intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộc - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 1)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

139
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộc giới thiệu một số điểm chủ yếu về văn thơ của Bác Hồ - Nhà văn hóa lớn của dân tộc và thế giới. Tài liệu giới thiệu những tri thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, những nhận xét đánh giá dựa vào các công trình nghiên cứu đã được số đông người thừa nhận. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộc - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 1)

  1. 1/^1 TRUNG TÀM THỔNCỈ T IN -T H L V IỆ N HONG LÊ 818.4 p l8 6 5 L n /0 3 DX.015524 ,N ÁI QUÓC HỔ CHÍ MINH hẨnh T R ÌN H THƠ VĂN HÀNH T R ÌN H DẬN I TỘC J ilỊ DX.015524 lí. NHÀ XUẤT BẦN ĐẠI HỌC QUốC GIA HÀ NỘI
  2. PHONG LÊ / NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộc NI ỈÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI
  3. M ưc LỤC Lời nó đầu 7 I. Ngü'i giai quyết những so le lịch sử 9 II. Nh. cách mạng và từ cuộc đòi hoạt động cách nạng 39 III. Hàih trình thơ văn - Hành trình dân tộc 65 1. ]ản án và Ngùời kết án 68 2. ^ênm và con đường gắn nôi ước mơ 'à hiện thực 78 3. ỉử và thơ - khoa học và nghệ thuật 88 'Ách mạng 4. ’hơ trong tù - Người tự do 94 5. iỉi non nước 103 6. Ígvíời là Cha, là Bác, là Anh 107 ÍV. Đa ỉạng và nhất quán 116 V. Nh, văn hóa Việt Nam 157 1. )anh nhân và xứ sỏ 157 2. '"ăn hoá và cách mạng 166 3. Ihà văn hoá Việt Nam 174 4. Thà thd không chủ định 185 5. lự nghiệp viết của Hồ Chí Minh và 'ành trình của Chân-Thiện- Mỹ 195 VI. Goi người đẹp nhất 201 V ít ĐũQ-kết 223
  4. LỜI NÓI ĐẦU Trẽn hàih trình hướng tới một nhận thức biện chứng và tom diện nền văn học hiện đại Việt Nam, cảm nhận đỉợ những giá trị trong di sản gần và xa của dân tộc, niững giá trị được kết tinh, những đỉnh cao của văn cìương - học thuật dân tộc là niềm vui khám phá cm Igười làm công tác nghiên cứu văn học, là cảm hứngthim mỹ của người Việt Nam, m ang trong lòng niềm tụhio dân tộc suốt đả bốn nghìn năm. Tác giả cuốn sáci nuốn làm một tổng hỢp những gi ông đã thâu nhận, t'cỉ luỹ trong hơn 40 năm cầm bút, đồng thời là kết qiả "ỉỉa sự nhận thức lại vấn đề dưới ánh sáng công cutc ¿ổi mới. Và, theo iài h trinh xuyên suốt th ế kỷ, nền văn học Việt Nam théh X X đã có những khởi động quan trọng nhăm hướng’^^ỚIsự gần gũi và gắn bó với những vấn đề chung của ứ ế ỊÌỚi hiện đại. N hà học giả đã bỏ nhiều tâm huyết đêdụig lại chân dung của một trong những con người lôi ạc đã làm vẻ ưang cho nền văn học thê kỷ này - đó chíiĩK h nhà cách mạng, ưị lãnh tụ vĩ đại của dán tộc ta - Ciủtịch Hồ Chí Minh. 7
  5. N guyễn Á i Quốc - H ồ C hí M inh: H à n h tr ìn h th ơ văn - H à n h tr ìn h d â n tôc. Cuốn sách này muôn làm. sáng tỏ chân dung văn học Hồ Chí Minh trong tầm vóc của một Anh hùng dân tộc và Danh nhân văn hoá, người đứng ở đỉnh cao nền văn thơ cách m ạng Việt Nam, người gắn một cách tuyệt ười cả hai phương diện văn hoá và cách mạng, cả hai yêu cầu cách m ạng hoá và hiện đại hoá. Hy vọng cuốn sách này sẽ giúp các nhà nghiên cứu, sinh viên và học sinh hiểu sâu hơìi về phương pháp sáng tác, quan niệm thẩm mỹ và nhân cách của nhà văn hoá lớn Hồ Chí Minh. NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 8
  6. ỉ. NGƯỜI GIẢỈ QUYẾT NHỦ>JG SO LE LỊCH sử Đã xuít hiện và diễn biến một tình thê khủng hoảng lốn tt'oag đời sông chính trị và đòi sông văn học dân tộc Viậ Nam những năm đầu thê kỷ XX. Tự lực :ứu nước hay tìm sự cầu viện ở nước ngoài? Cầu viện tiì nhằm vào ai? Những đồng chủng, đồng bang hav ihững “người tôt” của phương Tây? Chọn cách hành động ôn hoà hay bạo lực? Chọn chính thể dân chủ ha' quân chủ? Một cu')c khủng hoảng làm lay động dữ dội đời sống tinh tiần của cả dân tộc. Và văn học, cũng như các hình thu ý thức khác, cũng chứa đựng và diễn biến tinh thần nột cuộc biến động như vậy. Trước sĩ xâm lăng và ách đô hộ của thực dân, ngay khi tiếng síng của chiến thuyển Tây dương nổ vào những thôr làng, và nhằm vào da thịt “ngưòi bản xứ”, văn học đã thổi bùng và không lúc nào nguội tắt một niềm căm tiù lốn. Niềm căm thù đó như rừng rực như thiêu đốt trtng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Bữa thóợ bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xen ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ. (...) Bởi ngìĩ rằng: Tấc đất ngọn rau ơn chúa, vun 9
  7. trống cho n.ước nhà ta. Bát cơm manh áo ĩiỢ đời, măc mớ chi ông cha nỏ. (V ã n t ê n g h ĩ a RĨ o á n ( ỉ i u ộ r ) '’ Một ngôn từ không cần “lịch sự”, không cần che giấu sự khinh ghét còn thấy ngay ở cả một bài ai điếu trong thơ văn “khuyết danh” dành cho một võ quan “mắt xanh lè”, “mũi thò lõ”: Khôn nạn thân ông Đ... jnẹ cha nó! (Vêin tế Francis Garnier) Niềm căm thù ấy càng bốc mạnh trong thơ của biết bao chí sĩ buổi đầu thế kỷ XX: Nghĩ lắm lúc bầm gan tím ruột Vạch trời kêu mà tuốt gươm ra Cũng xương củng thịt củng da Củng hòn máu đỏ con nhà Lạc Long (Bài ca Á td Á ca)'“ Cơm xào thịt giặc mới no Bát cơm nêm giọt m áu thủ mới cain'^‘ Căm thù và chối bỏ, phủ nhận đến mức kịch liệt: Thà đui mà giữ đạo nhà Còn hơn có mắt ông cha không Dẫn theo Nguyễn Đình Chiểu, Toàn tập, tập ỉỉ, h^b. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1982, trang 26, 28. Bài ca Á tê Á ca (1905-1906); Khuyết danh, in tronỊ Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thê kỷ XX của Đặng Thai Mai Nxh. V'ã;i hóa^ 1961, tr. 273. Dẩn theo Hoài Thcinh: Phan Bội Châu, Nxh. Va/7 h()o, 1)78 tr. 5Ỡ. Nguyễn Đinh Chiếu: Dương Từ Hà Mậu. 10
  8. Thâtn 'hí đến mức cực đoan, đến mức tất cả những gì của Tâ' dương, hoặc gắn với Tây dương đều bị tẩy chay - từ văn minh cơ khí đến xà phòng, chữ Quốc ngữ... Cùng ‘ới niềm căm thù lốn, là một tấm lòng yêu nước nồagnàn. Có dễ chưa bao giờ trong lịch sử, khái niệm Nưố( lại ngân vang thông thiết như vậy. Có phải bây giò sự hật mất nước là quá phũ phàng, sự thất bại và những hảm họa mà kẻ thù gây ra là quá lốn, đã xúc phạm /ào những cõi thâm sâu của ý thức dân tộc. Và dân tộc là một khái niệm không trừu tưỢng. v ẫn là non sông gìni ^^óc, là truyền thông tô tiên, là văn minh lâu đòi... ^hưng lần này có thêm một sự cụ thế hoá và tha thiết hJn tl’ong hình ảnh người dân. Một lòng yêu nưốc gắii dân, nước vối dân quấn quýt với nhau, từ người nônị dân trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Việc CIÔC việc cày, việc bừa việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khên tập súng, tập mác tập cờ, măt chưa từng ngó (...) Ngoài (ật có một manh áx) vải, nào đợi mang bao tấu bầu ngòi; Trong ay cầm một Iigọn tầm vông, chi nài sắm dao tu nón gõ. (Văn tô nghĩa sĩ cầ n Giuộc) ])ân tnng quan hệ VỚI Nước, và Dân trong một khái niệm đưỢc nỏ rộng hơn, càng có gì gắii bó xương thịt hơn vào đầu th( kỷ XX; 11
  9. Dân là dân nước, nước là nước dân Nước là cảnh sắc quê hương, hình sônẹ th ế núi. Nước còn là cái gì sống động, biêt cảm xúc, và đang cựa quậy: Hồn cô'quốc, vẩn vơ vơ vấn Khôn tim đường dò nhắn hỏi han Bâng khuâng đỉnh núi chân ngàn Khỏi tuôn khí uất, sóng cuồn trận đau (Hải ngoại huyêt thư) Ngoài muôn dặm mơ màng chiếc bóng Khách bồ đào giấc mộng tha hương Trong vời một giải N am bang Nghìn năm nước cũ tìm ph ương hồn về (Hải ngoại huyêt thư) Nước mất khác nào một con người hồn ròi khỏi xác. Nhưng hồn chưa dứt hản; và do vậy điều khẩn thiết là phải đưa hồn về: Than ôi! Cái vạ chết lòng Xác kia chất đó còn mong nỗi gi! Anh em chữa thuốc chi cho sống'? Xin đem ngay máu nóng đổ vào Kề tai gọi giật cho mau Thị phi, họa phúc cùng nhau giãi bày Mõ chuông là cái lưỡi này Lôi đinh trên ngọn bút này nổi lên (Gọi hồn quôi; dân) Như vậy, niềm căm giận và lòng yêu nưốc ở buổi 12
  10. đầu thê^y XX này không những là sự tiếp tục. mà còn có mặt lông thiết hơn, cụ thế hơn so với nhữnẹ gì đã có trong ti^ ển thống văn thơ, Théihiíng, khác với nhiều giai đoạn trước đây, sự tiếp tụ(và có mặt sâu hơn của tình cảm vêu nước đó giò đây hòng còn đủ nữa đê giải quyết các yêu cầu mới của lịch ử. Mộtiiềm căm thù lớn không thôi, chưa đủ. Vì cùng với căm hù. còn phải hiểu đúng và hiểu kỹ kẻ thù. Vì việc nhn mặt kẻ thù, không thể chỉ dừng lại ỏ bộ mặt tàn bạo'ua mấy viên quan “khai hoá” và cai trị, mà còn là, à phải là sự nhận thức vê “phương thức sản xuất tư>an chủ nghĩa’’ trong “tính tất yếu” của sự ra đời và s diệt vong của nó, trong “tính chất bên trong, còn ẩn íấu của phương thức ấy”, vì nói như Ảngghen, “sự phê ihán” đòi hỏi không chỉ dừng lại ở “những hậu quả tai lại của nó”, mà phải “nhằm vào chính thực chất củ&nó”'”. Một 'hí yêu nước lớn và có ít nhiều đổi mới, do tác động củ. thòi đại, cũng chưa đủ. Vì cùng với lòng yêu nước, ch quỊ^ết tâm. hi sinh, còn phải biết tìm cho ra con điíòng vi cách thức để cứu nước. Một ự kết hợp giữa căm thù và yêu nưốc, hai trạng thểii lớn ủa tình cảm, tìm được sự thể hiện thông thiết và trọn \?n ở Phan Bội Châu —người mà văn thơ đã gây bao chấr động trong đời sông tinh thần của dân tộc suôt mấy chự năm đầu thế kỷ, làm sục sôi bao nhiệt huyết. Chống Sựỉ/ĩật. H. . Ỉ960, tr. 44. 13
  11. và gây kinh sỢ cho đê quôc —vần không đủ nữa. Tiêng nói của con tim, sự dồn nén và bùng nó củỉ cảm xúc bên troiig, niềm >’êu ghét dâng lên ỏ' cun^ bậ( cao, là điều mà vãn thơ qua nhiều giai đoạn lịch sử đt có khả năng phô diễn. Nhưng qua mấy nghìn năm dướ chế độ phong kiến, trong cùng khuôn khổ một phươnị thức sản xuất, và trưốc một kẻ thù vẫn chỉ là đôi thủ là khuôn m ặt quen thuộc củ, dân tộc ta, do huy độnị được sự đồng tâm và chí quyết tâm, nên đã nhiều pher đẩy lui hoặc đánh ngã được kẻ thù. Chủ nghĩa anl hùng và kinh nghiệm giữ nước quen thuộc đủ cho tí đứng vững và tồn tại, nhưng là tồn tại trong phươnị thức sản xuất cũ. Còn lần này, tình thê đã đôi khác Lần này cuộc chiến đấu của dân tộc đứng trước một đò hỏi mối: không chỉ lật đổ ách của kẻ thù bên ngoài, mí còn phải đuổi kịp thòi đại, phải đưa dân tộc lên vị tr người đồng thời với nhân loại tiến bộ. Và kẻ thù cũng lí một khuôn m ặt với tiềm lực và những trang bị khá( trước, một kẻ thù đến từ xa; và sự so sánh mạnh - yếu hơn - thua giữa địch và ta trước mặt là so sánh giữỉ “mã tấu”, “dao phay” với “thuốc súng”, “chiến thuyền' có thê đưa lại những thắng lợi cục bộ; nhưng cán bar và sâu xa là sự so sánh về phương thức sản xuất Xỉ hội. Đứng trước so sánh này thì chê độ phong kiếr trong tình trạng quá kéo dài ở đất nưốc ta, và cô lậỉ trưốc sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuậ trên thê giói, quả phải đứng trước một tình thê chec leo, nguy hiểm. •Tất cả sự nhận thức đó, chưa phải là điều mí những ngitòi yêu nước và cách mạng của chúng tí 14
  12. trong tai thập niên đầu thê kỷ đã có thê hiểu và phân tích nổ. -k * Hìr.h thế mới của lịch sử - bối cảnh mà một bộ phận lởn nhân loại đang trải qua lúc này, đó là chủ nghĩa tư bản đang trên đường đi vào thời kỳ đê quôc chủ nghĩa. Hình thê đó đã được những nhà khoa học vĩ đại cia giai cấp vô sản phân tích, từ 1848, tï’ong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: ‘‘Nhờ cái tiến mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các phương tiện giao thông trỏ nên vô cùng tiện lợi, giai cấp tư sản lôi cuôn đến cả những dân tộc dã man nhất vào trào lưu văn minh. Giá rẻ của những sản phẩm của những giai cấp ấy là những trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn 1/ trường thành, và buộc những ngưòi dã man bài ngoạ] ương ngạnh nhất cũng phải hàng phục. Nó buộc tất CL các dân tộc phải theo phương thức sản xuất tư sản, lếu không sẽ bị tiêu diệt; nó buộc tất cả các dân tộc phải du nhập cái gọi là vản mmh, nghĩa là phải trỏ thanh tư sản... ... Cũng như nó đã bắt nông thôn phụ thuộc vào thanh thị, những nước dã man hay nửa dã man phụ thuộc vào các nước văn minh; nó đã bắt những dân tộc nông iân phải phụ thuộc vào những dân tộc tư sản, băt phươig Đông phải phụ thuộc vào phương Tây,..”*'*. Mác-.Mighen Tuyển tập, tập ỉ, Nxb. Sự thật, H. 1970, tr. 73. 15
  13. Điều rõ rànẹ là dầu muõn hay không, một bộ phận lớn của nhân loại, và bây gaò là phương Đông, sớm hay muộn rồi cùng bị cuôn vào guồng quay của chủ n^hĩa tư bản. Và do vậy sự đối đầu cúa một dân tộc còn ỏ trình độ lạc hậu, và trong tình trạng cô đơn, riêng lẻ, dù kiên cưòng đến đâu cũng không đủ nữa. Tình thê đối đầu đó, giò đây phải tìm thấy sức mạnh ở sự liên minh quốc tê, với những lực lượng cách mạng trên thê giới - một sự liên minh, mà ngay từ giữa th ế kỷ XIX, Mác đã nêu lên như một rnệnh lệnh của thòi đại: “Vô sản toàn thê giới liên hiệp lại!”. Khủng hoảng trong đời sông cách mạng của dân tộc đầUí thê kỷ là một khủng hoảng về đường lối, một sự trống thiếu về lý luận, về tri thức cách mạng. Thực ra không phải những nhà cách mạng đầu thế kỷ đã không có sự nhạv cảm trước những yêu cầu này. Và không phải họ không đủ nghị lực, kiên tâm, đủ can đảm và lòng tin để tìm tòi và theo đuối. Nhưng họ đã không vượt qua nổi những hạn chê của lịch sử và bản thân. Phan Bội Châu đã rong ruổi đi tìm, đã dám chấp nhận mọi hi sinh, đã từng ước mong và thề nguyên: “Sao cho Tố quốc chúng ta có ngày tái tạo, cho nòi giống chúng ta muôn thuở yên vui. Thời Phan Bội Châu đây nếu có bị quân thù chặt đầu, bắt hêt cả vỢ con mà giết đi, đào mả cha ông mà vứt đi, thì cũng vẫn tươi cười nơi chín suôi””'. Nhưng mục tiêu mà phan Bội Châu đi tìm, sức mạnh mà ông cầu viện cũng vân mới Văn thơ Phan Bội Châu chọn lọc. Chiừiìig Thâu, Xuà'i Hà. Mai Giaĩìg hiên S(ìọn: Nxb. Văn học; H. 1967; tr. 51. 16
  14. chi lầ lấ y kinh nghiệm cứu niíớc theo cách ôn hoà hoặc ho động; và “cứu nước” có nghĩa là phải tô chức ngay, l;m ngay một hành động cấp bách, cụ thê nào đó: xúc tiêi NÌệc mua sắm vũ khí, cử người đi học, đưa người nưốc, gây một sô" biên động... Chứ chưa phải là một lường lôi chiến lược, một quá trình vận động và tổ chứcquần chúng lâu dài; càng chưa phải là nhu cầu trang b lại toàn bộ sự hiểu biêt về chính trị, kinh tế, xã hội làrr cãn cứ cho một cuộc cách mạng, đế “cách mạng hoá” cả một dân tộc, và trước hết là đội tiền phong của họ. Mặ khác, nếu như các kinh nghiệm của Trung Hoa, cia Nhật Bản, của những người cùng màu da, cùng “cồng ván”, “đồng chủng" nêu có được phân tích và thàu nhận kỹ, thì may lắm cũng chỉ đến được thành công :ủi Cách mạng Tân Hợi; còn mặt trái của nó, như ở Nhàt 3ản, là xu hướng bành trướng của chủ nghĩa đê quốc - :hì Phan Bội Châu không thế nào thấy được, hoặc Iid chỉ thấy ỏ mặt ngoài. Pia:i Bội Châu là người cũng đã thấy sự chiến đấu đơn cộc của dân tộc là không đủ nữa. Nhưng bước chân ra ng)à:. phạm vi rong ruổi của Phan Bội Châu cũng mới ở mấ; nước lân bang; nơi đó, người tôi cũng có, nhưng ít ỏi, và bị hạn chế; còn tâm địa hùm heo - vốn là bản chất của ciủ nghĩa đế quốc, ông chưa thê thấy được. Pian Bội Châu cũng là ngưòi thấy việc xác định một ý tưởng, một đưòng lối là cần. Nhưng tầm cao nhất, trong hoàn cảnh Phan Bội Châu có thể vxíơn tới được.chỉ là triêt học thê kỷ Ánh sáng của phương Tây, mà Fian Bội Châu nhận đưỢc gián tiếp qua Tân thư. Thứ ý luận đó của giai cấp tư sản đang lên quả có ý 17
  15. ns;hîa lịch su tiên bộ, nhiing lúc này đã bi lí.ic hậu thòi dại. hơn nữa, cũng đã bị chính giai cấp tư san Ị)hản bội. Cuộc khủng hoáng ti'ong đòi sông linh thần của dân tộc còn tiếp tục là một thử thách, một, gánh nặng cho lịch sử. * * * Lịch sử đã nêu câu hỏi, ắt phải có cơ sở đê trả lòi. Lịch sử chỉ đặt vấn đề khi nó có khả năng giải quyêt, Lịch sử cần một kiểu người... Trong 1 Ô1 tăm và náo động, trong đau thương và hào khí, trong cực nhục và vĩ đại của những tháng năm giao chuyền iỊÌữa hai thê kỷ, con người ấy đã nhận vào mình tất cả âm vang bão táp. Nhưng hãy còn quá sớm cho một cuộc tìm đưòng, \hi tiếng súng chiến hạm Rạng Đông chừa aố. Và sẽ là quá muộn, là thiệt thòi, khi cánh cửa trô ra thời đại mới đã mở, mà người lính lại bị cầm tù. Đó là bi kịch của cả một thê hệ, mà ngLíòi lĩnh sứ mệiih tiên phong, cũng là ngùời kết thúc, là Phan Bội Châu. Chủ nghĩa aiih hùng - đó là cái vôn rất nực dồi dào của dân tộc ta. Lớp trước đến lớp sau, dâ;i tộc không thiếu những người dám hi sinh, xả thân. Cliỉ riêng hơn chục năm kháng Pháp, Phan Bội Châu đã :ó thê dựng được cả một cuôn sử —Việt Nam nghĩa liệt (^òn lịch '' Việt N am nghĩa liộL s ử g lu chuyện 50 liệt ,KĨ vù 3 tậịi tic liệt sỉ hi sinh trong khoáng hxtìì l năm từ 1906 đến 1907. 18
  16. sử lâu đii. thì càiiỵ nhii chính Phan Bội Chán từng noi, trong ptón đầu tiếu thuyết TriiníỊ Quaníỉ tãin sử: "ỏi! Rực rỡ iiêt bao! Tô tiéu ta vĩ đại, hiên hách biết là nhường lào Theo dõi chuyện của các bậc tiên liệt ngày xư;. ta sẽ tiiơng Iihớ tới tô tiên ta sinh ra trong thời đó, ỉhông một ai là không anh hùng. Dòng dõi anh hùng và 'lậu thân của ftnh hùng, chính là chúng ta. thì chúng tasao có thê quên được”*”. Mặt diác. trong so sánh VỚI lịch sử, phấm chất anh hùng củ; ngiiòi ehiên sĩ buổi đầu thê kỷ XX, khônef hoàn toàn chỉ là sự lặp ]ại ngiiời xưa. Cả bước chân và tẩm mắt của họ đã ít nhiều được mở 1 'ộng, Một hình ảnh Tăng Bạ Hô thật dũng liệt và khí phách biêt bao. qua lời ai đifu của Đặng Thái Thân: "Người há sanh làm giỡn với ĩòi sao'.^ cám binh một độ, bỏ nước hai múơi năm; đã khóc VỚI Xiêm, đã khóc vói Tàu, đã khóc VỚI Nga; đùig dùng sang khóc lớn bên Đông; ai dè gió phất trời thu. ìăm cốt vê chôn trời đất Huế. Ta cia biêt chêt là cái ẹi vậy. Đọc sách năm châu, kêt giao 'ài chục ban; hoặc đánh bàng kiỡi, hoặc đánh bằng bú. hoặc đánh bâng não; khăng khăng chỉ độc đánh băig săt; thề quyèt máu trôi dất nóng, cờ đào rõ mặt giônç da vàng”'-’. Thê ihùng sao nưốc lại mất, và việc tìm đưòng cứu nước còn muôn trùng bê tắc“’ Đó lẻ bi kịch của một thời đại. i mng Nxh. Vin học. H. Ỉ97L tr. 22. " U ẩ n ẩ ị á uia ỉ iu x ì ih 7'nuc khciììg; Ván tlui cá('ỉi m ạ n g Viẹt N a m đíìu thế kỷ .S'ár/ĩ đá dan, tr. 300. 19
  17. Đòi hỏi cấp bách cua lịch sử lúc nàv là một trí tuệ cách mạn^, như một sản phấm của thòi đại. Sự khép kín trong thành cao hào sân (mà cao sâu nào có hiệu lực gì trước thuốc súng và chiên thuyên Tíìy diiơng), hoặc việc tìm đường Đông du đêu là vô hiệu. Phần trông thiếu ngay ỏ những đầu óc tiêu biêu nhất —như Phan Bội Châu, do hạn chê của lịch sử và bản thân, - đó là tri thức cách mạng kiêu mới, là sự phân tích căn rễ và thực chất những nỗi khô khi đã biết bản thân nỗi khổ; là sự phân tích kẻ thù từ chính sào huyệt kẻ thù. Giữa cơn bối rôi và náo động ấy của thòi đại, anh thanh niên Nguvễn Tất Thành vẫn một sự lặng lẽ trong đôi mắt không ngừng suy nghĩ, tìm hiểu. “Khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ: tự do, bình đang, bác ái. Đôi với chúng tôi, ngưòi da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muôn làm quen với nền văn minh Pháp, muôn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy”*’'. Như nhiều lớp cha anh cùng thòi, anh đã đi. Phải đi. Cuộc hành trình đã đưa anh về phía Nam, dọc đất nước. Chưa phải là các cuộc đi để “bày mưu tính k ể’, “chiêu tập lực lượng” mà để sống, vào đời, nghĩ suy, tìm phương kê hành động... Và rồi cuộc chia tay vói người thân, với đồng bào, Tổ quốc, quê hương cũng đã diễn ra ở phía Nam, nơi không có những cột mộc biên ải, mà chỉ có tiếng còi tàu và hơi gió mặn của đại dương. Theo Oxip Manđenxtaìn, háo Lua nhỏ, Hố39, ngciy 23-12-1923, oản dịch của Marian Ttìkaxôp, Văn hóa ngliộ thuật cũng là một ,Tiặt trận, Nxh. Văn học, H. 1981, tr. 477. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2