
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
lượt xem 9
download

HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn - Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn -Khái niệm hai hệ phương trình tương đương
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
- HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I-MỤC TIÊU : - HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình b ậc nhất hai ẩn - Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn -Khái niệm hai hệ phương trình tương đương II- CHUẨN BỊ : -GV: Bảng phụ ghi bài tập và vẽ đường thẳng -HS: On cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,khái niệm hai phương trình tương đương ,thước kẻ ,ê ke III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)On đ ịnh :kiểm tra sĩ số học sinh 2)các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS * HS1: Định nghĩa phương trình bậc nhất Hai HS lên kiểm tra hai ẩn .Cho VD ?
- - Thế n ào là nghiệm của phương trình b ậc HS1: Trả lời lý thuyết như SGK nhất hai ẩn ? số nghiệm của pt? -pt: 3x-2y=6 -Cho pt:3x-2y=6 x R Nghiệm tổng quát y 1,5 x 3 Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biễu diễn tập nghiệm củ a pt Vẽ đt: 3x-2y=6 HS2: Chữa bài tập 3/sgk/7 HS2: toạ độ giao điểm của 2 đt M(2;1) -GV nhận xét cho điểm X=2;y=1 là nghiệm của hai pt đã cho Thử lại : thay vào vế trái của (1) =>=VP * HS lớp nhận xét bài của 2 bạn Hoạt động 2: Khái niệm về hệ Hoạt động của Ghi bảng hai pt bậc nhất hai ẩn HS GV liên hệ bài cũ (bài 3/7) HS tiếp nhận 1 ) Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất h ai ẩn Ta nói cặp số (2;1) là một nghiệm HS làm ?1 VD: xét 2 pt 2x+y=3 và x-2y=4 x 2 y 4 của hệ pt Một HS lên x y 1 bảng làm kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm của GV yêu cầu xét 2 pt 2x+y=3 và 2 pt x-2y=4 làm theo ?1 kiểm tra cặp - Thay x=2 ;y=-1 vào vế trái của pt số (2;-1) là nghiệm của 2 pt -HS đọc phần 2 x+y=3 ta đư ợc 2.2 +(-1)=3 =VP tổng quát -GV ta nói cặp số (2;-1) là một -Thay x=2 ;y=-1 vào vế trái của pt
- nghiệm của hệ pt x-2y=4 ta được 2 -2.(-1)=4=VP -yêu cầu HS đọc tổng quát /sgk/9 Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 p t trên * Tổng quát : SGK/9 Hoạt động 3:minh hoạ hình học tập Hoạt động của HS Ghi bảng nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn Gv quay lại h ình vẽ của HS2 (bài cũ HS m ỗi điểm thuộc đt 2) Minh hoạ hình ) và nói :Mỗi điểm thuộc đư ờng x+2y=4 có toạ độ tho ã mãn học tập nghiệm của thẳng x+2y=4 có toạ độ ntn với pt pt x+2y=4 hoặc có toạ độ hệ pt bậc nhất hai là nghiệm của pt x+2y=4 ẩn x+2y=4 ? -Toạ độ của điểm M thì sao ? -điểm M là giao điểm của 2 VD1:SGK/9 đt x+2y=4 và x-y=1 -Gv yêu cầu HS đọc sgktừ đó ...(d) -Toạ độ của điểm M là và (d’) * Vd2: sgk nghiệm của hệ 2 pt VD1:Gv hãy xét xem hai đt có vị trí tương đối ntn với nhau ? không nhất -HS đọc sgk/từ đó …. (d) * VD3:sgk thiết đưa về dạng hs bậc nhất và (d’) -HS tìm hiểu VD1 -*pt : x+y=3 -HS biến đổi các pt trên về cho x=0 =>y=3 =>(0;3) dạng hàm số bậc nhất *Tổng quát : cho y=0=>x=3 =>(3;0)
- -GV yêu cầu HS vẽ hai đt trên cùng y=-x+3và y=1/2 x ax by c; (d ) a ' x b ' y c ' ; ( d ' ) mp toạ độ rồi xác định giao điểm của Hai đt trên cắt nhau vì chúng -Hệ có nghiệm duy chúng có hệ số góc khác nh ất nếu (d) cắt (d’) Thử lại xem (2;1) có là nghiệm của nhau (-1 và ½ ) hệ trên không ? -hệ vô nghiệm nếu -HS vẽ 2 đư ờng thẳng lên (d)//(d’) VD2:Yêu cầu HS đưa về dạng h àm mp to ạ độ số bậc nhất rồi h ãy nhận xét về vị trí -Hệ vô số nghiệm -Giao điểm M(2;1) của 2 đt ? nếu (d) trùng (d’) -Hs thử lại -GV yêu cầu HS xvẽ 2 đt *y=3/2 x+3 và y= 3/2 -nghiệm của hệ ntn? x=3/2 -GV đưa Vd3:lên b ảng Hai đt //với nhau vì có hệ ?Có nhận xét gì về 2 pt này / số góc bằng nhau ,tung độ gốc khác nhau -Hai đt biễu diễn tập nghiệm của 2 pt -HSvẽ 2đt lên một mp toạ ntn? độ -vậy hệ pt có baonhiêu nghiệm -Hệ ptvô nghiệm -một cách tổng quát ,một hệ pt bậc nhất 2 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm VD3: ? ứng với vị trì tương đối nào của 2 -hai pt tương đương đt ? -hai đt trùng nhau -Gv ta có th ể đoán nhận số nghiệm của hệ bằng cách xét vị trí tương đối
- của 2 đt -hệ pt vô số nghiệm -HS trả lời các ý nh ư sgk Hoạt động 4:Hệ pt tương Hoạt động của Hs Ghi bảng đương ?thế nào là 2 pt tương -hai pt được gọi là tương 3) Hệ pt tương đương đương ? đương n ếu nó có cùng một * định nghĩa : sgk/11 tập hợp nghiệm Tương tự hãy đn hệ hai pt * Vd : tương đương -nêu theo định nghĩa sgk/11 2 x y 1 2 x y 1 -Gv giới thiệu ký hiệu 2 hệ x 2 y 1 x y 0 pt tương đương -lưu ý mỗi nghiệm của hệ là một cặp số Hoạt động 5: Cũng cố –dặn dò -Hs làm bài 4 sgk/11 (HS trả lới miệng ) dựa vào đ/k về vị trí của 2 đt => số nghiệm Thế nào là 2 h ệ pt tương đương ? 2 h ệ vô nghiệm th ì tương đương ?hai hệ có vô nghiệm thì tương đương ? Đúng hay Sai ? -BVN:5;6;7 sgk/12+8 SBT/4;5

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt kiến thức cơ bản Toán 9
21 p |
899 |
157
-
Vấn đề 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
8 p |
379 |
75
-
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
8 p |
478 |
49
-
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GỎI BÀI "HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN" (tiết 1)
3 p |
219 |
38
-
Một số bài toán về hệ phương trình – THCS Thái Thịnh
13 p |
249 |
35
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua khai thác bài toán thực tiễn trong quá trình dạy học bài hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hàm số bậc hai của Đại số 10 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)
65 p |
50 |
25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn để giải bài toán kinh tế
25 p |
75 |
9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm phát triển năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho học sinh
68 p |
26 |
7
-
Chuyên đề Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
38 p |
32 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo hướng kết hợp điều tra thống kê để giải quyết bài toán tối ưu
76 p |
17 |
4
-
Hướng dẫn giải bài 4,5,6,7,8,9,10,11 trang 11,12 SGK Toán 9 tập 2
10 p |
148 |
3
-
Giải bài tập Phương trình bậc nhất hai ẩn SGK Toán 9 tập 2
7 p |
163 |
2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 7 SGK Toán 9 tập 2
7 p |
226 |
2
-
Giải bài tập Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn SGK Toán 9 tập 2
10 p |
142 |
1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ câu hỏi, bài tập định hướng hướng dẫn học sinh tự học, tự chuẩn bị bài trong dạy học Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm nâng cao khả năng tự học và phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh khối 10
38 p |
4 |
1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học dự án theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học Toán 10 chương Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh tại trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
65 p |
3 |
0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo dự án hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn với sự hỗ trợ của phần mềm geogebra nhằm góp phần phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
48 p |
6 |
0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT Phạm Hồng Thái thông qua dạy học chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
58 p |
7 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
