intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hải quân La Mã

Chia sẻ: Nhi Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hải quân La Mã (tiếng Latin: Classis, lit. "fleet") bao gồm các hạm đội hải quân của nhà nước La Mã cổ đại. Mặc dù nó là công cụ chính trong cuộc chinh phạt Địa Trung Hải nhưng nó không bao giờ được hưởng sự uy tín của Binh đoàn La Mã. Trong suốt lịch sử, họ, những người La Mã vẫn dựa vào các kiến thức của người Hy Lạp, Ai Cập để đóng tàu. Một phần vì điều này mà hải quân La Mã không bao giờ được nhà nước La Mã hoàn toàn chấp nhận, và được...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hải quân La Mã

  1. Hải quân La Mã Quân sự La Mã cổ đại 800 TCN – 476 Lịch sử kết cấu Quân đội La Mã (Đơn vị lính và phân cấp, Lê dương, Lính hỗ trợ auxilium, Chỉ huy) Hải quân La Mã (Hạm đội, Đô đốc Hải quân) Lịch sử các chiến dịch Danh sách các cuộc chiến và trận đánh Thưởng và phạt Lịch sử công nghệ
  2. Kỹ thuật quân sự (castra, Phương tiện vây thành, Khải hoàn môn, Xa lộ) Trang bị cá nhân Lịch sử chính trị Chiến lược và chiến thuật Chiến thuật bộ binh Biên giới và các công trình củng cố (limes, Bức tường Hadrian) Hải quân La Mã (tiếng Latin: Classis, lit. "fleet") bao gồm các hạm đội hải quân của nhà nước La Mã cổ đại. Mặc dù nó là công cụ chính trong cuộc chinh phạt Địa Trung Hải nhưng nó không bao giờ được hưởng sự uy tín của Binh đoàn La Mã. Trong suốt lịch sử, họ, những người La Mã vẫn dựa vào các kiến thức của người Hy Lạp, Ai Cập để đóng tàu. Một phần vì điều này mà hải quân La Mã không bao giờ được nhà nước La Mã hoàn toàn chấp nhận, và được coi là "un-Roman" (tức không phải La Mã).[1] Trong thời cổ, lực lượng hải quân và đội tàu thương mại không có quyền tự chủ cho các tàu tiếp vận hiện đại và có một hạm đội. Không giống như các lực lượng hải quân hiện đại, hải quân La Mã ngay cả ở lúc đỉnh cao cũng không cũng không bao giờ tồn tại cái gọi là tự trị, nhưng nó hoạt động như vật phụ thuộc cho quân đội La Mã.
  3. Trong cuộc Chiến tranh Punic lần thứ nhất, hải quân La Mã đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng của người La Mã và cộng hòa La Mã cho quyền bá chủ Địa Trung Hải. Trong nữa đầu thế kỷ thứ hai TCN, người La Mã đã chinh phục Carthage và các vương quốc đông Hy Lạp ở phía đông Địa Trung Hải, trở thành bá chủ của gần như toàn bộ vùn biển Địa Trung Hải.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2