intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hạch tóan nghiệp vụ tiêu thụ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu -4

Chia sẻ: Tt Cap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

109
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+ Trong trường hợp đối tượng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai thiếu hàng xuất khẩu hoặc thuế nhập khẩu thì phải truy thu tiền trong thời hạn một năm kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm lẫn, kế toán ghi: Nợ TK 511 (trong niên độ có hàng xuất khẩu được bán) Nợ TK 811 (trong niên độ không có hàng xuất khẩu được bán) Có TK 3333 : thuế xuất nhập khẩu Khi dùng tiền nộp thuế do truy thu được, kế toán ghi: Nợ TK 3333 : Thuế xuất nhập khẩu Có TK...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hạch tóan nghiệp vụ tiêu thụ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu -4

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Trong trường hợp đối tượng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai thiếu hàng xuất khẩu hoặc thuế nhập khẩu thì phải truy thu tiền trong thời hạn một n ăm kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm lẫn, kế toán ghi: Nợ TK 511 (trong niên độ có hàng xu ất khẩu được bán) Nợ TK 811 (trong niên độ không có hàng xu ất khẩu được bán) Có TK 3333 : thu ế xuất nhập khẩu Khi dùng tiền nộp thuế do truy thu được, kế toán ghi: Nợ TK 3333 : Thuế xuất nhập khẩu Có TK 111,112 + Trư ờng hợp được miễn giảm thuế nhập khẩu theo chế độ quy định, nếu doanh nghiệp sử dụng khác với mục đích đã được miễn giảm thì ph ải truy thu đủ số thuế đ ã được miễn giảm, kế toán ghi: Nợ TK 152,153,156,211... Có TK 3333 :Thu ế xuất nhập khẩu 3. Hạch toán thuế tiêu thụ đ ặc biệt của hàng xuất nhập khẩu: - Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đ ặc biệt. Phản ánh doanh thu tiêu thụ. Nợ TK 111,112,131 Có TK 511,512 - Phản ánh số thuế tiêu thụ đ ặc biệt phải nộp. Nợ TK 511,512 Có TK 333 (3332) - Khi nh ập khẩu h àng hoá thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, căn cứ vào hoá đơn mua hàng nhập khẩu và thông báo nộp thuế, phản ánh số thuế phải nộp.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nợ TK 151,152,156 Có TK 333 (3332) - Khi n ộp thuế tiêu thụ đ ặc biệt cho ngân sách Nợ TK 333 (3332) : Số thuế TTĐB đã nộp Có TK 111,112,131 - Lưu ý một số trường hợp sau: + Hàng tạm nhập khẩu đ ã nộp TTĐB, khi tái xuất khẩu được ho àn lại số thuế TTĐB tương ứng với hàng tái xuất hay số thuế TTĐB của h àng nh ập khẩu đ ã nộp theo khai báo lớn h ơn số thực nhập (do mất mác, hư hỏng, có lý do xác đ áng) Nợ TK 3332, 111,112: Trừ vào số phải nộp hay nhận lại Có TK 632: n ếu chưa kết chuyển giá vốn h àng xuất Có TK 711: Nếu đ ã kết chuỷen giá vốn hàng xuất + Hàng nh ập khẩu đ ã nộp thuế TTĐB vì lý do nào đó ph ải xuất trả nước ngoài thì số thu ế đ ã nộp sẽ được ho àn lại. Nợ TK 331: Trừ vào số phải trả ngư ời bán theo giá nhập khẩu (giá mua) Nợ TK 3332,111,112: Sóo thuế được hoàn lại Có TK 151,153,156: Giá thực tế hàng xuất trả + Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp khó kh ăn do thiên tai... được xét giảm, miễn thuế TTĐB thì số thuế được miễn giảm sẽ trừ vào số phải nộp kỳ tới (nếu được giảm) hay trừ vào số không có khả năng nộp (nếu được miễn) Nợ TK 333 (3332): số thuế được giảm, miễn Có TK 511: Nếu được giảm, miễn trong cùng niên độ Có TK 711: Nếu được giảm, miễn vào niên độ kế toán sau
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ SUY NGHĨ ĐỐI VỚI THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU NÓI RIÊNG I. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN GIÁ TRỊ GIÁ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU: Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của một thương vụ giao dịch. Nó bao gồm nhiều công đo ạn tiến hành phức tạp, đòi hỏi phải am hiểu nghiệp vụ cao cũng như phải am hiểu những thông lệ, luật quốc gia, luật quốc tế... Nh ư chúng ta đã b iết hiện nay đa số các công ty có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đ ều thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ. Do đó để hoàn thiện hơn công tác thanh toán trong kinh doanh xuất nhập khẩu Nh ằm không tạo ra những sơ h ở để đối phương nắm bắt, gây khó kh ăn cho doanh nghiệp th ì doanh nghiệp cần phải hoàn thiện các công tác sau: * Công tác mở L/C: Việc mở L/C đúng h ạn sẽ tăng thực hiện hợp đồng của cả hai bên. Th ật vậy, trong hợp đồng thường không quy đ ịnh điều này nhưng m ở L/C là quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nếu thực hiện đúng lúc sẽ giúp doanh nghiệp tránh được những trường hợp bên đối tác không mi\uốn nhận h àng sớm, n ên kéo dài thời hạn mở L/C. Việc xay ra do nhiều lý do như : Do dự báo về h àng hoá của bên nhập khẩu trong năm không chính xác, do các điều kiện về thời tiết, khí hậu hoặc do hàng trong kho chưa xuất đi không có chỗ cho hàng nhập về... vì những cân nhắc này nên khách hàng lưỡng lự trong việc mở L/C. Một yêu cầu đúng lúc sẽ giúp khách hàng quyết định rõ ràng hơn, nh ắc nhở khách hàng thực hiện hợp đồng với doanh nghiệp.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hơn nữa trong hợp đồng thường không qui định ngày mở L/C cũng như một số điều kiện ràng buộc trách nhiệm của khách hàng đ ối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể dùng các ừơng tiện liên lạc như : Điện thoại, điện tín, Fax hay các phương tiện liên lạc nhanh chóng khác để đôn đốc khách hàng mở L/C. * Công tác kiểm tra thư tín tín dụng và tu chỉnh thư tín dụng: -Kiểm tra thư tín dụng: Nh ư chúng ta đã b iết tiến trình thanh toán L/C luôn đi theo một quy trình và một nguyên tắc nhất định, thủ tục thanht oán th ì phức tạp và cứng nhắc, đô i khi máy móc một cách tiêu cực gây khó khăn cho tiến trình thanh toán. Vì vậy tất cả mọi chứng từ liên quan đ ến L/C đ ều được yêu cầu chính xác một cách tuyệt đối từng chữ, từng từ một và nếu có sự khác biệt nào dù nhiều hay ít nhiều đều bị ngân h àng từ chối thanh toán vì căn cứ để mửo L/C là h ợp đồng. Nhưng sau khi đ ược mở L/C sẽ đ ộc lập với hợp đồng và tất cả hoạt động sau n ày đều căn cứ vào L/C không căn cứ trên hợp đồng nữa. Kiểm tra L/C tại doanh nghiệp là công việc bắt buộc và quan trọng đối với nghiệp vụ thanh toán tiền hàng tại doanh nghiệp. Vì lợi dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, đối tác có thể dựa vào L/C những nội dung bất lợi cho doanh nghiệp. Do những vấn đề trên, việc yêu cầu kiểm tra L/C tại doanh nghiệp phải dựa trên những căn cứ sau: + Kiểm tra L/C trên căn cứ vào hợp đồng đ ã được ký kết với bên nhập khẩu có phù hợp với hợp đồng hay không, vì khi mở L/C đối phương có thể thêm bớt hoặc sửa đổi nội dung làm cho các quy định trong L/C không phù hợp với các quy đ ịnh khi ký kết. Nếu doanh nghiệp không chú ý phát hiện để yêu cầu sửa đổi L/C th ì sẽ bị khiếu nại, mà thi hành hợp đồng không đúng với L/C thì sẽ không thu được tiền.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Căn cứ trên cơ sở pháp lý quốc tế đ ể điều chỉnh việc thực hiện thư tín dụng giữa doanh nghiệp và người nhập khẩu và b ản quy tắc và th ực h ành thống nhất tín dụng chứng từ 1993 (UCP 500). Luật quốc gia, lu ật nước nhập khẩu điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu. Việc kiểm tra L/C trước tiên phải kiểm tra tính chân thật của L/C, đ ã được tiến hành bởi ngân hàng thông báo trước khi gởi cho doanh nghiệp. Nh ưng khi nhận được L/C doanh nghiệp cần kiểm tra để biết ngân hàng đã xác nhận là đã kiểm tra tính chân thật của L/C hay chưa. Để tránh sự lừa đ ảo của ngân hàng và người nhập khẩu cũng như xem xét trách nhiệm của ngân hàng thông báo đối với doanh nghiệp. Ngoài ra, trong L/C còn có nh ững điểm không rõ ràng n ên khi thi hành rất khó khăn. Chính vì thế khi kiểm tra L/C phải chú ý kỹ lư ỡng các vấn đ ề sau: + Kiểm tra loại thư tín dụng: loại thư tín dụng m à hợp đồng quy định là trả ngay không hu ỷ ngang, n ên nh ất thiết trong L/C mở cho doanh nghiệp phải in chữ "irrevocable" và "at sight". Nhưng nếu trong quá trình kiểm tra, L/C không ghi rõ thuộc loại n ào thì coi như là không hu ỷ ngang. + Kiểm tra ngân hàng m ở L/C: là ngân hàng đảm bảo cho việc trả tiền cho doanh nghiệp. Do đó cần kiểm tra tính chân thực và thực h iện của ngân hàng mở là việc cần thiết. + Kiểm tra ngày phát hành L/C: ngày phát hàng th ư tín dụng cũng là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C. Doanh nghiệp xem xét để có kế hoạch giao hàng cũng như thủ tục thanh toán trong thời hạn hiệu lực của L/C. + Kiểm tra ngày và địa điểm hết hiệu lực của L/C: đ ây là đ iểm đáng quan tâm trong khi kiểm tra L/C vì tại n ơi đó, th ời điểm đó doanh nghiệp sẽ không nhận được sự
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ. Doanh nghiệp phải dựa vào khả năng của m ình và tính chất của từng thương vụ để quyết định ngày này sao cho hợp lý. - Tu chỉnh thư tín dụng: Tu chỉnh khâu tín dụng là khâu công việc chỉ xuất hiện khi nội dung của thư tín dụng không tho ả m ãn yêu cầu của một trong hai b ên đối tác. Thông thường bên nhập khẩu ít khi đ ề nghị ngân hàng tu chỉnh L/C. Phần lớn việc đề nghị tu chỉnh là từ bên xu ất khẩu. Trên th ực tế thư tín dụng thường qua ít nhất một lần sửa đổi. Khi tiến h ành tu ch ỉnh tín dụng, công ty cần nắm rõ các nguyên tắc sau: + Người bán và người mua mu ốn tu chỉnh L/C phải thông báo cho phía đối tác biết ý định, nội dung các quy định cần tu chỉnh và L/C chỉ được tu chỉnh khi bên kia đồng ý và yêu cầu ngân hàng mở L/C sửa đổi. + Sự tu chỉnh phải thông qua ngân hàng và được xác nhận cuối cùng của ngân hàng mở. Nếu không việc tu chỉnh không có giá trị hợp pháp. + Sửa đổi L/C phải được thực hiện trong thời hạn hiệu lực của nó. + Các nội dung liên quan đ ến nội dung tu chỉnh thì ph ải thực hiện bằng văn bản. + Sau khi thực hiện thông báo tu chỉnh L/C thì nội dung tu chỉnh L/C trở thành một bộ phận của L/C, có giá trị pháp lý đ ầy đ ủ và có nội dung cũ liên quan ho ặc ý nghĩa chống lại nó. 2. Suy ngh ĩ về ho àn thuế GTGT hàng xuất nhập khẩu và giải pháp để hạn chế gian lận trong hoàn thu ế GTGT: Trong những n ăm gần đây Nhà nước ta với chính sách khuyến khích hoạt động xuất khẩu và tăng cư ờng đẩy mạnh sự phát triển của nền sản xuất trong nước đã thực hiện chính sách không đánh thuế đối với những mặt h àng xu ất khẩu hoặc là đánh thuế với thu ế suất rất thấp đối với những mặt hàng như nblj nh ập khẩu để phục vụ cho hoạt
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Đây là một chính sách đúng đắn của Nh à nước ta, nhưng bên cạnh đó một số doanh nghiệp lợi dụng chính sách ưu đãi này đ ể hoàn thuế nhiều hơn so với quy định nh ưng vẫn được hưởng một mức thuế suất thấp. Chính điều này đã làm cho ngân sách Nhà nư ớc thất thu hàng nghìn tỷ đồng trong nh ững năm qua, đ ây là vấn đề nan giải mà các cơ quan chức năng có thẩm quyền vẫn chưa có biện pháp n ào để giải quyết triệt để, theo em đ ể phần nào đó giải quyết được vấn đề này thì Nhà nước nên đư a ra phương thức thanh toán mới đó là toàn bộ số tiền mà công ty xu ất nhập khẩu phải thanh toán với bên đối tác, tuyệt đối không nên đ ể các doanh nghiệp trực tiếp thanh toán với nhau. Và khi hoàn thu ế doanh nghiệp đến cơ quan thuế cùng với những hoá đơn chứng từ ghi rõ số tiền mà ngân hàng đã thanh toán (có xác nhận của ngân hàng), điều này sẽ giúp cho việc hoàn thuế được chính xác hơn. KẾT LUẬN Hiện nay Việt Nam đang ngày càng cố gắng để trở thành một thành viên của WTO. Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế cũng như đối với các doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng. Xuất nhập khẩu là xương sống để doanh nghiệp phát triển mạnh cũng như hoà nhập vào n ền kinh tế thế giới. Chính vì vậy mà việc "Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá" phải thực hiện một cách chính xác và có hiệu quả cao trong doanh nghiệp. Do kiến thức của em còn hạn chế, ch ưa tìm hiểu sâu k ỹ về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu... cho nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự chỉ bảo góp ý của cô giáo cùng b ạn đọc đ ể đ ề tài được ho àn thiện hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2