệu quả kinh tế cao, cần phải tìm hiểu kỹ các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây hoa. Do vậy yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh đối với cây hoa nói chung rất đa dạng và khác nhau, nhưng tựu chung lại các yếu tố chính ảnh hưởng đến cây hoa là: nhiệt độ, ầm độ, ánh sáng, môi trường trồng trọt và chất dinh dưỡng. 1.1. Nhiệt độ Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định đến sự phân bố của các loài hoa trên thế giới. Các loài hoa có nguồn gốc khác nhau thì yêu cầu về nhiệt độ để sinh trưởng và phát triển khác nhau: - Nhóm hoa có nguồn gốc nhiệt đới thường yêu cầu nhiệt độ cao để sinh trưởng và phát triển: các loài hoa lan, hoa trà mi, hoa đồng tiền, hồng môn … - Nhóm hoa có nguồn gốc ôn đới thường yêu cầu nhiệt độ thấp và mát mẻ để sinh trưởng và phát triển: hoa hồng, cúc, lily, huệ,... Nhiệt độ là yếu tố quyết định đến sinh trưởng, phát triển của cây hoa: từ sự nẩy mầm của hạt, sự tăng trưởng của cây, sự ra hoa, kết quả và chất lượng hoa. Nhiệt độ có thể ảnh hưởng chung hoặc ảnh hưởng riêng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây hoa. Thông thường tăng trưởng của cây tăng hoặc giảm dần dần theo sự thay đổi nhiệt độ. Đồng thời nhiệt độ có thể có ảnh hưởng riêng đến sự sinh trưởng của cây thông qua sự xuân hoá, hay cảm ứng về sự nở hoa bởi nhiệt độ lạnh. Cây hồng môn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, vì thế, yêu cầu nhiệt độ cao, nhiệt độ cực tiểu của cây hồng môn là 15oC và cực đại là 35oC. Tuy nhiên, nhiệt độ cực đại phải được xem xét trong mối quan hệ với độ ẩm tương đối. Với độ ẩm tương đối 80% thì nhiệt độ không khí ở 35oC sẽ không có ảnh hưởng lớn, nhưng với độ ẩm 20% thì nhiệt độ đó sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây hồng môn.
  12. 119 Hình 4.1.1. Hoa hồng môn 1.2. Ánh sáng Cũng như các loài thực vật bậc cao, ánh sáng là yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa. Ánh sáng cung cấp năng lượng cho phản ứng quang hợp, tạo ra các hợp chất hữu cơ cho cây. Nhờ phản ứng quang hợp, cây hoa tạo ra hydrat cacbon cho quá trình sinh trưởng của cây. Cường độ quang hợp phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng, ánh sáng là yếu tố rất cần thiết cho quá trình quang hợp, thiếu ánh sáng cây hoa không thể quang hợp được. Quang hợp phụ thuộc vào chất lượng ánh sáng và cường độ chiếu sáng. Cường độ quang hợp của cây hoa tăng khi cường độ chiếu sáng tăng, tuy nhiên mức độ tăng của cường độ quang hợp sẽ bị giới hạn ở trị số cường độ chiếu sáng nhất định. Khi cường độ chiếu sáng vượt qua trị số giới hạn thì cường độ quang hợp bắt đầu giảm. Hồng môn là loại cây ưa bóng râm. Trong tự nhiên, cây hồng môn thường sống dưới tán cây khác, được che nắng bởi tán lá của các cây to và cây bụi xung quanh. Vì vậy, nơi trồng hồng môn phải được che nắng, ngưỡng của độ râm mát tùy thuộc vào giống khác nhau. Thậm chí giai đoạn phát triển của cây cũng ảnh hưởng đến tính m n cảm của cây đối với ánh sáng. Quá nhiều ánh sáng sẽ làm cho màu hoa bị phai (đặc biệt là ở các giống có hoa màu hồng). Ánh sáng mạnh làm nhiệt độ của lá có thể tăng đột ngột, đặc biệt là dưới ánh sáng trực xạ. Nếu nhiệt độ quá cao lá sẽ bị cháy và làm chậm sự phát triển của cây. Ở điều kiện nhiệt đới, hồng môn trồng thường được che 60 - 70% ánh sáng tự nhiên.
  13. 120 Hình 4.1.2. Hoa hồng môn trồng trong nhà lưới 1.3. Ẩm độ Ẩm độ của không khí và ẩm độ đất ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa. Ẩm độ thích hợp thì cây hoa sinh trưởng, phát triển tốt, ít sâu bệnh, ra hoa đẹp, chất lượng cao. Cây hồng môn cần độ ẩm tương đối của không khí cao ( ≥ 80%) việc nhập nội và nhân giống hồng môn đã tạo ra các giống thích ứng với yêu cầu của các vùng trồng khác nhau. Điều kiện nhiệt độ nóng ẩm, cũng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng môn. Hình 4.1.3. Máy đo độ ẩm đất 1.4. Đất Đất là nơi trồng trọt của cây hoa, cũng là nơi cung cấp nước, dinh dưỡng và không khí, có tác dụng rất quan trọng đến quá trình trồng trọt các loài hoa. Phần lớn các loài hoa đều được trồng trong đất, nhưng cũng có một số loài hoa được trồng trong các giá thể nhân tạo, điển hình là các loài hoa lan. Hiện nay với các
  14. 121 công nghệ trồng hoa mới, nhiều loại đất nhân tạo được sản xuất để có thể trồng hoa theo hướng công nghiệp. Đất và giá thể trồng hoa tạo ra sự cân bằng động giữa các yếu tố nước, dinh dưỡng và không khí để cây sinh trưởng và phát triển tốt. Vì vậy việc chuẩn bị đất và giá thể có đầy đủ các điều kiện dinh dưỡng, nước và kết cấu thích hợp là điều kiện rất quan trọng, là yêu cầu cơ bản và điều kiện tiên quyết trong trồng hoa. Đất lý tưởng để trồng hoa hồng môn là đất tơi xốp, thoát nước, thẩm thấu tốt, có khả năng giữ nước tốt, có nhiều chất hữu cơ, độ pH từ 6 - 6,5. Hình 4.1.4. Các loại đất sạch trồng hoa
  15. 122 Tùy vào nhu cầu trồng hồng môn cắt hoa hay chưng chậu mà chúng ta có thể trồng theo luống hoặc trồng thẳng vào chậu. Hình 4.1.5. Hoa hồng môn trồng trong chậu 1.5. Dinh dưỡng Cây hồng môn cần được bón đầy đủ và đúng kỹ thuật các yếu tố dinh dưỡng, đặc biệt là khi trồng cây trên các giá thể hữu cơ. Cây hồng môn yêu cầu các chất dinh dưỡng chủ yếu sau: - Đạm (N): Đạm có vai trò thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây hoa, đạm tạo nên nguyên sinh chất của tế bào, tham gia cấu tạo diệp lục của lá, là thành phần chính cho sự quang hợp. Triệu chứng thiếu N ở cây hồng môn thể hiện ở lá già bị vàng và khô héo, sinh trưởng kém, thân cây còi cọc, ít hoa. Thời kỳ cây hấp thụ đạm nhiều nhất là thời kỳ nụ hoa phát triển. Thừa đạm cây sinh trưởng mạnh, cây yếu, thân mềm, dễ đổ, lốp, nhiều sâu bệnh, hoa chất lượng kém, độ bền thấp. N là nguyên tố được hấp thụ qua rễ cây dưới dạng NH4+ và NO3- và được hấp thụ qua lá (dưới dạng urê). NH4+ ít có ảnh hưởng đến pH trong khi NO3- làm tăng pH.
  16. 123 Hình 4.1.6. Đạm unphat Amôn, urê - Lân (P): Lân có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây hoa, lân kích thích bộ rễ của cây phát triển và tạo điều kiện để cây có thể đồng hoá các chất dinh dưỡng khác. Lân tham gia vào thành phần của axít Nuclêic và màng tế bào, tạo thành ATP là vật chất mang và tải năng lượng. Lân thường chiếm từ 1 - 14% trọng lượng chất khô của cây. Cây hút lân dưới dạng H2P O4 - và HPO4 2-, lân có thể di chuyển trong cây, chủ yếu tập trung ở phần non. Lân là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển rễ, tăng tính chống chịu cho cây. Lân chủ yếu dùng bón lót và bón thúc sớm giúp bộ rễ phát triển mạnh, làm tiền đề cho năng suất về sau. Khi thiếu lân quá trình phân hóa hoa của cây hoa hồng môn bị ảnh hưởng xấu làm cho hoa bé, ít hoa. Ngoài ra còn làm cho bộ rễ kém phát triển, mép lá già bị ngả vàng. Các lá non cứng có màu xanh thâm và nhỏ hơn các lá già. Nhiều lân quá ức chế sinh trưởng d n tới thừa sắt. Bón đủ lân cây ra nụ và ra hoa sớm hơn.
  17. 124 Hình 4.1.7. Phân Supe lân - Kali (K): Kali có vai trò quan trong trong việc vận chuyển và tích luỹ chất hữu cơ trong cây, kali có tác dụng tăng cường khả năng chống chịu cho cây hoa, đặc biệt đối với chống chịu rét và chống chịu sâu bệnh. Thiếu kali lá thường bị xoăn, có biểu hiện đốm nâu trên lá và cây sinh trưởng chậm. Kali tuy không tham gia thành phần cấu tạo của cây, nhưng thường tồn tại trong dịch bào dưới dạng ion, tác dụng chủ yếu là điều tiết áp suất thẩm thấu của tế bào, thúc đẩy quá trình hút nước, hút dinh dưỡng của cây. Khi ánh sáng yếu Kali có tác dụng kích thích quang hợp, tăng sức đề kháng cho cây. Nhu cầu kali của cây chủ yếu vào thời kỳ đầu. Nên bón sớm trước thời kỳ hình thành nụ. Trong cây, kali di động tự do, thiếu kali sự sinh trưởng, phát dục của cây giảm sút, mép lá thiếu màu xanh, ngọn lá khô héo sau đó lan ra toàn lá, các đọt ngắn lại, nụ hoa nhỏ và thường biến thành hoa mù. Kali ít ảnh hưởng tới sinh dục phát triển của cây so với đạm và lân. Tuy nhiên, thiếu kali cây sinh trưởng kém, thiếu nhiều quá ảnh hưởng tới việc hút Canxi và Magiê từ đó ảnh hưởng đến độ cứng của thân, cành và chất lượng hoa.
  18. 125 Hình 4.1.8. Phân Kali clorua Hình 4.1.9. Ba loại phân Đạm, Lân, Kali thông dụng - Canxi (Ca): Canxi chủ yếu tham gia vào sự tạo thành vách tế bào và hoạt chất của nhiều loại men, có tác dụng rất quan trọng tới việc duy trì công năng của màng tế bào. Canxi có tác dụng đặc biệt trong việc duy trì cân bằng của môi trường bên ngoài, tăng cường sự nở hoa và tăng độ bền của hoa. Trong cây canxi không di động tự do, thiếu canxi phần bị hại trước tiên là chóp rễ, sau đó đỉnh ngọn chồi bị xám đen và chết, quanh mép lá non xuất hiện những vết màu tím lồi rồi lá khô và rụng. Thiếu canxi còn ảnh hưởng đến quá trình hút nước của cây, cây còi cọc, năng suất hoa giảm, thiếu nhiều thì lá non và điểm sinh trưởng bị chết, bị nát ở giữa, nụ bị teo và rụng. Canxi trong đất rất ít di chuyển vì vậy phải bón làm nhiều lần. Canxi có ảnh hưởng đến độ pH của đất, nếu đất quá chua người ta có thể dùng vôi để bón cải tạo độ chua (lượng vôi bột bón cho 1ha đất chua từ 500 - 1000kg/ha).
  19. 126 - Magiê (Mg): Magiê tham gia vào hoạt chất của nhiều loại men và tham gia vào thành phần của chất diệp lục, thiếu Magiê ảnh hưởng tới quang hợp, mặt dưới và gân lá bị vàng, thiếu nhiều quá gân lá thâm đen, lá bị rụng. Magiê còn tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin và xúc tác cho một số loại men. Magiê có thể di chuyển trong cây do vậy có thể bổ sung magiê cho cây bằng cách phun phân có chứa magiê lên lá. - Lưu huỳnh (S): Lưu huỳnh cần thiết cho sự hình thành protein và hạn chế tác hại của các kim loại nặng. Thiếu có thể gây ra điểm cháy khô trên lá non. - Cá nguyên tố i lượng như: mangan (Mn), kẽm (Zn), bo (B), đồng (Cu) và Molipden (Mo) cây trồng chỉ cần ở hàm lượng rất nhỏ tuy nhiên lại vô cùng quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. 2. Xác định thời điểm trồng 2.1. Căn cứ để xác định thời vụ trồng hoa Đối với cây hoa hồng môn việc xác định thời vụ trồng thích hợp cho từng giống là điều rất cần thiết, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng hoa. Những căn cứ vào yếu tố nào để xác định thời vụ trồng cho cây hoa hồng môn: - Căn cứ vào điều kiện khí hậu thời tiết của từng địa phương. - Căn cứ vào đặc điểm và thời gian sinh trưởng của từng giống hoa. - Căn cứ vào nhu cầu của thị trường tiêu thụ để xác định thời vụ gieo trồng cho phù hợp. Vậy trước khi lựa chọn giống hoa mới để trồng thì người nông dân cần phải xem xét kỹ các yếu tố trên để trong quá trình trồng, chăm sóc và tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi nâng cao được giá trị của sản phẩm. 2.2. Thời vụ trồng hoa hồng môn Hồng môn là loài hoa đẹp, sang trọng và đa dạng về màu sắc cũng như hình dáng của hoa. Hồng môn có thể trồng chậu dùng trang trí trong nhà, công viên, vườn hoa hoặc trồng sản xuất hoa cắt cành trong thương mại. Do nhu cầu tiêu thụ hoa hồng môn là quanh năm, nhất là vào các dịp lễ tết nhu cầu sử dụng có thể tăng rất nhiều lần. Vì vậy, để việc sản xuất hoa hồng môn đạt hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được với nhu cầu thị trường, cần bố trí thời điểm trồng thích hợp. Tốt nhất nên bố trí thời vụ trồng sao cho cây ra hoa vào đúng dịp lễ tết và các ngày lễ lớn trong năm. Cây hồng môn có xuất xứ từ Colombia, được nhập nội vào Việt Nam. Giống này có nhiều màu sắc, có thể gieo trồng bằng nhiều cách: cây gieo bằng
  20. 127 hạt sau 2 - 3 năm mới có hoa, cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô và tách chiết cũng phải sau 6 - 7 tháng mới cho ra hoa. Cây hoa hồng môn là loại hoa được trồng phổ biến nhất ở nước ta hiện nay và đang có xu thế phát triển mạnh, là một trong những loại cây đem lại hiệu quả kinh tế khá cao trong nghề sản xuất hoa. Hoa hồng môn giờ đây không chỉ phục vụ cho tiêu dùng nội địa mà còn xuất khẩu. Thời điểm trồng hoa hồng môn phụ thuộc vào khí hậu từng vùng. Đối với cây hồng môn trồng trong nhà kính, nhà lưới thì có thể trồng quanh năm. Tuy nhiên, ở điều kiện miền Bắc Việt Nam cần tránh trồng vào vụ Hè, vì phải tiêu tốn năng lượng rất lớn để hạ thấp nhiệt. Có thể dùng các biện pháp thông gió hoặc che nắng, tưới nước lạnh để hạ thấp nhiệt độ đất. Ở các vùng có khí hậu mát mẻ, phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và ra hoa của hoa hồng môn như: Đà Lạt, Tam Đảo, apa, Mộc Châu… thì hoa hồng môn được trồng quanh năm. Nhưng vào đầu tháng 3 dương lịch hàng năm, hoa được trồng với diện tích nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu trưng hoa vào dịp tết Nguyên Đán. Cần tính toán thời gian sinh trưởng của từng giống và dự báo thời tiết để trồng lấy có hoa nở đúng dịp như mong muốn. Cây hồng môn là loại cây trồng dài ngày, cho hoa cắt cành quanh năm, hiệu quả kinh tế cao, tương đối dễ trồng, ít tốn công chăm sóc lại dễ sinh trưởng và phát triển. Hồng môn ít bị bệnh nên hạn chế được việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, do vậy ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Nếu chăm sóc tốt, có thể cho thu hoạch bông từ 10 - 12 năm”. Từ khi trồng sau 12 tháng có 50% bông, 18 tháng có 100% bông. Hoa hồng môn có quanh năm, đến kỳ thu hoạch rộ 10 ngày cắt bông một lần. B. Câu hỏi, bài tập thực hành 1. Câu hỏi Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1. Độ ẩm thích hợp đối với cây hoa hồng môn là: a. Từ 50 - 60% b. Từ 60 - 70% c. Từ 0 - 80% d. Từ 80 - 90%. Câu 2. Dấu hiệu của cây hồng môn thiếu lưu huỳnh: a. Gây ra điểm cháy khô trên lá non b. Cây mọc vống, cành lá yếu c. Lá xanh nhạt, mềm yếu d. Cả a,b,c đều đúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2