intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Góp phần xây dựng con người mới Việt Nam - Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

99
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần xây dựng con người mới Việt Nam với các bài viết như:Trước xu thế thời đại, suy ngẫm về tư tưởng giáo dục đào tạo thế hệ trẻ của Chủ tịch Hồ Chí Minh (TS. Lê Quí Đức); Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức con người mới Việt Nam;... Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Góp phần xây dựng con người mới Việt Nam - Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. TRƯỚC XU THẾ THỜI ĐẠI, SUY NGẪM VỀ T ư TƯỞNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ CỦA CHỦ TỊCH H ồ CHÍ MINH rs. LÊ QUÍ ĐỨC 1. Đăt vấn đề 1.1. Từ năm 1987, chuẩn bị ký niệm ỈOO năm ngày siiìlì của Chù tịch Hồ Chí Minh (1890 ' 1990), tổ chức Giáo dục ' Khoa học - Văn lióa CÚ.1 Liên hiệp quốc (UNESCO) đã quyết định công nhận Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hóa. B;in CỊuyếr lìghị của UNESCO đă klìắng định Hồ Chí Minh là; nguời anh hùiip giải phóng dán tộc Việt Nam và là nhà văn hóa kiệt xuất. Sự nghiệp và tư tirởng CỈIO Người mang “tầm vóc to lớn’’, có ý nghữi thời dọi; "Sụ dóng góp quan trọng về nhiều mặt cún Chú t Ị cl ì Hồ Chí Minh trong vón hóa, giáo dục và nghệ tlìuậl íà kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năni cúa nhán dân Việt N'ani vii nìiững tư tườiig của Người là hiện thân khát vọng của cnc dán tộc trong việc khẳng định bán sắc dân tộc cún mình và tiêu hicn cho việc tliức đầy sự hiểu biết lẫn nhau" (Nghị quyết lần họp rliứ 24 Đại hội đồng UNESCO năm 1987). toàn quốc cún Đ;ìng Cộng snn Việt Nani lần thứ Vll Ỉ');ỊÌ h ộ i rhôn” qua Cơstng lĩnh xây dựng đất nifớc trong rhời kỳ quá độ
  2. lên Chủ nghĩn Xiì hội d;ĩ hiy chú nphĩ;i M;H'Lcnin và tư tướnư Hồ Chí Minh làm cơ sớ chỉ d;ỊO dời sống tinh thần \ã hội. Do vạy, việc nghicỉi cứu tư tưỏng Hồ Chí Minh về giáo dục ' dào tạo là một việc cần thiết gắn với quan diểm, đư('-nig lối, chính sách cùa Đảng, Nhà IHÍỚC trong quá trìrilì thực hiện nghiên cífu mang ý nghĩa “quốc sách hàiìg dầu" của đất nước ta. 1.2. Thời đại ngày nay nhiều vấn đề lý luận mới niẻ dang đật ra tnrớc đời sốiig nhán loại. Vào nhiìng năm cuối cùng của clìế ký XX, sự phát triển không đồng đều dã làm cho klìoáng cách giữa các nước ngày càng lớn, dẫn đến sự phân hóa rõ rệt. Một thế ký trước đây, Tây Âu và Bắc Mỹ đã bước vào tliòri đại công nghiệp. Đến những năm 70 của thế kỷ XX, Hoa Kỳ và Nhật Bản đã đi qua nền văn minh côtig nghiệp và chuyển sang nền văn minh công nghệ và tin học. Trong khi dó có những nước vẫn chưa ra khỏi nền v?ín minh nông nghiệp, Việt Nam là nước phát triển chậm và giờ đây, nền văiì minh “cấy lúa nước" vẫn đang là thực trạng ở Việt Nam. Rút ngắn khoáng cách phát triển giữa chúng ta với nhrmg nước được xếp vào loại phát triến là một bài toán cực kỳ phức tạp mang tính chiến lược của sự công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiện nay. Trong bài, Những kiến (hức của chúng ca về tiến hóiì có cho phép chúng ta nráiẹ cượiĩg ra một “con đườỉĩg tắt” dể cỉìođr khói tình trạng kém phát triển được chăngĩ André Daíin đã có lý khi viết tằng: không có gì đáng ngạc nhiên nếu những nước hình như đang chiếm vị trí tiên phong tiến hóa nhân loại, với thànlì tựu kinh tố và kinli tế dược phân tích til>ư !à Iihữtig thành công lớn, d;ĩ gáy một sự thôi miên với những người cáni thấy mình đang lạc hậu. Nhưng vì bị thôi miên, tức là không CÒIÌ đ ầ u óc p h ê phiín \'à m ấ t bán lĩnh n ê n sẽ ch ạ y t h e o k h u ô ii
  3. mẫu, trong khi sự hòa hợp trên dời này hình nhir chi d;_u dirợc khi biết tôn irọng tínli nliiều dọng và muôn màu muôn vé. Muốn tìm dường lắt dế thắng sự kém phát triển thì ịtlìái có sv; phân tích gi;'i trị cúa IVinh niẫu phát triển ra sao, nhằm nhữiig giá trị nhân cách nào? 1.3. Trên con đường phát tricn xã hội, chúng t;i đi con ditòng Hồ Clií Minh, kiên dịnli di lén Chú nghĩa xã hội, và hơn nữa, không thể cóp nhặt một klìuôn niẫu nào cho mình, vấn đề dặt ra là, chúng ta di lên bằng trí tuệ của bán thân mình. Nhưng để có trí tuệ đó, phái xác định rỏ, chúng ta nhằm những giá trị nhân cách nào, xác định chiến lược đạt tới những giá trị đó như thế nào và hoọch định những chính sách gì để những giá trị dó được nhân lên gấp bội. 1.4. Cuộc chạy đua giành thắng lợi cho phát triển tưcfiìg lai của đất nước với chiến lược hướng vào những giá trị nhân cách nói trên tất phái lấy nhân vật trung tâm là thế hệ trẻ hiện nay. Bởi vi, trong tám hồn thế lìệ trẻ là tưcỉiìg lai lìhĩmg nãm 2CXX). Để chiết kế một chiến lược như vẠy, cần pliói chíip nhận các liiận điểm; - Con người là yếu tố quyết địtìli sự phát triển cúa đất nước, quyết định số phậii của dân tộc, nlìiíng yếu tố con người phái được thể hiên ♦ troiií: O sư♦ đồng w nhất với yếu / tố trí tuô. ♦ Trí tuê♦ thời đai • là cái cốt lõi cúa khái niộiìì con ngiíời hiện đại, nhân cách thời dại. ' Hiện đại lióa thố hệ tré là giái pháp duy nhất để hiộn đại h(3a dân tộc trong tưcíiìg lai. Nhâii cách thế hệ trẻ được coi là hiện đại hóa klii trong đó có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nliững giá trị rruyồn ihống tốt dẹp cún dán tộc với những tinh hoa cúa thời đ;ỊÌ. Treiì cơ sở đó nhân cách được biểu hiện bên ngoài như hệ thống năng lực tlìể chất và tinh thần phát triển klìông giới Iiạn trong một lối sống có cá tính.
  4. ' Chiến lược giáo dục \'ói tư cnch là mộc c h iế n lược dạt tới n lìữ n g giá trị n h â n c á c h ph ù liỢp với n ồu vãn Iiiiiilì Ciìo n h ấ t , hoàn toàii hướng VÌ1 0 muc tiêu làin clio Chú Iiglìũi xã hội ngày càiìg nhiều hơn trong đời sống niỗi con người. Và niục dích cuối cùng là Chú nghĩa xn hội sẽ là điều kiện làm tăiig giá trị nhân cách. Làm cho Chủ nglìl.i xã hội uhiồu hưn, chính là làm clìc) con ngirời nhiều ỉìơn nữa. Nói tóm lại, con ngirời vCía iă yếu tố quyết định sự thành cồng cúa Chú nghĩn xã hội, nhưng cũng là mục tiêu phục vụ cúa Chủ nghĩa xã hội. 1.5. Vấn đề cơ bán !à: Phái đăt ♦ tươiìgo lai vào thế hê* tré và tạo điều kiện để iìọ hoàn thành nhiệm vụ, chứ không phái suy nghĩ thíiy họ, dắt t;iy họ và cliỉ cho họ từiig việc cụ thể. Nhiìng giá trị nhân cách mà chúng ta cần đạt tới là cái khách quan, không phải là sán phẩm chủ quan. Chính vì vậy, việc chuẩn bị cho thanh niên làm chú tưcmg b i hoàn toàn không phái là sự áp đặt cách nghĩ cúii thế hệ trước vào dòng tư duy của thế hệ trẻ, cũng không phái bắt thế hệ trẻ lấy tri thức và lành vi cúa thế hệ trước làm khuôn mẫu cố định. Lối giáo dục cổ truyền ấy dã quá lỗi thời. Giờ đáy, diều quan trọng là làm thế nào để tạo ra những giá trị nhân cách niới ở thế hệ trẻ. Những giá trị do đích thực thời đại đòi hỏi chứ không phái do mong muốn chú qunn của bất cứ người nào. ("Đổi mới sự nghiệp giáo dục” trong Văn hóa Xã hội chủ nghĩa (Tập bài giáng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, trang 227-231). 2. Tư tưỏ’ng giáo duc - đào tao của Hồ Chí Minh 2.1. Đc giải đáp nlìCíng vấn đề nià tlìời đại đặt ra, chúng ta có tliể tìm trong tư tướng Hồ Chí Miiìh về giáo dục ' đào tạo lìhửng clìỉ dẫn quan trọng. Mẫu nhán cách mà Hồ Chí Minh
  5. liiíớng tới trong xã liội mới l;'ì mẫu nỉiân cách "npuời công dán” cúa niỘT dSn rộc độc lộp, tự do, ỈKÙn toàn kh:íc về chất đối với người nô lộ ciìa cliế (.lộ tlniộc clị:i honc mẫu nhân cácli thần dán của xã liội phong kiến trước đây. Đó là nlũrng nhniì cách được phnt triến hết những năng lực nlián tính cúa con ngitòi hay nói cncli kliác là phát triến toàn bộ lìlìiìng khá năng của loài người clìứa dựng trong h:’in thân tió. Những con người có khả năng sáng tạo ra nhữiig giá trị mới, những con người hiìu ích cho đất nước, làni cliủ bán thân mình. Plìương thức để hình thành nên mẫu nh;ân cách ấy, tất nlìién là nhiộni vụ của nền giáo dục ' đào tạo cúa nước nlià. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Ngày nay, các chám được hưởng cái may niắiì lìưn cha anh là được hưởiig một nền giáo dục cùa một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các cháu nên nhĩrng cóng dân có ích cho nước Việt Nam, m ột nền giáo dục phát triển hoàn toàn nhcrng năng lực Siin có ciia các cháu”, vấn đề không phái chi là “ai cũng có cơni ăn, áo mục, ai cĩing được học hành" (Mặc dù đáy vẫn là khát vọng ciVa nhiều dân tộc và của hàng triệu người Việt Nam hôm nay) mà chất lượng con người là giá trị nhân cách do nền giáo dục xã hội tạo ra. Phái chăng đó là nliững con ngiíời phát triển cno về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tâm hồn và trong sáng về đạo đức, ngang tầni với sự nghiệp đối mới đất nơớc. Nhrrng con người sẽ làm cliũ và là lực lượiìg chính cùa qiiá trình công nglìiệp hoá, lìiộn đại lìoá đất nifốc hiện nay và saii này, thực hiện mục tiêu “ciân giàu, nirớc mạnh, xã hội công bằny \'ăm minh”. Mẫu nlìân cách đó liướng tới thế hệ tré cúa đán tộc, nhffng người chủ tương lai cĩia nước nhà. “Tifơiìg lai cứa dr>n tộc sáng lạn hay ảm đàm, vậiì mệnh đất nước ở thiên B
  6. niôii kỷ thứ ha sẽ tươi sáng lìay héo hrít, C(in đường lên Chú ngliũi x;l hội mà cliúiìg ta tốn không bict bao nhièii mồ hói xương máu đế khai ph:í sê mở rn tlìênh th:mg liay liec hút... phụ thuộc rất n h iề u vào tlic hệ trẻ và chiến lưực giáo dụ: - đào tạo hôm nay". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Người ta thường nói; thanh niên là người chủ tươiig lai cúa nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một pliần lớn à do các thanh niên. Thanh niên n\uốn làm chủ tương lai cho xứng đáng tlù ngay hiện tại phái rèn luyện tinh t'iần và lực lượiig của niìnỉi, phái làm việc để clìuẩn bị cho các tuơng lai đó’’ (Thư gửi cho các bạn thanh niên 17/8/1947). vấn đề chanh niên và vấn đề cúa tươiig lai đất nước không tliể tách rời nhau, bàn về tươiig lai mà không bàn về thanh niên là không tưctng. Ngày nay, sự phát triển của các quốc gia dân tộc phụ thuộc rất lìhiều vào nguồn lực con người. Nguồn lực con người gắn liền với năng lực trí tuệ và tinh thần của thế hệ trẻ. Trong thời đại khoa học, công ngliệ và tín lìọc, con đường điíỉ đất nước tiến lên không chi (và không thể) bằng sức mạnh ;ơ bắp, mà chú yếu là sức mạnh của trí tuệ. Để thắng trong cuộc chạy đua kinh tế, nhiều nước, nhất là Iihửng nước trong hình vòng cung Thái Bình Dươiig, coi giáo dục là mũi nhọn ganh đua Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, ưu thế cạnh trarh thuộc về những nước đầu tư vào phát triển giáo dục. Dự cám. trước điều đó, Chú tịch Hồ Chí Minlì đã căn dặn các thế lìệ lìcc sinh Việt Nam: “Ngày nay, chúng ta cần phái xây dựng lại c? đồ mà tổ tiên cíể lại chơ chúng ta, làm sao clìiíng ta có rliể tieo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến rhi!t đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các cháu rất nhiều. Non sông Việt Nam có trỏ nên vé vang liay không, dân tộc Việt Nim có được B
  7. vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập cùa các cháu". (Thư gửi học sinh... 9/1945). Với trột tự kinh tc nìới, trong xã hội thông tin, bậc đại học tỏ ra có ưu thế cạnh tranh cúa sự cạnh tranh và phát triển. Các “con rồng” clìâu A xung quanh ta, có sự phát triển kinh tế nhảy vọt chí trong vài ba thập ký gần đáy, bởi họ biết đầu tư cho giáo đục, đặc biệt giáo dục ở bậc đại học. Đối với nước ta hiện nay, cần đến nhiều nguồn lực cho sự phát triển, trong đó có nguồn lực con người giữ vai trò chủ đạo. Các nguồn lực khác, vốn, tài nguyên, kỹ thuật... tuy rất quan trọng cho sự phát triển nhưng chỉ giữ vai trò tiềm năng. Nguồn lực con người giữ vai trò liên kết, dung hợp và tích lìỢp các nguồn lực khác tạo ra một động lực to lớn bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Kế thCía tư tưởng của Chú tịch Hồ Chí Minh, trước những vấn đề mà thời đại đặt ra, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có một quyết sách đúng đắn, coi khoa học, công nghệ và giáo dục ' đào tạo là quốc sách hàng dầu để công nghiệp hoá, hiện đại hoá dất nước. 2.2. Về nội dung giáo dục ' đào tạo: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phác thào một nội dung phong pliú và toàn diện để hình thành nên phẩm chất những con người mới vừa “hồng” vừa “chuyên”. Trong giáo dục và học tập, phái chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ Xã hội chủ nglìĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sán xuất. (Thư gửi cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường... ngày 31 tháng 8 năm 1960). Giáo dục đạo đức cácli Ii)
  8. đẹp. Mục tiêu cúíi dnt nước trong giíii tloọn hiện nay, không chi là “độ c lập, t ự d o " mà là “h ạ n h p h ú c " cún cá d â n tộ c và m ỗ i C011 người. Chú tịch Hồ Chí Minh cho riUìg: “Nước độc lập mà dán không được hưởng hạnh phúc, tự do chì dộc lập không có nghĩ;i lý gì” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nhà xuất bán Chính trị quốc gia, 1984, trang 35). Do vậy họnh phúc cúa con người mới là cứu cánh cuối cùng mà nhân dân \ ihln tói. Để cho thế hệ tré hôm nay có động lực đạo đức virơn lên xây dựng đất nước, cần phải chuyển đổi giá trị và bù đắp thiếu hụt giá trị của nền đạo đức cổ truyền. Nghĩa là phải biến chú nghĩa ycu nước, ý chí độc lập, tự do ngày hôm qua thành quyết tâm phấn đấu vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Có biện pháp khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu nước tiềm ẩn trong mỗi con người Việt Nam hôm nay. Biến chúng thành động cơ phấn đấu trong học tập, công các, lao động thường ngày của thế hệ trẻ, chứ không phải chờ khi có giặc ngoại xâm thì tinh thần ấy mới có dịp trỗi dậy “sôi nổi và mạnh mẽ”, cần làm cho thế hệ trẻ hiện nay thấy được cái nhục cúa sự nghèo nàn cũiìg giống như cái nhục của sự mất nước trước đây. cần có cơ chế gắn kết lợi ích cá nhân với lợi ích cũa cộng đồng, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước như sự gắn kết lợi ích của thời kỳ đấu tranh giành độc lập, thống nhất T ổ quốc. Thế hệ trẻ phải được hưởng lợi ích cúa sự nghiệp đổi mới, hiện đại hóa đất nước. Nhưng cũng phải ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình “hạnh phúc của ta nằm trong tay ta” (Hồ Chí Minh) với chính bản thân mình và dân tộc. 2.3. N ền giáo dục của chúng ta trước đây, xây dựng trên nền táng kinh tế ' xã hội cổ truyền: Nông ngliiệp, nông thôn, nông dân. Ngày nay, nền giáo dục ấy đi vào xã hội hiện đại, kinh tế tR !|
  9. rhị trườn” sẽ thicii liụt nhiều giá trị như: Khoa học, cóng nghệ, duy lý, kinh tố thị trư(''»ng và sự sáng t;ui cá nlián, v.v... Nền văn minh nông nghiệp chỉ cnn dào tạo người lao động đến trình độ biết đọc, biết viết. Các vị thợ cá và lão nông tiến lành sán xuất trcn cơ sở kinh nghiệm là dủ. Họ không cần đến khoa học, kỹ thuật, tư duy duy lý vò chấp nhận 5ự tồn tại trong nghèo nàn, lạc hậu, không niiiốn thay dổi niức sống của mình. Nền văn minh công nghiệp ngày nay cần đến con người có trình độ học vấn cao và chuyên môn hóa rất sâu. Trước đây không biết đọc, không biết viết mới coi là mù chữ, ngày nay có bằng đại học mà không biết sử dụng máy vi tính và ngoại ngĩf đã bị cho là mù chữ. D o đó việc trang bị tri thức khoa học, năng lực công nghệ và tư duy duy lý là một yêu cầu cấp bách cho nhrmg người lao động xây dựng dất nước hiện nay và sau này. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chú nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn sẽ đưa loài người đến hạnh phúc vồ tận”'". Nền văn minh nông nghiệp trước dây với một đời sống kinh tế - xã hội khép kín, tự cung, tự cấp, rất dị ứng với hoạt động buôn bán kinh doanh. N ó coi khinh và hạ thấp vai trò của thương nghiệp, của người buôn bán, báiig giá trị xã hội của nó là: nhất sĩ, nhì nông, tam công, tứ cổ. Ngày nay đi vào kinh tế tliị trườiig chúng ta càng đề cao vai trò cúa kinh doanh, buôn Dấn và các nhà doanh nghiệp, doanh nhân. Lênin đã từng dậy, người cộng sán phái học buôn bán. Buôn bán là một yếu tố quan trọng tạo nên sự phát rriểii kinh tế, một trong tihững con người àni giàii cho dất nước, cần giáo dục tinli tliần duy lý trong kinh HỒ Chi Minh. Văn hỏa vàn nghệ củng ià một mặt trận. NXB Vàn học. 1981, trang 456. 131
  10. tế thị trường dc hoạch toán kinh doanh, rínli toán lỗ lãi và xây dựng một thị trường vãn minh "cọnh tranh lành mạnh”, “phục vụ trung thực" và buôn bán có hĩi. C'lio nên, dạy ' học “lao dộng và sán xuất”, không phái chỉ với một ý Iighĩa liạii lìcp mà phái đặt cho nó trong toàn bộ hoạt dộng kinh tế; sán xuất, kinh doanh, tiếp thị, công nghệ thông tin, dịch V Ị I , tài chính, cliứng khoán v.v... diễn ra trên phạm vi coàn cầu hiện nay. N ền văii Iiìinlì nông nghiệp trước dây xny diíiìg các quan hệ xã hội trên cơ sở công xã nông thôn “trong họ ngoài làng”, nó lấy cách thức ímg xử làm thước đo giá trị đạo dức. Cho nên con người trong nền văn minh ấy, không lấy sự hoàn tliành tốt công việc của mìiih là giá trị hàng đầu mà lại bận tâm vào sự ứiig xử sao cho được lòng mọi người. Mỗi cá nhân không dán) tự tách mình ra khỏi cái cộng đồng nià mình là một rliành vicii. Ngược lại cái cộng đồng ấy coi họ như một vật ngẫu nhiên bám vào cuốn nhau của cộng đồng, cá nhân không có giá tn gì dáng kể “chết một đống hửiì sống niột người”, cá nlìân bị rhui chột troiìg cộng đồng. Ngày nay, trong thời đại khoa học, công nghệ thông tin và trong xu thc toàn cầu hóa, vai trò của cá nhân ngiìy càng tăng lên và vượt ra khỏi phạm vi một cộng đồng, vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Con người nhờ vào công nghệ thông tin hiện đại có thể thâu tóm thông tin nhanh chóng và tích luỹ những năt>g lực mới mé. Do \'ậy, cá nhân có tính độc lập rấf cao, tự hoàn thiện mình và tác động mạiili mẽ đến bước tiếii cũng như số phận của các cộng đồng và cúa cá nhân loại, vấn đề (tặr ra là phải có một chiến lược giáo dục - đào tạo đc phát huy nhaiìh chóng vai trò cúa cá nhân như một động lực phát triển đất nước và hạn chế mặt tiêu cực của xu thế đó. 132
  11. 2.4- Oiáci dục “văn hóa” 1:1 một vAti (.lề rất rộng lớn và sâu snc đã đơợc (riìủ tịch Hồ Chí Minh gắn với việc ịỉiiío dục đ
  12. Miit trái cũa phát tricn khoa lìọc, công nghệ là liicni họa ci’i;i nhân loại về nhíìn siiih, về d;.io đức, lối sống (chif;i nói i-lếii sự cạn kiệt tài ngiiycn. sự ô nhiễm môi trường sống), ổ n g Tổng thư ký cíia Tổ chức khoa học, gúío dục, văn hóa của Lién hiệp quốc (UNESCO) phái cánh báo: “Chifii bno giờ như ngỉiy n;iy, sự căng thắng cúa khoa học và lương tâm giữa kỹ thiiột và dạo đức lên tới cực điểm trở thành mối đe dọa toàn thế giới" (Tạp clií người đưa tin UNESCO, 5/1988). Vì vậy giáo dục văn hóa nhân văn chính là cứu cáiìlì cúa nhân loại trong tươiig lai. Tất cả những vấn đề trên do xu ihế phát triển cùa tliời đại quy định, đòi hỏi nhôn loại phái có một chiến lược giáo dục - đào tạo mới, đem lại sự phồn vinli và hạnh phúc cho con người trong tươiig lai. Nlìĩrng tư tưởng giáo dục ' đào tạo của Chủ tịch Hồ C hí Minh ít nliiều giúp chúng ta suy ngẫm về nhĩrng vấn đề thời đại đặt ra hiện nay.
  13. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI cuộc ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN THS. NGUYỀN ANH MINH (Khu dí cích Phủ Chủ (ịch) “ Chủ nghĩa cá nbần là m ột trở ngại lớiì cho việc xây dựng Chủ nghĩa xẵ hội, cho nên thắng lợi của Chủ nghĩa xã hội không th ể tách rời thắng lợi của cuộc đấu ưanb trừ bỏ chủ nghĩa cá nhẳn"P H ồ CHÍ MINH Chủ nghĩa cá nhân xuất hiện từ khi xã hội có giai cấp, nó là sán phẩm cúa chế độ tư hữu và chủ yếu là giai cấp bóc lột (phong kiến, tư sán), các nhà triết học, đạo đức của giai cấp tư sản xem trung tâm cùa triết học, đạo đức học là cá nhân, nói rheo kiểu của họ là: “Tôi chi biết tôi trước hết”, “Tôi sống tùy sở thích của tôi”, “Sống chết mặc ai”, “Người với người là sói”, ở nước ta, trong xã hội có gini cấp rhống trị, bóc lột chỉ có lợi ích cá nhân của một số rất ít người thuộc giai cấp thống trị được Hồ Chi Minh toàn táp. NXB Chinh trị quốc gia, 1996, tập 9. trang 291
  14. thoií mãn, còn lợi ích cún giai cấp lao dộnỵ llìì bị dày xéo. Trói lại trong chế độ Xã lìội chủ nghĩa là chố clộ do lìhân dân liiiì động liim chỉi, thì mỗi người là một bộ phnn của tập thế giĩf niột vị trí nhất định và đóng góp một phần côiìg lao trong xã hội. Cho nên lợi ích cúa cá nhán nằm trong lợi ích của tập thc, là một phần lợi ích của tập thể, lợi ích chung cíia tập thể đưực đám bảo thì lợi ích riêng mới có điều kiện đổ thoá niãn, có nglìũi là lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích tập thể, xã hội. Nếu lợi ích cá nhân tách rời, mâu thuẫn với lợi ích tập thể, xã hội thì troiìị; xã hội xuất hiện chú nghĩa cá nhân. Có thể nói rằng mỗi chế độ xã hội khác nhau thì chú lìghĩa cá nhân núp dưới một hình tliứe khác nhau, tuy nhiên bán chất của chíing klìông thay đổi. Troiií,' xã hội Xã hội chủ nghĩa, chú nghĩa cá nhân có tính chất phứe tạp và nguy hiểm, nó là bạn đồng hành cúa chú nghĩa đế quốc và tư bản cùng với thói quen và truyền thống lạc hậu, nó l;'i nguyên nhân gây ra nạn quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chú quan, tham ô, lãng phí v.v... nó kìm hãm sự phát triển tiến bộ của xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cánh báo: “Chủ nghĩa cá nhân như vi trùng đẻ ra nhiều bệnh”'", "Chú nghĩa cá nhân là kẻ thù hung ác của Chú nghĩa xã hội"'*’. Vậy chủ nghĩa cá nhân là gì? Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một số nhận xét về chú nghĩa cá nhân, Người cho rằng; “Chú nghĩa cá nhân là ít nghĩ đến lợi ích chung của cách mạng, của nhân dân mà thường Ic) cho lợi ích của riêng mình, tham danh lợi, hay suy tỵ, có chút thành tích thì tự cao, tự đại, kiêu ngạo, công thần hay lủng CÚUK trong nội “Do chủ nghĩa cá nhân mà mất đoàn kết, rhiếu HÒ Chi Minh toàn tập, NXB Chỉnh trị quổc gia, 1993, tập 9. trang 31 Hồ Chí Minh toàn tập. NXB Chinh trị qưốc gia, 1996, tập 9. trang 292 HÒ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị qưốc gia. 1996. tập 11, trang 24
  15. tínli rổ chứo, tính kỷ luật, kcni linỉi thần trácii nhiệm khôiiẹ ch;V Hành dường lối cùa ỉ'>ản
  16. chính, chí cótiị^, \ ô tư, phá) lấy phé bình và tự phê bình v;i cióu diệt cliù I i g h ĩ a cá nh;'in”''\ NtỊười dộc biệt nhấn mạnh: "Mỗi cán b ộ d ã n g viôn ph;’ii biết dật lợi ích CIKI c á c h m ạn g , c ú a Đ án g, cũn nliân dân lên trôn liết. Trước hết ph;’ii kiên quyết quét sạch chú nghĩa cá nhân nâng cao đno đức cách ninng, bồi dưởiig tư tưỏng lậ p tlìc, t i n h t h ầ n ctonn kối, tín h tổ c h ứ c và kỷ luật, pliái đi sâu di sát vào tliực tế, gần gũi quần chĩing, thật sự, tôn trọng và phnt huy quyền làm chũ lộp tiìể của nhân dân"'"’. Chú tịch Hồ Chí Minh đã ví chú ngliĩa cá nhân như vi trùng, sức đề kháng cún c ơ thể dạo dức Cỉkh mạng khỏe mạnh, nếu sức dề kháng của cơ thể đạo dức cách inạiig khỏe mạnh thì vi trùng chủ nghĩa cá nhân không có diều kiện phát triển và gây bệnh, nếu cơ tliế đạo đức cách mạng yếu, đó là điều kiộn cho vi trùng chú ngliĩa C'á nhán phát triển gây bệnh và sẽ hiiỷ hoại cơ thể dạo đức cách mạng luôn mâu thuẫn gay gắt với chủ nghĩa cá nhân. “Cái gì trái với đạo đức cáclì mạng đều là chủ nghĩa cá nhân”. Vì vậy muốn chống lại chú nghĩa cá nlìán đòi hỏi lììỗi cá nhân, đặc biệt là cán bộ đàng viên, phái học tập thấm nhuần đạo đức cách mạng, Chú tịch Hồ Chí Minh cho rằng người có đạo đức cách mạng hì người: “Quyết tâm suốt đời đấu tranlì cho Đãng, cho cách mạng, đó là diều chủ chốt nhất, ra sức làm việc cho Đáng, giff vững kỷ luật Đảng, thực hiện đường lối chính sách của Đáng, đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lao động lên trên lợi ích riêng của cá nhán inìnli, hốt lòng hết sức phục vụ nhân dân, vì Đãng, vì dân mà đấu tranh quen mình, gươiìg mẫu trong niọi “Người có đạo dức cách niạnfí thì khi gặp khó klìiín, HỒ Chi. Minh toàn tập. NXB Chính trị quổc gia. 1996. tập 9. trang 426 Hố Chi Miíih toàn tập. NXB Chính tn quốc gia. 1996. tập 12. trang 429 HÒ Chí Minh toàn tập, NXB Chính tn quốc gia, 1996. tập 9. trang 285
  17. gian khổ, thiư bni chẳng sợ sệt, rụt rè, lùi birớc vì lựi íclì của cách mạng, cúa giai cấp, của Jân tộc nià không Mịỉại hy sinh lợi ích riêng của mình, khi cần rlìì sần sàng hy sinh cá tính Iiiạns cũng khòng tiếc, người có dạo dức cách mạng tlìì khi gặp thuận lợi và tlìành công cĩing luôn giữ vững tinh thần chất phác khiêm tốn “lo trước thiên hạ, vui saii thiên hạ”. Lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không nên kèn cựa về mật hưởiig thụ, khônp công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hú hoá, không tham ô lãng ph픑". Người khẳng định: “Người có đạo đức là người dù ở bất kỳ cương vị nào, bất kỳ công việc gì đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lòng một dạ phục vụ lợi ích của giai cấp, của nhân dán, đều nhằm niục dích xáy di.mg Chú nghĩa xã lìội”‘'’. Nlìií vậy chúng ta có thể thấy rằiìg việc giáo dục cho cán bộ đáng váên, đoàn viên, thanh niên tlìấiii nhuần đạo đức cách mạng có tác dụng quan trọng trong cuộc đấu tranh quét trừ chú nghĩa cá nhân. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh chống chú nghĩa cá nhân không chỉ dCíng lại ở việc giáo dục cho mỗi cán bộ đảng viên, cỊUầtì chúng nhân dân học tập thấm nhuần tư tưởng đạo đức cách mạng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, một vấn đề cũng hết sức qiian trọng trong cuộc đấu tranh quét trừ chú nghĩa cá nhân đó là phái thực hiện quyền dân chủ thực sự. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Thực hành quyền dân chú là cái chìa khoá vạn năng để có thể giái quyết mọi khó khăn trong mọi công việc, ngay từ khi lập kế hoạch và suốt cả thời gian thực hiện phải mạnh dạn phát động quần chúng, làm cho moi rhấm nhuần rinh HỒ Chỉ Minh toàn tập, NXB Chính trị quổcgia. 1996, tập 9. trang 284 Hồ Chí Minh toàn tập. NXB Chinh trị qưốc gia. 1996, tập 10. trang 306
  18. thần dân chủ tộp thể, quần cliúng thực sự có qiiyồn dân chủ và cán bộ đáng viên phải xung phong gương mẫn thì chắc chắn ngàn ngừa đirợc những tệ quan liêu, hìệnh lệnh, lãng phí, tham ô v.v... Vong xã hội cũ, khi cá dân tộc bị áp bức nô dịch thì nhân dân ta bị tước đoạt quyền dân chú, đại đa số bị thất học, ngu dốt, lạc hậu, đói nghèo, đây chính là chỗ chủ yếu của chế đ ộ phong kiến, tư bản và nhằm phục vụ lợi ích của một số cá nhân, địa chú, tư sản và đây cũng chính là tạo điều kiện cho tư tưởng chủ nghĩa cá nhân phát triển. Ngược lại, ngày nay trong chế độ Xã hội chú nghĩa, nhân dân lao động làm chú, mọi việc đều do dân, dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra. Chủ tịch H ồ Chí Minh khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nhân dân là chủ, chính phủ là đầy tớ cúa nhân dân, chính phủ chỉ có m ột mục đích là hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”''*. Muốn thực liiện quyền dân chù một cách thực sự, điều trước tiên tư tưởiig phái được tự do, có nghĩa ỉà đối với niọi vấn dề, mọi người được tự do bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình, góp phần tìm ra chân lý, lẽ phái đó là quyền lợi mà cĩìng là một nghĩa vụ của mọi người. T heo Chú tịch Hồ Chí Minh ý nghĩa thực tiễn nỉìất, cụ thể nhấl của dân chù được liieu hiện bằng t ách: “Đá ỉà người chú của nước nhà thì phải chăm !o việc nước iihư chăm lo việc nhà... mọi người phải dặc biệt girr gìn của c ông, chăm lo việc tập thể như chăm lo việc gia đình, đã là người chú phải biết tự mình lo toan gánh vác, không ỷ lại, kliông ngồi chờ, mỗi người phái ra sức góp công, góp cíia để xây (lựng nước nhà, chớ nên ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau, ai cũng là một chiếu sĩ dũng cám phấn đấu xây (lựng Chú nghĩa xã HỒ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 1996, tập 12. trang 256 Hò Chí Minh toàn tập. NXB Chinh tfj qưốc gia, 1987, tập 7. trang 15
  19. hội”"'. Như vậy có thể khắng ứịnh dược nint; quần chung rlu.íc sự có quyền đán chủ chắc cliríii sẽ góp phnn khôiiị: nhó dể dấy lùi chù nghĩa cá nhân. Bên cạnh việc thực lìiện quyền díìn chú thực sự, tự plìé bình và phê bình có tác dụng lìhií; “nùng vũ klií sắc bén dể chống lại chủ nghĩa cá nhân”, Chú rịch Hồ Chí Minh nhạn định: “Muốn đoàn kết chặt chẽ, tiến bộ càng m;iu chóng, thì mọi ngiíời phái sửa chữa khuyết điểm, phár huy ưu điểm, mà muốn được nhif thế thì không có cách gì hơn là thật thà, tự Ị i l i ê bình và phê bình”'^’. Tự phê bình có nghĩa là cá nhân, cơ quan hoặc đoàn thể thật thà nhận khuyết điểm của mình để sử:i chữa, để người khác giúp mình sửa chữa mà cũng để người khác biết mà tránh những khuyết điểm của mình đã phạm, và phê bình hì thấy ai (cá nhân, cơ quan, đoàn thể) có khuyết điểm thành khẩn cho họ biết để họ sửa chữa nlìữiig k!iuyết điểm, phát triến ưu điểm để cùng nhau tiến bộ: “Chúng ta kỉìông sợ sai lầm, chi sợ sai lầm mà không quyết tâm sửa chữa. Muốn sửa chửa tốt rhì phải sẵn sàng nghe quần chúng phê bình, không chịu nghe plic bình và không tự phê bình thì tìhất định sẽ lạc hậu thoái bộ, líic hậu và thoái bộ thì sẽ bị quần chúng bỏ rơi đó !à kết quá tấl nhiên của chủ nghĩa cá nlìân”‘^^ Người thẳng thắn phê phán; “Vẫn có một số các đáng viên bị clìũ nghĩa cá nhân trói buộc và trở nên kiêu ngạo, công thần, tự cao, tự đại, họ phê bình người khác mà không imiốiì người khác phê bình họ; không tự phê bình hoặc tự phê bình niột cách không tliật thà, nghiêm chỉnh. Họ sợ phê bình thì sẽ mất thể Hà Nội ngày nay, 1999. số 4. trang 3. Hồ Chí Minh toàn tặp. NXB Chính trị quốc gia. 1996. lập 6, trang 241 HỒ Chí Minh toàn tập, NXB Chinh trị quốc gia, 1996. tập 9. trang 506
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2