intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Virut học (Dành cho sinh viên và học viên cao học chuyên ngành vi sinh vật): Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

151
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Giáo trình Virut học (Dành cho sinh viên và học viên cao học chuyên ngành vi sinh vật) gồm 4 chương đầu tài liệu: Mở đầu và sơ lược lịch sử, hình thái và cấu trúc của virut, đặc tính của virut, sinh học phân tử của virut.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Virut học (Dành cho sinh viên và học viên cao học chuyên ngành vi sinh vật): Phần 1

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI N G U Y Ễ N T H Ị C H ÍN H N G Ô T IẾ N H IỂ N VIRUT HỌC « {Dành cho sinh viên và học viên cao học chuyên ngành vỉ sinh vật) l^hìềytĩ t f n n koM Cffl N H À XUẤT BẢN Đ Ạ I HỌC Qưốc G IA H À N Ộ I - 2001
  2. M ỤC LỤ C (Thay mục lục đã in tmng sách) Chương ỉ : Mớ đầu và sơ lược lịch sử 13 1.1 Mỏ đầu * 15 1. 2. Sd lưđc lịch sử 17 1. 3. Các định nghĩa v iru t 20 C lh ư ơ n g 2 ; H ìn h t h á i v à c ấ u t r ú c c ủ a v i r u t 25 2. 1. Hình thái và cấu trúc của virut 25 2. 2. Phát hiện, xác định và chuẩn độ virut 31 Chương 3 : Đặc tinh cửa virut 39 3. 1. Phương pháp tách virut 40 «8. 2. Khái niệm chung về virut 41 3. 3. Tóm lại 43 3. 4. Tính tự nhiên của virut 43 3. 5. Vật chủ của virut 48 3. 6. Định lượng virut 48 3. 7. Làm sạch virut ỏ quy mồ lổn 49 3. 8. Sự nhân lên của virut vi khuẩn 50 3. 9. Tính đặc hiệu và biến đổi ỏ vật chủ 53 3. 10. Di truyền virut 54 3. 11. Độc lực của virut 56
  3. n h ử n g k iê n t h ứ c t h u đ ư ợ c SAU KHI HỌC XONG VIRUT HỌC, ANH CHỊ HBỂU ĐƯỢC 1/ Thế nào là virut - lịch sử phát triển của virut. 2/ Sự xuất hiện của virut trong tự nhiên và các tên gọi của nó - virut động vật, virut thực vật và thực khuẩn thể (virut vi khuẩn). 3/ Các đặc tính của virut. Cách phân ỉập nhận biết và thuần khiết virut. 4/ Hình thái và cấu trúc các loại virut. Sự tổng hớp axit nucleic và protein vỏ diễn ra như thế nào trong tế bào vật chủ. 5/ MỐì quan hệ giữa virut và tế bào vật chủ. Quá trình xâm nhập vào vật chủ cũng như sự nhân ỉên của nó trong tế bào vi khuẩn, thực vật và động vật 6/ Quá trình hình thành virion hay viroid. Sự giải phóng virion ra khỏi tế bào vật chù. 7/ Quá trình gây bệnh của từng nhóm virut. Poxvirus, Herpesvirus, Adenovirus, Mymvỉrus, Arbovirus, Picornavirus, virut HIV gây bệnh AIDS và một số virut mdi phát hiện gần đây. Virut gây bệnh cho thực vật. 8/ Việc mang ADN hay ẠRN của virut mạch đơn hay mạch đồi, ± ADN hay ± ARN. 9/ Virut được coi là tác nhân gây ung thư, những nhóm virut gây ung thư và cơ chế. 10/ Một sấ tác nhân gây ung thư và sự khác nhau giữa tế bào binh thưòng và tế bào ung thư. 11/ Interferon là gì? Bản chất của Interferoii, các loại Interíeron. Cơ chế của Interíeron chấng virut.
  4. M ụ c lụ c C h ư ơ n g 1: Md đầu và sơ lưực lịch sử 1.1. Mô đầu 14 1.2. Sơ lược lịch sử 15 1.3. Các Định nghĩa virut 17 1.3.1. Đ ịn h ng hĩa theo k ic h thước 17 l.S ^ . Đ ịn h nghĩa theo sự sinh sắn IB 1.3.3. Đ ịn h ng hĩa th^o 8ự gây bệnh 18 1JÌ.4. Đ ịn h nghĩa theo 8ự nhiễm IH 1,3.5. Đ ịn h ng hĩa về m ột d i truyền IB 1.4» Bản chất cửa virut 19 G liư ơ n g 2 . Hình thải Và cấu trúc của viru t 20 2.1. Hình thái và cấu trúc của virut 21 2.1.1. Vò và nh ân 21 2 . í ^ . H ỉn h th á i c ẩ c lơ ẹ i v ỉru t 21 2 .1 .2 .Ĩ, ĩỉìn h th ả i B aeteriophage 21 2 ,lã J 2 . H in h th ả ỉ v iru t thực vệ t 24 2 ^ ^ ^ . H ù à i th á i v ir u t động v ậ t 25 2.2. Hiát hiện, xác
  5. 2.2.2.1. Đ ổ i vởi ph ag e của vi k h u ẩn (B acterỉophage) 27 2.2.2.2. V ỉru t thực v ậ t 29 2.2.2.S, V iru t động v ậ t 29 C h ư € ín g 3 . Đặc tin h của viru t 30 3.1. Phương pháp tách virut 32 3.1.1. D ù n g phương p h á p hoá học 32 3.1.2. D ù n g phương p h á p vật lý 32 3.2. Khái niệm về virut 33 3.3. Tóm lại 33 3.4. Tính tự nhiên của virut 34 3.5. Vật chủ cùa virut 38 3.6. Định lượng virut 38 3.7. Làm sạch virut ỏ quy mô lốn 38 3.8. Sự nhân lên của virut vi khuẩn 39 3.9. Tính đặc hiệu và biến đổi ỏ vật chủ 42 3.10. Di truyền virut 42 3.11. Độc lực cùa virut 44 C h ư ơ n g 4. Sinh học phân tử của vỉrut 45 4.1. Sinh học phận tử cùa virut vi khuẩn 46 4.1.1. Đ ặ c tin h tổng q u á t của v iru t vi k h u ẩn (B acteriophage) 48 4 .1.2.V ật • chủ của - v iru t - 48 4.1.3. Sự hấp th ụ của phage lên bề m ặt t ế bào vi k h u ẩ n 48 4.1.4. Ả n h hưổng của các n h ân tổ bên ngoài đến sự hấp th ụ của phage
  6. 4A.S. Cảc lo ạ i a x it nucieie của B acteriophage 5Ì 4.1.5.1. M ột m ạch cấu trúc A D N m ạch vòng 51 4.1.5^2é H a i aợÌ A D N xoẩn th ẳ n g 51 4 .I.5 .3 . H a i sợi A D N xoắn th ẳ n g vôi các gen (lo ạ i (ucit nueleic x u ấ t hiện ở Bacteriophage Tp Tf, Tsự àP ị ị ) 5ỉ 4.1.5A . Phage chửa một m ach cấu trú c vòng ADN ’ 51 4.1.ệị Thực k h u ẩ n thể(B acterio p h ạg e) 4 .1 .6 1 . Thực k h u ẩ n th ề A R N (B aieriophage m ang A R N ) .li 1 4,I.6J2. Thực k h ụ ẩ n th ể Ạ D N sợi đôi 4.1.7. Phage chuyền dịch- bacteríophage • M u 4.2. Sinh học phân tử cùa virut động vật 6'ĩ 4 J i.Ị. Chu tr ÌỊịh n h â n tện của v iru t trong t ể bào động vệt 67 4.2.1.1, Sự n h â n lên của Herpeavirus 4 ^ .1 ^ . Sự n h ân lên cùạ P oxviruạ 75 4 3 .h 3 ,S ự n h ân lên t ủ a Adenovirus 76 Sự n h ăn ỉên của P apovavirua 7B 4 ^ .Í.S -S ự n h ẵ n iề n c ả ạ P a r v o v ir ta 4Jt.l.6. Sự n h â n iền của Reovirus 82 4.2.1.7. Sự n h ân lên của P ic o rn aviru s &4 4 ^ .Ịẹ ệ .S ự n h ậ ^ íê n e ử a Ik ìg a v ir t^ &6 Sự n h ân lên cua Orthom yxovirua Bl 4^,1.10. Sự nh ỗn lên của R etrovirua ' 90 ề ^ s m r o id v à p r io n 10)2
  7. 4.2.2.1. V iro id 102 4.2.2.2. P rio n 102 4.3. Sinh học phân tử của virut thực vật 103 4.3.1. Sự truyền bệnh và 8ự n h ăn lên của v iru t tro n g t ế bào thực vật 103 4.3.2. Sự tổng hợp A R N của v iru t thực vật 104 4.3.B. C ấu tạo v irio n đốm thuốc lá 105 C h ư ơ n g 5. Các nhóm virut gây bệnh 106 5.1. Nhóm 1. poxvirus 107 5.1.1. Đ ặc điểm chung của nhóm 107 5.1.2. H ìn h th á i v iru t vá th à n h p h ầ n 108 5.1.B. T h i nghiệm k h ả n ă n g gây bệnh 108 5.2. Nhóm 2. herpesvirus 110 5.2.1. Herpesvirus hom inis 110 5.2.2. H.8UÌ8 viru s 111 5.2.3. H. v a ric e lỉa e và H . xoster ỉ 11 5.2.4. H. sim iae (S abin uvvirus) ỉ 12 5.3. Nhóm 3. adenovirus 112 5.4. Mhóm 4. tnyxovirus 113 5.4.1. Chu kỳ n h ă n lên của Myxovirus 114 5.4.2. M yxovirus ỉn flu e m a e (v ir u t cúm ) 114 5.4.3. V iru t á cúm 115 5.4.4. V iru t gây bệnh q u a i bị (P a ro titis ) 117 5.4.5. V iru t gây bệnh sởi (Param yxovirus) 118 5.4.6. V iru t gây bệnh d ạ i (R habdovirus) 119 5.5. Nhóm 5. aborvirus 121 5.5.1 Viêm năo ngựa 123 7
  8. 5 .5 ^ Sốt x u ấ t huyết 123 5.5.3 Sốt ré t vàng 124 5.5.4 Viềm nẵo N h â t B ả n 124 5.6. Nhóm 6. picornavirus (nanivirus) 124 5.6.1. E nterovirus 125 5 . 6 PoUovirus hom inis 126 5.6.3. Coxaackievirus 127 5.6.4. Eehovirtts 128 5.6.5. R heovỉrua 129 5.7. Human Immunodeíỉciency virus (HFV) 132 5.8. Một sế bệnh khác do virut gây nên 133 C h ư ơ n g 6 . Nhửng vấn đề có liên quan đến viru t 134 6.1. Virut và ungthư 135 6.2. Interferon 140 6.2.1. Đ ặ c điểm sinh hẹe của In te rfe ro n 140 6 , 2 P h ả n lo ạ i ỉn terfe ro n 141 IF N typ 1 141 6J2^J2. I F N typ 2 143 Ệ^.3. Các tin h chốt của ĨF N 14Ỗ 6 ^ .4 . Các yếu t ố thttòng xuyên k ic h th ich IF N 146 0 . 5 . Các tếbào ihtỂỜngMtyên 8ản sinh r a IF N 146 € J S . C 0 e h ế tá c dụng chếng v ir u t của IF N 147 6 ^ .7 . Ỷ n g h ĩa eảa IF N 149 8
  9. T à i liệ u th a m k h ả o 1. Nguyễn đình Bảng, Hoàng Ngọc Hiển, Phạm Lê Hùng, Đàm Viết Cương -1992. Vi sinh vật y học. NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội. 2. Bishop.J. M. 1981. Enrmies vvithin: the genesis of retrovirus oncogenes. Cell.23.5-6. 3. Nagno M.aSugimary.T. 1978. Environmental m utagens and carcinogens. Ann. Row. Genet 12: 117-159. 4. Michael J . Pelczar Jr and aides 1993. Microbiology concepts and applications. 5. Goodenough .u.a Levine R,p 1974. Genetics, Holt, Rim.hort and Winston, INC. New York. 6. Luria, S.E. and Kol 1978. General viroỉogy, Jorh vviley and Sons. New York. 7. Paul .o, Sondra schlesinger, D. Leib 1992. Medical Microbiology A'’irology. 8. Rosypal .s. and Kol 1983. Molekularni genetiky. 9. Rosypal .s. a Kol. 1984. Obecná bakteriologie. 10. Watson .J.D. 1976. Molecular biology of the gene. w. A. Benjanin,inc. Menlo park,3. Vydaní 11. Wesley.A. Volk. Jay.c. Brown 1997. Basic Microbiology. School of Medicine, University of Virginia. 9
  10. 12. Webster ,R.G. a Bean.W.J.1978. Genetics of iníluenaae virus .Ann. Rew. Genet.l2: 415-431. 13. 10-Rosypal.S. (2000) uvod do moỉekuỉarni biologie. Treti dil. (Molekulami bioỉogỉe virut, mutageneĩe, Kancerogeneze a rekombinace. opravy poskozene DNA) 10
  11. L ờ i g iớ i th iệ u Mặc dù không có cấu trúc tế bào và chỉ được coi là ỏ biên giới của sự sống, thậm chí nguồn gốc cũng chưa rõ nhưng vỉrut (siêu vi khuẩn) có tầm quan trọng trong tự nhiên, trong nền kinh tế quốc dân và đặc biệt trong đòi sống con người. Đúng như Louỉs Pasteur đã nói từ thế kỷ trưóc "vai trò của cái vô cùng nhỏ trong tự nhỉên là vô cừng lốn". Thuộc nhóm ký sinh nội bào bắt buộc, virut gây bệnh cho mọi cđ thể sinh vật. ở thực vật và động vật, các bệnh do virut đã gây nên tổn thất rất lón cho nông nghiệp. Riêng ỏ người virut là "thủ phạm" của hàng loạt bệnh từ cảm ỉạnh thông thưồng cho đến bệnh AỈDS (hội chứng suy giẳm miễn dịch) hiện vẫn vô phương cứu chữa. Không nên quên rằng chỉ trong thế kỷ trước thôi các bệnh mà ngày nay cảm thấy bình thưòng như cúm, đậu mùa... đã từng là thảm họa đôi vối nhiều vùng dân cư trên thế giới. May mắn thay không ít vi khuẩn gây bệnh cho ngưòi, cũng như côn trùng phá hại cây trồng cũng ỉà "nạn nhân” của virut và con ngưòi đã biết sử dụng những virut này để điều trị bệnh hoặc bảo vệ cây trồng. Nhũng điều mà các nhà ỉý thuyết sinh học đặc biệt quan tâm là trong khỉ mọi tế bào sinh vật đều chứa ADN sợi kép là chất di truyền thì virut lại chứa hoặc ADN hoặc ARN có thể sỢi kép, có thể sỢi đdn. Kỳ diệu hđn sau khi xâm nhập tế bào vật chủ chĩ vổi axit nucleic thôi (ADN hoặc ARN) virut "buộc" tế bào cung cấp cho minh mọi vật ỉiệu cần thiết cho quá trình nhân lên cũng như cho quá trình tổng hỢp một số enzym nhằm phân giải chính tế bào vật chủ. 11
  12. Do đó, để phòng trừ bệnh do virut gây ra cho ngưòi, động vật, thực vật cũng như để lợi dụng các virut có ích phục vụ cho đòi sống, cần phải tìm hiểu và nắm đượe các đặc tính cùa chúng từ hình thái cấu trúc cho đến sự nhân lên trong tế bào vật chủ. Cho đến nay ỏ nước ta đã có không ít sách viết về vi sinh vật học đại cưđng, nhưng đáng tiếc các sách tương tự dành riêng cho virut còn quá hiếm, vì vậy chúng ta thực sự vui mừng đón nhận cuốh "Viruí học” của tác giả Nguyễn Thị Chính và Ngô Tiến Hiển. Dựa vào một số kinh nghiệm giảng dạy về môn virut học và đặc biệt vào một số tài liệu mới của các tác giả có uỵ tín trong lĩnh vực chuyên môn, cuốn sách đã trình bày khá chi tiê*t về đặc tính của virut nói chung và cùa từng họ virut nói riêng, ở đây, cấu trúc phân tử và cd chế phân tử của các con đưòng truyền thông tin di truyền ỏ virut trong tế bào vật chủ đưỢc đặc biệt nhấn mạnh. Các tác giả quan tâm phân tích và so sánh các cơ chế gây bệnh và truyền bệnh ỏ các nhóm virut khác nhau. Cuối cùng cuốn sách cũng đề cập đến vai trò của các yếu tố đo cơ thể tổng hỢp nhằm chống lại sự xâm nhập và phát triển của virut, chẳng hạn các interferon cũng như các biện pháp phòng ngừa bệnh do virut gây ra. Ngoại trừ một sô' thuật ngữ chuyên môn còn viết chưa thốhg nhất và một sô' cầu còn dài dòng kém sáng sủa, nhìn chung đây là cuốn sách có chất lượng tốt về một môn học khó và có nhiều kiến thúc mới ỏ mức độ phân tử. Các chưdng mục sách cân đốỉ hợp lý, các hình trong sách khá đẹp, rõ và hiện đại. Ghắc chắn cuốn sách sẽ giúp ích nhỉều cho giáo viên và sinh viên trong giảng dạy và học tập về virut học ỏ các trưòng đại học. Vdi những ai mong muôn tìm hiểu và khám phá biên giói hấp dẫn và đầy bí ẩn giữa cái sống và cái không sống, tin rằng cuốn sách cũng đem lại nhiều điều lý thú bất ngò. GS.TS Nguyễn Đình Quyến 12
  13. Chương 1 MỞ ĐẦU VÀ Sơ LƯỢC LỊCH sử Sau khi học xong chương này, anh (chị) sẽ hiểu đưỢc: 1. Sơ lược lịch sử cũng như sự xuất hiện của virut. 2. Sự khám phá của các nhà khoa học tìm ra từng loại virut cũng như mức độ gây bệnh của chúng từ những khái niệm ban đầu và những phát hiện mới gần đây. 3. Virut là gì? Bản chất của virut. 4. Sự khác nhau giữa virut và các cđ thể khác. So vói tế bào Eucaryota và Procaryota thì virut không có cấu tạo tế bào. 5. Virut có cấu tạo đơn giản, axit nucleic của virut là ADN hay ARN.’ 6. Vỏ ngoài của virut là protein, tuy nhiên ỏ một số virut còn có các enzym. Vi sinh vật là một giói hạn theo nghỉa rộng nó nghiên cứu sự sống của các cđ thể, chúng là các cá thể rất nhỏ bé không nhìn thấy được bằng mắt thường mà phải nhìn chúng qua kính hiển vi. Bao gồm sự nghiên cứu về vi khuẩn - bacteria (Bacteriology - vi khuẩn học), virut - virus (virology - virut học), nấm - íungi (mycology - nấm học), nguyên sinh động vật — protozoa (protozoology - nguyên sinh động vật học) và tảo — algae (phycology - tảo học). 13
  14. Thềirii phin cấu trủc cM tA d ìa một ttf Itềo Eueaiyota 1. Nhân; 2. Hạch i4)ân; 3. f^)060in tự do. 4. LuẢ nội chát c6 hạt. 5. LuiK chẩt khống hạt; 6. Ty thể; 7. G^oogen: 8. Hdm mao ((^him); 9. Trung ttiể; 10. Vi
  15. l .l . MỞ ĐẦU Virology - vứut học là một ngành khoa học nghiên câu về các đặc điểm của vừut. Đây là một n ^ n h khoa học độc lập và còn rất trẻ. Virut được coi là nhóm vi sinh vật cố kích thước vô cùng nhỏ bé phải quan sát chúng dưới kính hiển vỉ điện tử. Vừut không có cấu tạo tế bào, ngưòi ta chia nó theo một giổi rỉênf độc ỉập. Vì không có cấu tạo tế bào nên virut ró cấu tạo đdn giản. Trước đây ngưòi ta chưa biết được 8ự xâm nhập của vừut vào tế bào vật chủ nên thưòng đưa ra những giả thiết khác nhau như virut ỉà sống hay chết, lầ cd thể sống hay tinh thể. Sau này khoa học ngày càng khám phá ra những điều bí ẩn mà vừut như một cái bóng không hình gây nên rồi biến mất, nhiều I ^ d i chết vẫn không tỉm ra nguyên nhân. Các vụ dịch Idn như nạn dịch cúm vào nảm 1918 đã làm chết khoảng 20 triệu ngưM trên thế giới. Măì đến năm 1933, Smith mới tim ra nguýên nh&n do vừut gây nên và đặt tên là virut cúm. Thế kỷ thú 16 - 17 bệnh đậu mùa cững hoành hành dữ dội khiến nỉĩiều ngtldi chết và nhiều ngưòi mang tật suết dời. Thuốc độc h^u đề txị chứng cũng gặp nhỉều khó khăn, kháng sinh hầu ĐỈiư bết lực. Sau này các nhà khoa học mdi sản xuất được v»:xiii để cbống I9Ỉ sự ỈK>ật động của vừut nhự vacxin chống bệnh t
  16. lên của nó đôĩ với các loai tế bào như thế nào, các bênh và dấu hiệu bệnh do chúng gây nên cho ngưòi, động vật, thực vật và vi khuẩn. Về mặt sinh học phân tử vối những quá trình nhân lên của axit nucleic và quá trình tổng hợp protein vỏ nhờ tế bào vật chủ là cả một quá trình phức tạp đưa ra với 7 giai đoạn để tạ (0 thành các virion hoàn chỉnh. Chính các quá trình này gây nôn bệnh cho vật chủ. Bệnh do vinit gây nên cực kỳ nguy hiểm bỏii tính chất độc của nó và cũng bỏi quá trình nhân nhanh của né trong tế bào. Bệnh đậu mùa, viêm năo, bại liệt, chó dại, sỏii, cúm, viêm gan A,B, c , D, E, sốt xuất huyết vẫn đang là mối 1(0 ngại cho nhiều Qgưòi. Đặc biệt như viêm gan B ỏ nhiều nước C(ó chiều hưóng gia tăng. Bệnh do virut Ebola và virut gây bệnlh AIDS đang là môi hiểm họa cho cả nhân loại. Cho đến nay ngưòi ta chưa tìm ra những phương thúc chữa bệnh hữu hiệui. Kết quả đạt được không như mong muốn. Đặc biệt một số loạii virut gây ung thư đă và đang đe dọa tính mạng của nhiều ngưừi trên thế giỏi. V i^ gắn genom của virut vào genom của vật chiủ đã làm thay đổi bản chất của ADN dẫn đến đột biến gen gâjy nên ung thư. Nhiều nhóm virut có chức năng này nhiư Papovavirus, Herpesvirus, Adenovirus và Retrovirus. Đặc biệit Retrovirus là nhóm gây bệnh AIDS và gây ung thư, gần đây cátc nhà khoa học đưa ra thuốc AZT (Azidothymidm) làm hỏnịg enzym phiên âm ngược của virut, không cho virut nhân lêru, song thuổb này còn đắt và rất hiếm. Người ta đang chò đợii những loại thuốc khác ra đòi với hy vọng chữa được bệnh AIDSỈ. Trong chuyên đề này chúng tôi đã tham khảo tổng hỢp nhiềm tài ỉiệu mới gần đây, hy vọng sẽ phần nào thỏa mãn được nhữn^ kiến thức cơ bẳn cho bạn đọc. Sạu mỗi chương đều có những tórai tắt ghi nhô đề dễ hiểu hđn, mỗi loại virut đều có cấu hìnỉh thái và các quá trình nhân lên của virut trong tế bào vật chm đều mô tả qua các chu trình. Nhưng đây ià quyển sách chúnịg tôi viết đầu tay, tài liệu bằng tiếng Việt còn rất ít, chắc siẽ 16
  17. không tránh khôi nhũng sai sót, mong bạit đọc cho ý kiến đóng góp thêm. 1 .2 . S ơ LƯỢC LỊCH SỬ ‘'Vinit” từ lâu đã được dùng để chỉ các chất độc ví như nọc rắn, sau này để chỉ các nhân tế gây bệnh dịch do nhiễm trùng. Vào cuôl thế kỷ 19 ngưòi ta đã phân ỉập nhiều ỈCÀÌ vỉ khuẩn và chứng minh chúng gây ra nhiều bệnh dịch. Nhưng có một 8ố bệnh dịch lại không do vi khuẩn gây ra như dịch ỉd mểm, ỉong móng và hủy hoại da ồ động vật, đậu mùa, viêm não, chó dại, quai bị... Không ít ngưòi đã phải thiệt mạng, ỉức đó con ngưdi bất lực. Dần dần ánh sáng của khoa học đã khám phá ra những điều bí ẩn đó và nguyên nhân gây nên các bệnh trên chính là virut, sau đó nhiều nhà khoa học nghiên câu và vừut học chính thức được ra đòi. 1880 - Bệnh Hepcứừỉs - viêm gan xuất hiện nhưng ngưòỉ ta chưa biết được nguyên nhân của quá trình nhiễm bệnh. 1882 - Pasteur ỉà ngưòi đầu tiên I^hỉên cứu chế được vacxin phòng bệnh dại. ông lấy não chó dại nghiền nát rồi đem tiêm vào não thỏ rồi từ não thồ này truyền sang não thỏ khác, cứ như thế nhiều lần thu được mầm bệnh dẹti, cế định đẽẫ với thỏ. Não thỏ này được làm khô bằng poỉat 14 ngày tỉú mầm bệnh yếu đỉ và không gây được bệnh dại cho chó. Ngày 6/7/1885 Pasteur dừng vacxỉn dại của mình chế để tiêm cho người. Bé gái Josepl 9 tuẩỉ bị chó dại cắn nhiều vết sâu ỉà nạn nhân đầu tiên được Pasteur cứu sống. 1890 - Tìm ra được virut H2N 2 gây bệnh cúm. 1892-■ 1892 - Đimitrei Ivanowsky nhà khòa học Nga lần đầù tíên chỉ ra rằng nguyên nhân gâý bệnh dốm thuổc lắ ỉà do nhQiíg 17
  18. thể rất nhò, khỉ lọc thi biết được rằng nố GÓnhiều đặc tính của cđ thể sống. Ông gọi là các “mầm sấng^ và đặt tên ỉà Contagium vỉvum Auỉdum. Chúng có trong tế bào chất của tế bào và nhân lên cùng với sự nhân lên của tế bào. Điều đó rất phừ hỢp với những hiểu biết ngày nay cij^ chúng ta về sự nhân ỉên của virut. Beịịerínck cũng chỉ ra rằng ồ một sấ ít bệnh thực vật khác vẫn chưa thể phân lập được các vật thể gây bệnh, trong khi nhiều bệnh dịch ồ động thực vật đã phân ỉập được các yếu tố gây bệnh và gọi ià virut, cho đến nay những ý ngỉũ ban đầu của virut đã bị l&ng quên 1898- Beierii|(đ( đã c}ìúng minh rằng bệnh đấm thuốc ỉá là đúng. Cũng trong nảm đó PViedrich, ToAer và Prosch đã phát hiện nguyên nhân gây bệnh lô mồm, long móng ỏ động vật là do vật thể rất nhỏ qua được màng ỉọc vi khuẩn, không phải độc tố, hoạt động ồ những nồng độ rất thấp, cố thể truyền từ động vật này sang động vẠt khắc và có khẳ năng nhân lên - đó là virut. 1899 - Nhà vi sinh vật học ngưòi Đức M. Beyerínck đă công bế công trình của minh về bệiỉh đếm thuốc ỉá và cà chua. 1900 -11111 ra virut HaNg gây bệnh cúm. 19(^ -P hát hiện bệnh bậỉ liệt. 1911 - Peyton. Rous đâ châng minh được khối u có d gà của nước Anh. 1915 - Vỉrut vi khuẩn lần đầu do nhà bác học ngưòi Anh F. w . Tvirórt phất ỉiỉện ra. 1917- Peỉix Hẹrẹỉle ỏ Canada
  19. 1935 -Wendell. M. Stanley ô Ánh đă tinh khiết được protein từ bệnh đếm thuổc lá tinh thể hóa được virut. 1935 - Lần đầu tiên sử dụng vacxỉn cúm. 1939 - Lần đầu tiên sử dụng kúứỉ hiển vi điện tà phất h^n virut 1940 -1946 Phát hiện vừut gây bệnh sổi rét Dengue. 1954 -Lần đầu tiên sử dụng vacxin Saỉk chổhg Poliovirus gây bệnh bại liệt. 1954 -Thử nghiệm vacxin Poliovỉrus chếng bệnh bại ỉiệt. 1954 -Sử dụng vacxin sấng, vacxỉn chấng Poliovirus. 1954 -Tìm ra vỉrut H2N2 gây bệnh cứm Asian. 1958 > Lần đầu tiên sử dụng vacxin chếng bệnh quai bị đồng thòi phát hiện ra Iiỉterferon. ỉ 962 -Lần đầu tiên sử dụng vacxin Rubelỉa. 1963 - B en berg chứng minh rằng huyết tượng của bồ ồ Âustralia chúa một protein kMng nguyên phẳn ứng vdi mật kháng thể ồ máu của bệnh nhân Mỹ viêm phổi. 1968 > Tìm ra vỉrut H3N2 g&y bệnh cúm Hổng kông. 1970 - Phân biệt được thành phần của vừut tnmg huyểt thanh bệnh nhân đồng thdi chứng minh được cấu trúc kháng tỉ^. 1976 - Lần đầu tiên virut Ebola được mô tả qua bệnh dịch ồ Sudan. 1978 - Sử dụng H B s^ như là một vacxin. 1979 - Lần đầu tiên phát hiện khả năng suy giẳm miễn dịch ồ bệnh nhân người Mỹ. 1983 - Đã xác đỉnh điiợc vùrut HIV (Human ImmuiKxỉeỂciem A^rus) vừut gây suy giảm hệ thấi^ ttìiễn địch cua người. 1995 - Bệnh do virut Ebola đã mang đến nSi hoảng sỢ cho nhiều ngưòỉ ồ Châu Phi. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2