intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Góp phần tìm hiểu thêm về chính sách Dinh điền và khu Trù mật của Mĩ-Diệm

Chia sẻ: ViVatican2711 ViVatican2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

100
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này tập trung nghiên cứu chính sách “Dinh điền” và “khu Trù mật” để phản ánh đầy đủ về những âm mưu và thủ đoạn của chính quyền này trong việc lừa bịp nông dân, biến nông thôn miền Nam Việt Nam thành “pháo đài chống Cộng”, ngăn chặn làn sóng cách m ng, và củng cố chế độ thống trị của Mĩ-Diệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Góp phần tìm hiểu thêm về chính sách Dinh điền và khu Trù mật của Mĩ-Diệm

TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 (49) - Thaùng 01/2017<br /> <br /> <br /> <br /> Góp phần tìm hiểu thêm về chính sách Dinh điền và<br /> khu Trù mật của Mĩ-Diệm<br /> <br /> Contribution to the study of Resettlement projects and Agroviles<br /> policy of The U.S and Ngo Dinh Diem Government<br /> <br /> ThS. NCS. Nguyễn Vũ Thu Phương<br /> T ư ng h n<br /> <br /> Nguyen Vu Thu Phuong, M.A. Ph.D. student.<br /> Saigon University<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Trong suốt những năm thống trị miền Nam Việt Nam, chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ luôn o bình<br /> định là chính sách chiến lượ ơ bản h ng đầu. ể thực hiện được mụ t êu đó, Mĩ-Diệm đã th h nh ất<br /> nhiều chính sách, cụ thể như: Luật 10/59, cả á h đ ền địa, lập “khu D nh đ ền”, “khu Trù mật”, “tố<br /> cộng, diệt cộng”,… Tuy nhiên, trong bài viết này chỉ tập trung nghiên cứu hính sá h “D nh đ ền” v<br /> “khu Trù mật” để phán ánh đầy đủ về những âm mưu v thủ đo n của chính quyền này trong việc lừa<br /> bịp nông dân, biến nông thôn miền Nam Việt Nam th nh “pháo đ hống Cộng”, ngăn hặn làn sóng<br /> cách m ng, và củng cố chế độ thống trị của Mĩ-Diệm.<br /> Từ khóa: Dinh điền, khu Trù mật, chính quyền Mĩ - Diệm, nông thôn.<br /> Abstract<br /> During the years of dominating South Vietnam, the US and Ngo Dinh Diem government has established<br /> many policies such as migration policy after the Geneva Agreement, Law 10-59, Agrarian reform,<br /> resettlement projects, and agrovilles. By analyzing the U. . and D em’s “Rural pacification” policy<br /> through “ esettlement p oje ts and ag ov lles”, th s a t le fully eveals the plot and t ks used by th s<br /> government to deceive farmers, turning South Vietnam into an “anti-communist bastion”, stopping the<br /> revolutionary waves, and consolidating their domination over South Vietnam.<br /> Keywords: Resettlement projects, Agrovilles, US-Diem government, rural.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề nông thôn vừa ngăn hặn lự lượng cách<br /> Dưới sự g úp đỡ của Mĩ, ng y 7-7- m ng ảnh hưởng vào nông thôn, biến miền<br /> 1954, Ngô ình D ệm chính thức lập chính Nam thành thuộ địa của chủ nghĩa thực<br /> phủ ở Sài Gòn, mở đầu một chế độ độc tài, dân mớ , ngăn hặn ảnh hưởng của làn<br /> g a đình t ị ở miền Nam Việt Nam. Lên sóng cộng sản phát triển ở khu vự ông<br /> nắm chính quyền, Ngô ình D ệm nhận Nam Á? ể thực hiện ý đồ trên, chính<br /> thứ được rằng muốn củng cố chế độ thống quyền Ngô ình D ệm đã ho a đ i nhiều<br /> trị thì phải lôi kéo cho bằng được nông hính sá h “Tố cộng, diệt cộng”, Luật 10-<br /> dân. Nhưng l m á h n o vừa ổn định 59, “Cả á h đ ền địa”, lập “D nh đ ền” v<br /> <br /> <br /> 82<br /> “Khu trù mật”,… Các chính sách vừa nối Dinh điền”. Diệm ban Sắc lệnh số 103-<br /> tiếp nhau, vừa song song với nhau; chính TTP giải tán Phủ Tổng ủy phủ di cư” th nh<br /> sách sau quy mô và nham hiểm hơn chính lập Phủ Tổng ủy phủ Dinh điền (trực thuộc<br /> sách trước, gây ảnh hưởng không nhỏ đến Phủ Tổng thống), đặt các chức vụ từ Tổng<br /> đ i sống của nhân dân miền Nam. ó Ủy trưởng đến Ban Trị sự địa điểm. Tất cả<br /> chính là nguyên nhân làm bùng nổ những phương tiện và nhân viên thuộc chương<br /> cuộc đấu tranh chống Mĩ - Diệm trên toàn trình di cư được chuyển sang cho Dinh<br /> miền Nam Việt Nam trong giai đo n này. điền sử dụng.<br /> 2. Nội dung Tổ chức bộ máy hành chính của Dinh<br /> 2.1. Chính sách “khu Dinh điền” điền gồm: Tổng ủy phủ đứng đầu là Tổng<br /> Khu Dinh điền là khu định cư chính ủy trưởng (ngang bộ trưởng) dưới là các<br /> quyền Ngô ình Diệm lập ra từ năm 1957 vùng hoặc các dinh điền do một quản đốc<br /> t i những vùng xung yếu d c biên giới và vùng hay khu trưởng phụ trách, dưới nữa là<br /> vùng đệm giữa miền núi v đồng bằng các trưởng tr i dinh điền. Ở Tổng ủy phủ<br /> giành cho một bộ phận dân cư dân tộc ít dinh điền có các nha: kĩ thuật, tài chính,<br /> ngư i, một phần cư dân các tỉnh đồng bằng định cư… và các ban: an ninh, thanh tra,<br /> và phần lớn dân di cứ từ miền Bắc vào. công chính,… chịu trách nhiệm điều hành<br /> Trên danh nghĩa l thực hiện chính sách và v ch kế ho ch h nh động. T i các vùng<br /> “Tái định cư v cứu tế dân di cư”, thực hoặc các khu dinh điền có các nhân viên<br /> chất khu Dinh điền là những tr i tập trung phụ tá các mặt, giúp khu trưởng điều hành<br /> trá hình nhằm mục đích an ninh nhiều hơn công việc. Các khu trị sự địa điểm do địa<br /> kinh tế, nhằm t o lập tuyến ngăn chặn lực điểm trưởng điều hành và các nhân viên<br /> lượng cách m ng xâm nhập đồng bằng và giúp việc ở những địa điểm cụ thể. Với<br /> đô thị, ngăn cách các trung tâm đông dân nhiệm vụ xây dựng hệ thống Dinh điền,<br /> cư với những vùng căn cứ địa cách m ng “nhằm thiết kế những đơn vụ hành chánh<br /> miền núi; bố trí và phát triển lực lượng của có võ trang tại thôn quê để tự bảo vệ và<br /> chính quyền Sài Gòn, tổ chức các ho t được huấn luyện chính trị, để từ đó đan<br /> động thu thập tình báo, tin tức, xây dựng vào nhau thành một hàng rào vừa phòng<br /> địa bàn xuất phát các cuộc hành quân tảo ngự vừa tấn công, xem đó như là một sách<br /> thanh ở miền núi. Chính quyền Ngô ình lược quan trọng khã dĩ có thể công phá<br /> Diệm đã xác định: “Khu Dinh điền là biện được lọ chiến tranh du kích của cộng sản<br /> pháp xẻ đư ng…” [8, tr.355-356]. tại chiến trường miền Nam…” [2, tr.117],<br /> Việc thành lập các khu Dinh điền biến nông thôn thành những tr i tập trung<br /> nhằm mục đích xây dựng hậu thuẫn chính để tiến hành kiểm soát dân chúng, thực<br /> trị cho chế độ của Ngô ình Diệm: “Khu hiện “tát nước, bắt cá”. Một khu Dinh điền<br /> dinh điền là biện pháp xẻ đường đưa dân được tổ chức thành nhiều liên gia. Mỗi liên<br /> vào chiến khu, mật khu Việt Cộng, dùng gia gồm từ năm đến 7 gia đình. Liên gia<br /> dân để đẩy cộng sản ra khỏi vùng đó, và trưởng chịu trách nhiệm điều động và kiểm<br /> dinh điền là nơi cung cấp tin tình báo, nơi soát những gia đình trong liên gia mình.<br /> xuất phát để hành quân ngăn chặn xâm M i ngư i ra hay khu Dinh điền phải được<br /> nhập.” [4, tr.129]. Ng y 23/ 4/1957, Mĩ- phép và chịu sự kiểm tra của nhân viên<br /> Diệm bắt đầu thực hiện chính sách “Khu Dinh điền. Thanh niên trong các Dinh điền<br /> <br /> 83<br /> đều bắt buộc phải luyện tập quân sự và sẵn Việt-Campuchia, vùng cao nguyên xung<br /> sàng tham gia quân dịch khi có lệnh. quanh Buôn Mê Thuột. Vùng đồi núi cao<br /> Thực thi chính sách khu Dinh điền, nguyên d c quốc lộ 14, 20, 13, vùng đồi<br /> chính quyền Mĩ-Diệm tiến h nh đưa số dân núi cao nguyên phía Tây tỉnh Bình Thuận<br /> miền Bắc di cư, v đồng bào ở các tỉnh cũng l các vùng Dinh điền. Lập các khu<br /> đồng bằng lên vùng rừng núi d c biên giới Dinh điền Tây Nguyên chính quyền địch<br /> từ Kon Tum đến miền ông Nam Bộ, đó l c n ép các đồng bào dân tộc phải như ng<br /> những vùng “kinh tế mới”, lấy đất đai của nương rẫy cho đồng b o di cư v dân di cư<br /> dân chúng sở t i, thành lập các khu dân cư được thể chính quyền bênh vực tiến hành<br /> tập trung. Các khu Dinh điền được thiết lập ăn hiếp ngư i dân tộc gây ra sự chống đối<br /> theo từng xứ đ o, h đ o. Ví dụ khu dinh lớn của các đồng bào dân tộc thiểu số với<br /> điền Hố Nai l dân di cư công giáo xứ Bùi chính quyền. Tài liệu Lầu Năm óc có ghi:<br /> Chu. Khu Dinh điền Mương Mán (Bình “Chúng (các kế hoạch định cư) cũng nhanh<br /> Thuận) l dân di cư thuộc xứ h đ o Th chóng gây ra những phản ứng chính trị bất<br /> Ninh v ông Tr ng (đều thuộc h t Nghĩa ngờ của những người dân vùng núi Tây<br /> Yên, địa phận Vinh trước đây). ồng th i, Nguyên. Rốt cuộc do đưa người Kinh vào<br /> chính quyền Diệm đưa thân tín vào trong những vùng vốn xưa này của người dân tộc<br /> các Dinh điền làm tai mắt cho chính quyền, thiểu số ở Tây Nguyên, và do tập trung họ<br /> kiểm soát m i sinh ho t của dân chúng. vào các khu có thể bảo vệ được chính phủ<br /> Bên c nh đó, c n áp dụng những chính của Nam Việt Nam đã tạo ra lí do để đấu<br /> sách ưu đãi cho những khu Dinh điền này, tranh và hướng nỗi bất bình của họ chĩa<br /> để t o ra bộ mặt nông thôn phát triển “phồn vào Diệm. Do vậy, chính phủ Nam Việt<br /> vinh” nhằm đề cao cho chế độ Diệm, Nam đã tạo ra điều kiện chứ không phải<br /> khẳng định tính ưu việt của chính sách thực ngăn chặn để sau này Việt Cộng hoạt động<br /> dân mới Mĩ. Mỗi hộ gia đình được cấp đất, lật đổ trong các bộ lạc.” [1, tr.112]<br /> gỗ, tranh tre, tôn để làm nhà theo một quy Mĩ-Diệm cho lập các khu Dinh điền<br /> ho ch nhất định; trợ cấp, cho vay tiền để vào trung tâm các chiến khu miền ông<br /> sắm dụng cụ, mua h t giống, phân bón để như Sình, B ả, Váng Khương, Bàu Cá<br /> tiến hành sản xuất và chi tiêu hàng ngày. Trê, Nước V ng, Căm Xe, Xóm Ruộng,<br /> Hơn nữa, chính quyền đã lấy cớ sắp xếp ồng Hưu, Nh Bè, B i L i,… Ở Trung<br /> nhà cửa ở thành phố, thị xã nơi đồng bào di Nam Bộ, lập các khu Dinh điền ở vùng ven<br /> cư đang cư trú để đẩy hàng lo t các gia biên giới Việt-Campuchia ở Mộc Hóa và<br /> đình không muốn v o khu Dinh điền bắt các vùng Gò Xà Rài ở phía Bắc ồng Tháp<br /> buộc phải ra đi. Chính quyền còn cho tổ Mư i. Ở phía Bắc ồng Tháp Mư i, Tây<br /> chức những vụ đốt nhà, gây hỏa ho n bí Nam Bộ, lập khu Dinh điền ở Tân Hiệp<br /> mật từ đó buộc dân chúng phải từ bỏ nhà (Kiên Giang), Thới Bình (An Xuyên), vùng<br /> cửa, ruộng vư n v o các khu Dinh điền,… trung tâm căn cứ của cách m ng miền Nam<br /> Tính từ năm 1955 đến 1960, Mĩ-Diệm trong kháng chiến chống Pháp. Như vậy,<br /> đã tổ chức xây dựng được 146 địa điểm các khu Dinh điền đều nằm ở các vùng<br /> Dinh điền tập trung gồm 20 v n nông dân chiến lược hoặc tổ chức vào ngay trung<br /> di cư. Các vùng Dinh điền được thiết lập ở tâm các căn cứ, chiến khu trước đây của<br /> Tây Nguyên d c theo biên giới Việt-Lào, cách m ng. ây l những vùng rừng núi,<br /> <br /> 84<br /> cao nguyên, biên giới, những vùng xa xôi, khu đất ở sát một trục giao thông có tính<br /> gây bất mãn lớn trong đồng b o di cư. chiến lược thuận tiện cho m i cuộc can<br /> “Việc mở những trung tâm Dinh điền để thiệp quân sự khi cần thiết, đối với những<br /> định cư số giáo dân Bắc Việt di cư và một vùng có phong trào kháng chiến m nh hay<br /> số dân di cư chuyển từ miền Trung lên, những vùng kháng chiến cũ sau khi ch n<br /> bằng cách chiếm đất của người Thượng, được đất, chính quyền Ngô ình Diệm<br /> chiếm súc vật, những đồng cỏ nuôi súc vật dùng b o lực đ n áp v dồn dân vào những<br /> và chiếm những khu rừng gỗ của họ,… một nơi quy định, dùng quân đội, đ n áp, cưỡng<br /> cách ngang nhiên… đã đẩy người Thượng bách bắt xâu, đuổi nhà, gom dân, phá<br /> vào thế kẻ thù của người Kinh, của Việt ruộng vư n và phá nhà cửa của dân [3,<br /> Nam Cộng Hòa.” [6, tr.268]. Nhưng tr.136]. Không dừng l i đó, chính quyền<br /> chương trình Dinh điền cũng đã giúp cho Ngô ình Diệm tổ chức “ban trưng dịch”<br /> chính quyền Mĩ-Diệm ổn định cuộc sống nhằm càn quét các ấp, làng. T Cách m ng<br /> cho ngư i di cư, giải quyết gánh nặng kinh Quốc gia – cơ quan ngôn luận của chính<br /> tế chính trị cho gần 1 triệu ngư i dân miền quyền Diệm ra sức quảng bá cho kê ho ch<br /> Bắc di cư đem l i. Bằng biện pháp dùng xây dựng khu Trù mật, cũng phải thừa<br /> b o lực cưỡng ép là chính, các Khu Dinh nhận rằng “khó khăn lớn nhất là làm thế<br /> điền bị nhân dân chống phá quyết liệt nên nào cho người dân chịu rời khỏi nơi họ đã<br /> từ năm 1959, Chính quyền Ngô ình Diệm sinh sống nhiều năm, nơi học có nhà cửa,<br /> phải chuyển sang thực hiện chính sách Khu vườn tược kiếm sống một cách dễ dàng,…<br /> Trù mật” [8, tr.355-356]. bao giờ người ta cũng có khuýnh hướng<br /> 2.2. Chính sách “Khu Trù mật” cho rằng việc rời nhà là chuyện bắt buộc<br /> Khu Trù mật là khu định cư bắt buộc trái với ý muốn của mình [9, tr.339].<br /> tựa như Khu Dinh điền, nhưng được Chính Chính quyền Ngô ình Diệm kiểm<br /> quyền Ngô ình Diệm lập ra ở cả miền núi soát rất chặt, quản lý h ng hóa, lương thực<br /> v đồng bằng, chủ yếu l các vùng đông của nhân dân rất chặt chẽ, xây dựng một<br /> dân, các địa bàn chiến lược quan tr ng kho lúa công cộng, mỗi gia đình chỉ nhận<br /> nhằm thực hiện chính sách bình định của đủ lúa ăn trong tháng, c n l i phải nhập<br /> Mĩ ở miền Nam Việt Nam [8, tr.355-356] v o kho. Ngư i dân sống trong “khu Trù<br /> Chính sách khu trù mật là hệ quả của mật” bị theo dõi, kiểm soát. Mỗi khu có<br /> sự thất b i của chính sách “Dinh điền” v một Ban đ i diện gồm: Trưởng Ban phụ<br /> phong tr o đấu tranh chống dồn dân, cướp trách chung, một ủy viên tài chính kiêm<br /> đất, đuổi nhà diễn ra m nh mẽ của nhân Chủ tịch hiệp hội nông dân, một ủy viên<br /> dân miền Nam. Ngày 7-7-1959, Ngô ình cảnh sát, một ủy viên phụ trách hộ tịch<br /> Diệm phát lệnh thành lập “khu Trù mật” để kiêm y tế. Dưới Ban đ i diện khu là Ban<br /> có thể kết hợp được sự đ n áp bằng b o lực đ i diện ấp. Các Ban đ i diện khu, ấp đều<br /> với sự lừa phỉnh về xã hội và kinh tế, nhằm là những tên tay sai đắc lực được điều từ<br /> bình định nông thôn, khống chế nông dân, nơi khác về hoặc được cấp trên của chúng<br /> cô lập phong trào cách m ng ngay ở địa tuyển ch n, chỉ định. Dưới ấp, các gia đình<br /> b n cơ sở. được ghép l i th nh ngũ gia liên bảo, có<br /> ể lập khu Trù mật, chính quyền Ngô một liên gia trưởng và một liên gia phó<br /> ình Diệm t i các tỉnh, trước tiên ch n một cũng do trên chỉ định. Chúng xếp các gia<br /> <br /> 85<br /> đình lo i D ở v ng ngo i, đến lo i C, B và vào rừng rồi bị diệt trừ,” [5, tr.23]. Việc<br /> ở giữa l gia đình lo i A. Bắt các gia đình thành lập “khu Trù mật” l nhằm bình định,<br /> lo i C, D kiểm soát, theo dõi các gia đình khống chế dân, cô lập phong trào cách<br /> A, B. Mỗi gia đình phải có t khai ghi rõ m ng ngay ở địa b n cơ sở.<br /> h tên, tuổi, nghề nghiệp và có dán ảnh Về quân sự, Mĩ v chính quyền Ngô<br /> từng ngư i. Ngư i dân đi đâu, l m gì đều ình Diệm nhằm biến miền Nam thành căn<br /> phải báo cáo với liên gia trưởng, ấp trưởng, cứ quân sự của Mĩ. ây chính là một mắt<br /> kiểm soát hết sức gắt gao từ khâu ra v o, đi xích quan tr ng trong âm mưu quân sự đó.<br /> l i đến cả ăn ở và thu nhập [3, tr.136]. Trong khu Trù mật, Mĩ-Diệm ra sức đ o<br /> Chính sách “Khu Trù mật” thể hiện t o, huấn luyện, trang bị vũ khí, th nh lập<br /> các mục đích: một đ i đội biệt kích, một đ i đội dân vệ<br /> Về chính trị, chính quyền Ngô ình canh gác vòng ngoài, bên trong chúng tổ<br /> Diệm v tay chân đánh lừa dư luận xây chức thanh niên Cộng hòa thành từng cụm<br /> dựng “khu Trù mật” l để xây dựng các canh gác. Tổ chức này phối hợp với công<br /> khu dân cư trong đó ngư i dân có cuộc an, mật vụ lùng sục suốt ng y đêm. Bên<br /> sống vật chất v văn hóa cao trên cơ sở c nh đó, Mĩ-Diệm mở nhiều cuộc càn quét<br /> một nền kinh tế trù phú và một nếp sống nhằm đuổi nh , gom dân v o “khu Trù<br /> dân chủ xã hội tốt đẹp. Bằng b o lực, mật”. Riêng ở “khu Trù mật Vị Thanh”<br /> Chính quyền Ngô ình Diệm đã cưỡng (một khu Trù mật kiểu mẫu do chính quyền<br /> bức dân ở các làng nhỏ lẻ khó kiểm soát Ngô ình Diệm dựng nên) và các xã lân<br /> vào các khu tập trung lớn, mỗi khu từ cận chúng mở 880 cuộc càn quét lớn nhỏ<br /> 2.000 đến 3.000 ngư i, được chia thành 3 để bắt lính, gom hàng v n gia đình v o<br /> khóm: Nông dân, Công thương v H nh “khu Trù mật”. ể thực hiện ý đồ của<br /> chính quản trị, đặt dưới sự kiểm soát của mình, Mĩ-Diệm dựa vào khủng bố, dùng<br /> liên cơ quan: Cán bộ h nh chính địa công an, mật thám uy hiếp quần chúng,<br /> phương, chuyên viên thiết kế v đ i diện nhằm làm cho quần chúng khiếp sợ, bị<br /> quân sự. Khu Trù mật được bao quanh bởi động theo chế độ thống trị của Mĩ-Diệm.<br /> hệ thống hầm hào công sự, tháp canh… để Về kinh tế-xã hội, chính quyền Sài<br /> đề ph ng đối phương đột nhập. Việc đi l i Gòn sử dụng nhiều thủ đo n để mị dân<br /> của dân được kiểm soát nghiêm ngặt [8, như: tổ chức sản xuất, xây dựng trư ng<br /> tr.355-356]. h c, bệnh xã, các công trình phúc lợi phục<br /> Ngày 14/3/1960, khi làm lễ khánh vụ dân sinh…Tuyên truyền, mục tiêu chính<br /> thành khu Trù mật Vị Thanh – Hỏa Lựu, của khu Trù mật là phối hợp chặt chẽ các<br /> Ngô ình Diệm cắt băng khánh th nh ho t động kinh tế nông thôn thành một hệ<br /> tuyên bố: “Ý nghĩa của khu trù mật là xây thống nông nghiệp, tiểu công nghiệp vững<br /> dựng một xã hội mới để thực thi công chãi v nâng đỡ các ho t động kinh tế đó<br /> bằng, bác ái, đồng tiến xã hội trong một để được tiến triển m nh mẽ. Nhưng trên<br /> nước kém mở mang” [7, tr.362-363]. Tuy thực tế, Ngô ình Diệm đã từng tuyên bố:<br /> nhiên, Báo Cách m ng quốc gia Sài Gòn số “Phá nhà, phá vườn rẫy, lấy đất ruộng, bắt<br /> 18-2-1960 tiết lộ mục đích đen tối của “khu xâu không bồi thường cho ai cả” [3,<br /> trù mật” l : “tách quần chúng ra khỏi những tr 138.]. Ở “khu Trù mật”, Mĩ-Diệm đã tổ<br /> phần tử cảm tình với cộng sản, lùa cộng sản chức ra “Ban trưng dịch” do ba sĩ quan phụ<br /> <br /> 86<br /> trách, lo việc bắt phu đưa đến địa điểm chính quyền Ngô ình Diệm đã lập được<br /> “khu Trù mật”. Dân tráng từ 18 đến 45 tuổi 42 “khu trù mật” trên to n miền Nam. Cụ<br /> phải đi l m mỗi ngư i 10 ng y, đi về bằng thể ở miền Tây Nam Bộ, lập 4 khu trù mật<br /> phương tiện của mình, cơm g o, công cụ tự ở R ch Giá, An Giang: Cầu úc (<br /> túc. Bị đẩy v o “khu Trù mật”, nông dân Quao), Thác Lác (Giồng Riềng), Nam Thái<br /> chẳng những đi l m rất xa, không những Sơn (Châu Th nh) v Ba Thê (Tho i Sơn).<br /> thế khi gặt lúa xong, nông dân không được Ở Cà Mau lập 5 khu trù mật: Cây Tàng,<br /> đem lúa về nhà, mà phải đem đến “sân Ông ịnh ( ầm Dơi), Khai Quang, Quản<br /> chung”. T i đây, chính quyền sẽ khấu trừ Hảo (sông Ông ốc) và thị trấn Thới Bình.<br /> m i thứ thuế, tô, tiền quyên góp, tiền mua Ở Sóc Trăng, lập 3 khu trù mật lớn: Phước<br /> hình Tổng thống, tiền khẩu hiệu, tiền đóng Long, Cái Trầu (Châu Thành), Cổ Cò<br /> góp hàng tháng cho tổ chức phản động... (Th nh Trị). Ở Vĩnh Long, lập 2 khu trù<br /> còn bao nhiêu thì phải gửi vào kho, khi cần mật: Cái ôi (Long Vĩnh, Duyên Hải), Lo<br /> thì đến kho mà lấy. Những biện pháp này Co (An Trư ng, Càng Long). Ở Cần Thơ,<br /> phải phải chăng l “bình đẳng”, l “tự do” lập khu trù mật lớn điển hình: Vị Thanh –<br /> để phát triển kinh tế như chính quyền đã Hỏa Lựu. ến cuối năm 1960, chính quyền<br /> tung hô. Với ph m vi chật hẹp mà tập trung S i n cũng mới chỉ lập được 29 khu<br /> hàng v n ngư i sống chen chúc, l i phải Dinh điền. Năm 1961, Mĩ và chính quyền<br /> làm vào mùa khô, thiếu nước uống, điều Ngô ình Diệm phải bỏ dở kế ho ch này<br /> kiện vệ sinh không có, nên đã gây nhiều để thay bằng Ấp chiến lược [8, tr.355-356].<br /> chứng bệnh và thiệt m ng nhiều ngư i. Chính sách “dinh điền”, “khu Trù mật”<br /> Nhưng t n ác hơn, l h ng trăm vư n cây của Mĩ-Diệm tiến hành trong th i gian từ<br /> ăn trái, h ng ng n ngôi mộ của đồng bào bị 1957-1960 trên khắp địa bàn nông thôn<br /> đ o xới,… miền Nam, là một trong những chính sách<br /> Về văn hóa, muốn biến nơi đây th nh “bình định” điển hình của Mĩ-Diệm trên tất<br /> “Thị Tứ” phồn hoa giả t o, Mĩ-Diệm đã cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự<br /> phổ biến sách báo, phim ảnh đồi trụy và v văn hóa, đã t n phá biết bao xóm làng,<br /> phản động với mục đích đầu độc thanh đất đai, phong tục tập quán. Thực hiện<br /> niên Việt Nam, làm cho h lung l c về tư chính sách n y Ngô ình iệm muốn quy<br /> tưởng, đ o đức, nếp sống. Bên c nh đó, thuận lòng dân, tuy nhiên ngay từ khi mới<br /> chính quyền ra sức tuyên truyền chế độ ra đ i chính sách n y đã đi ngược l i với<br /> “Cộng hòa”, “ ảng Cần Lao nhân vị”, sức những lợi ích và những quyền tối thiểu của<br /> m nh Mĩ với mục đích gây tâm lí sợ Mĩ, ngư i dân nên đã gặp phải sự chống đối<br /> làm mất đi ý chí đấu tranh cách m ng, t o kịch liệt của nhân dân. iều này tỷ lệ thuận<br /> ra tâm lý cầu an, an phận trong nhân dân với nỗi bất bình của nhân dân đối với chính<br /> miền Nam [3, tr.137-139]. quyền ngày càng sâu sắc. ó l nguyên<br /> Toàn miền Nam, Mĩ-Diệm đặt kế nhân làm bùng nổ những cuộc đấu tranh<br /> ho ch lập trước 80 khu Trù mật “xong khu chống “khu Dinh điền”, “khu Trù mật” v<br /> trù mật này tiến tới khu trù mật khác, cứ châm ngòi nổ cho các phong tr o đấu tranh<br /> làm, làm mãi cho đến khi nào nông thôn chống Mĩ-Diệm trên toàn miền Nam.<br /> trở nên những pháo đài kiến cố của tự do” 3. Kết luận<br /> [5, tr.23]. Như vậy tính đến năm 1960, Trong giai đo n này, chính quyền Mĩ-<br /> <br /> 87<br /> Diệm ra sức tập trung, tăng cư ng đầu tư, Việt Nam (1955-1970), tập 1, Ngân hàng<br /> củng cố về lực lượng quân sự để chuẩn bị Quốc gia VNCH, Vv.839, TTII.<br /> và thực hiện chiến tranh. ồng th i, phối 3. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), “Chính<br /> sách “Khu Trù mật” của chính quyền Ngô<br /> kết hợp các biện pháp kinh tế, chính trị,<br /> ình Diệm những năm 1959-1960”, T p chí<br /> chiến tranh thực hiện bình định miền Nam Khoa học và Công nghệ, i h c KH Huế,<br /> Việt Nam. Mĩ-Diệm đã thực thi các quốc tập 1, số 2.<br /> sách lớn nhằm thu phục nhân dân miền 4. Lê Hồng Lĩnh (2012), Phong trào Đồng<br /> Nam theo chính sách thực dân mới của Mĩ, Khởi của quân dân miền Nam, Nxb Lao<br /> nhưng các quốc sách của Mĩ-Diệm l i đem ộng, Hà Nội.<br /> 5. Cao Văn Lượng, Ph m Quang Toàn, Quỳnh<br /> l i sự căm phẫn của nhân dân v đều đã<br /> Cư (1981), Tìm hiểu phong trào Đồng Khởi ở<br /> thất b i thảm h i, chính sách bình định đầy<br /> miền Nam Việt Nam, Nxb Hà Nội.<br /> hứa hẹn đó đã tan biến đi cùng với sự mất 6. ặng Phong (2007), Kinh tế miền Nam Việt<br /> an ninh ở nông thôn miền Nam Việt Nam. Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.<br /> 7. Tây Nam Bộ 30 năm kháng chiến (1945-<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 1975), tháng 12/2000.<br /> 1. George C. Herring (2004), Cuộc chiến dài 8. Từ điển Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb<br /> ngày của Hoa Kì và Việt Nam 1950-1975(bản Q ND, 2011.<br /> dịch Ph m Ng c Th ch), Nxb CAND, Hà Nội. 9. Nguyễn Khắc Viện (2008), Miền Nam Việt<br /> 2. Nguyễn Văn Hảo, Nhận định tình hình kinh tế Nam từ sau Điện Biên Phủ, Nxb Tri thức.<br /> <br /> <br /> <br /> Ngày nhận bài: 21/3/2016 Biên tập xong: 15/01/2017 Duyệt đăng: 20/01/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 88<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2