intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Chia sẻ: Xuan Khuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

586
lượt xem
212
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tốc độ không tải và hổn hộp không tải , cảm biến áp suất đường ống nạp , cảm biến lượng gió , cảm biến vị trí bướm ga và cổ họng gió, bộ chia điện, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến hổn hộp nhạt, biến trở, hoạt động của bơm nhiên liệu, áp suất nhiên liệu, hoạt động của vòi phun, lượng phun của vòi phun, vòi phun khởi động lạnh role chính …

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ thống cung cấp nhiên liệu

  1. Giáo trình Hệ thống cung cấp nhiên liệu
  2.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn CHƯƠNG I CÁC QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ CHUẨN ĐOÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG I. CÁCH THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHUẨN ĐOÁN XE ĐƯỢC ĐƯA ĐIẾN XƯỞNG ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI CHUẨN ĐOÁN KIỀM TRA VÀ XÓA MÃ CHUẨN ĐOÁN( KIỂM TRA SƠ BỘ) DẶT CHẾ ĐỘ THỬ ĐỂ CHUẨN ĐOÁN XÁC NHẬN TRIỆU CHỨNG MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG KIỂM TRA MÃ CHUẨN ĐOÁN     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 1 
  3.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn KIỂM TRA MÃ CHUẨN ĐOÁN KIỂM TRA CƠ BẢN CÁC MÃ CHUẨN ĐOÁN BẢNG TRIỆU CHỨNG KIỂM TRA MẠCH MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN XÁC ĐỊNH HƯ HỎNG ĐIỀU CHỈNH VÀ XỬA CHỮA XÓA MÃ CHUẨN ĐOÁN THỬ XÁC NHẬN KẾT THÚC     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 2 
  4.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 1. ĐIỀU TRA TRƯỚC CHUẨN ĐOÁN - Tham khảo phiếu điều tra trước chuẩn đoán hỏi khách hàng về hư hỏng 2. KIỂM TRA VÀ XÓA MÃ CHUẨN ĐOÁN (KIỂM TRA SƠ BỘ) - Kiểm tra và xóa mã chuẩn đoán trong chế độ bình thường và nghi lại bất kỳ mã hư hỏng nào được, hiển thị, sau đó xóa mã. 3. ĐẶT CHẾ ĐỘ THỬ - Để nhanh chống tìm ra nguyên nhân của sự hư hỏng ta đặt ở chế độ thử. 4. XÁC NHẬN TRIỆU CHỨNG - Xác nhận triệu chứng cửa hư hỏng 5. MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG Nếu triệu chứng không xuất hiện lại dùng phương pháp mô phỏng triệu chứng để tái tạo chúng 6. KIỂM TRA MÃ CHUẨN ĐOÁN - Nếu mã bình thường phát ra thực hiên kiểm tra cơ bản. Nếu mã hư hỏng kiểm tra các mã chuẩn đoán. 7. KIỂM TRA CƠ BẢN - Kiểm tra áp suất nhiên liệu 8. CÁC MÃ CHUẨN ĐOÁN - Nếu mã hư hỏng kiểm tra khu vực hư hỏng được chỉ ra bằng bảng mã chuẩn đoán.     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 3 
  5.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 9. BẢNG TRIỆU CHỨNG - Kiểm tra lại triệu chứng hư hỏng - Động cơ không khởi động : hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động lạnh hệ thống điều khiển điện tử, 10. KIỂM TRA MẠCH - Thực hiện chuẩn đoán các mạch giữa ECU và các bộ phận theo các mục kiểm tra. Xác định nguyên nhân hư hỏng là ở các cảm biến bộ chấp hành, dây điện hay giắt nối, ECU… 11. KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN - Kiểm tra các bộ phận - Tốc độ không tải và hổn hộp không tải , cảm biến áp suất đường ống nạp , cảm biến lượng gió , cảm biến vị trí bướm ga và cổ họng gió, bộ chia điện, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến hổn hộp nhạt, biến trở, hoạt động của bơm nhiên liệu, áp suất nhiên liệu, hoạt động của vòi phun, lượng phun của vòi phun, vòi phun khởi động lạnh role chính … 12. MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG - Nếu nguyên nhân của hư hỏng là hở hay ngắn mạch tức thời, kéo nhẹ dây điện, giắt nối và các cực, lắt nhẹ chúng để xác định vị trí xảy ra hu hỏng do tiếp xúc kém. 13. ĐIỀU CHỈNH VÀ SỬA CHỬA: Sau khi xác định nguyên nhân của hư hỏng thực hiện điều chỉnh hay sửa chửa. 14. XÓA MÃ CHUẨN ĐOÁN: Xóa mã chuẩn đoán 15. KIỂM TRA XÁC NHẬN - Sau khi hoàng tất việt điều chỉnh và sửa chửa, kiểm tra để xem liệu hư hỏng có còn không.     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 4 
  6.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn CHƯƠNG II HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG PHẦN I KIỂM TRA VÀ CHUẨN ĐOÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG CHẾ HÒA KHÍ I. CÔNG DỤNG – CẤU TẠO – HOẠT ĐỘNG 1. Công dụng: hệ thống cung cấp nhiên liệu (HTCCNL) có nhiệm vụ tạo 1 hỗn hợp giữa xăng và không khí có thành phần thích hợp, tùy theo chế độ làm việc, để đưa vào xylanh rồi đốt cháy, dãn nở và sinh công. 2. Cấu tạo: hệ thống này gồm có: - Bộ phận cung cấp xăng: thùng xăng, lọc xăng, bơm xăng, ống dẫn xăng. - Bộ phận lọc gió. - Bộ phận chế hòa khí (BCHK). Hình 7.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 5 
  7.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 3. Hoạt động: khi động cơ hoạt động, bơm xăng hút xăng từ thùng ống chứa qua ống dẫn xăng, lọc xăng, đưa đến BCHK. Đồng thời lúc này không khí được hút vào qua lọc gió ngang qua BCHK hút xăng từ BCHK hòa trộn với không khí thành hòa khí, qua ống hút đưa vào lòng xulanh. Muốn động cơ chạy nhanh, ta mở lớn bướm ga cho hòa khí vào nhiều, muốn chạy chậm mở bướm ga nhỏ hòa khí vào ít, muốn dừng động cơ ta tắt công tắt máy. II. BỘ PHẬN CUNG CẤP XĂNG 1. Thùng xăng: dùng để chứa xăng, khoảng 40-70 lít. Trong thùng có nhiều tấm ngăn giữ cho xăng không bị dao động nhiều, phía trên có miệng để đổ xăng và nắp thùng xăng có lỗ thông hơi. Ở miệng đổ thường có lưới lọc xăng, đáy thùng có ốc xả xăng và cặn bẩn lẫn trong xăng. Hình 7.2 Cấu tạo thùng chứa xăng     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 6 
  8.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 2. Lọc xăng: có nhiệm vụ lọc nước và tạp chất lẫn trong xăng trước khi đưa tới BCHK. Bộ phận này gồm có bình lóng cặn và các lưới lọc. Một HTCCNL thường có 4 lọc xăng. Một ở thùng chứa, một ở bình lóng cặn trước bơm tiếp vận, một ở trong bình tiếp vận, và một ở chế hòa khí. Bình lóng cặn thường làm bằng thủy tinh để dễ trông thấy xăng. Bình lóng cặn được đặt giữa thùng xăng và bơm xăng, đôi khi nó đặt ngay tại bơm xăng. Khi thấy nước hay cặn bẩn ở bình, ta tháo lấy bình lóng cặn ra rửa. Đối với lọc xăng bằng giấy, không súc rửa mà thay mới sau 20.000 Km. Đối với lọc sắt (sử dụng ở động cơ phun xăng) thì thay mới sau 40.000 Km. Hình 7.3 Cấu tạo lọc xăng 3. Bơm xăng: có công dụng hút xăng từ thùng chứa đưa tới BCHK. Có 2 loại bơm xăng: + Bơm màng điều khiển bằng cơ khí + Bơm điện a. Bơm xăng màng điều khiển bằng cơ khí     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 7 
  9.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Hình 7.4 Cấu tạo bơm xăng cơ khí • Hoạt động Khi động cơ hoạt động, bánh sai tâm đội cần điều khiển đưa cốt bơm và màng bơm về phía dưới tạo ra phía trên 1 áp thấp hút xăng từ thùng chứa vào bơm ngang qua van hút (lúc này van thoát đóng). Khi bánh sai tâm không đội cần điều khiển nữa lò xo lớn đẩy màng bơm lên phía trên, ép xăng chui qua van thoát (lúc này van hút đóng) đưa xăng đến BCHK khi nào pointu ở bình giữ mực mở. Khi bình giữ mực đầy, pointu đóng lại, xăng chứa đầy ở phía trên màng bơm, do đó màng bơm và cốt bơm không thể đi lên được, bơm không hoạt động nữa. Khi động cơ dừng, muốn cho xăng tới BCHK ta sử dụng cần bơm tay b. Bơm xăng chạy bằng điện:     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 8 
  10.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Hình 7.5 Cấu tạo bơm xăng điện • Hoạt động Khi bơm không hoạt động, lò xo R đẩy màng bơm về phía dưới làm công tắc V đóng khi muốn bơm hoạt động ta mở công tắc máy, điện chạy qua tiếp điểm O qua cuộn dây B về mát biến cuộn dây thành nam châm điện. Nam châm điện sẽ hút miếng sắt S và màng M lên tạo ra ở phía dưới 1 áp thấp xăng được hút từ thùng chứa qua van hút vào bơm. Khi miếng sắt S bị hút, tiếp điểm O đi lên, công tắc V mở ra, dòng điện bị cắt đứt, cuộn dây mất từ trường(không còn là nam châm điện nữa), miếng sắt S bị lò xo R đẩy xuống, màng bơm xuống theo, ép xăng mở van thoát đẩy xăng đến BCHK. Khi xăng đã đầy BCHK, pointu đóng lại, xăng đầy phía dưới màng, ép lò xo R, công tắc V mở dòng điện bị ngắt, bơm không hoạt động mặc dù công tắc máy vẫn mở. 4. BỘ PHẬN CUNG CẤP GIÓ     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 9 
  11.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Trong không khí có nhiều bụi, bụi đó nếu hút vào xylanh sẽ hòa với dầu nhớt tạo thành 1 thứ cát xoáy làm cho xylanh, xét măng mau mòn. Vì vậy người ta gắn 1 lọc gió trước BCHK để cản những hạt bụi ấy. Có 3 loại lọc gió: + Lọc gió loại khô + Lọc gió loại thấm dầu (ướt) + Lọc gió loại có chứa dầu 5. BỘ CHẾ HÒA KHÍ a. Công Dụng Bộ chế hòa khí chuyển xăng từ thể lỏng sang thể hơi (dễ cháy) để cho phép động cơ chạy ít hao xăng nhất mà sinh ra công suất lớn nhất. Nó cung cấp nhiên liệu cho tất cả các xylanh của động cơ qua hệ thống nạp và nó có ảnh hưởng nhất tới đặc tính của động cơ. Vì vậy, Bộ chế hòa khí được thiết kế theo các đặc tính riêng mà động cơ yêu cầu (cần chạy nhanh hay cần tải lớn…).     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 10 
  12.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn III. CẤU TẠO VÀ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng dùng chế hòa khí bao gồm các phần chính: cung cấp nhiên liệu, cung cấp không khí, và bộ hòa trộn nhiên liệu với không khí Hư hỏng chủ yếu trong phần cung cấp nhiên liệu là: hỏng bơm, tắt lưới lọc, hở đường ống dẩn nhiên liệu dẩn đến mất khả năng tạo áp suất… IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐOÁN 1. Kiểm tra hệ thống trước khi chuẩn đoán : - Kiểm tra độ kín khít của hệ thống - Xác định khả năng lọt nước trong nhiên liệu bằng cách rửa sạch bầu lọc, xả hết nhiên liệu trong chế hòa kgí. - Làm sạch bầu lọc không khí bằng cách: rửa sạch lưới lọc và đổ đủ lượng dầu động cơ vào bầu lọc 2. Kiểm tra sự cung cấp nhiên liệu - Kiểm soát sự cung cấp nhiên liệu bao gồm: xác định làm việc của cơ cấu tự động điều chỉnh mức nhiên liệu của chế hòa khí, áp suất và lưu lượng cung cấp nhiên liệu sau bơm xăng. Mức nhiên liệu trong buồng phao chế hòa khí có thể kiểm tra qua: vít định mức nhiên liệu, cửa sổ trên thân chế hòa khí hay ống thăm mức dầu.     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 11 
  13.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn - Với sự sử dụng bơm xăng cơ khí: để cần bơm xăng ở vị trí không trì vào cam, bơm xăng bằng cần bơm, bơm xăng bằng cần bơm tay cho xăng cung cấp đến múc tối đa vào chế hòa khí. Kiểm tra vị trí thăm xăng nếu mức xăng vừa thì chỉ chảy một ít qua lổ vít, hay nhìn vào cửa sổ. Đối với loại có ống thăm thì nới lỏng vít xã xăng và thăm dò mức trong buồn phao nhiều hay ít. - Kiểm tra áp suất lưu lượng cung cấp nhiên liệu: Chất lượng của hệ thống cung cấp nhiên liệu cho bộ chế hòa khí phụ thuộc vào chất lượng của bơm xăng với loại bơm xăng dùng chân không cần thiết kiểm tra chất lượng kín của buồng chân không , khi động cơ làm việc ở 1000vòng /phút độ chân không .cần đạt được bằng 27kpa (=0.27 KG/cm) Kiểm tra áp suất và lưu lượng cung cấp nhiên liệu bằng cách lắp đồng hồ đo áp suất trên đường ống nối từ bơm xăng đến chế hòa khí thông qua một chạc ba ngả. Khóa đường xăng sang bình đo lưu lượng. Cho động cơ làm việc ở chế độ chạy chậm nhỏ nhất (600vòng/phút ) hay bơm xăng bằng tay đến mức mức bơm xăng không làm việc theo dỏi đồng hồ đo áp suất.trị số áp suất nhiên liệu không được nhỏ hơn (28-41)kpa và ổn định khi động cơ làm việc kể cả khi đả tắt máy. Trong trường hợp áp suất hay lưu lượng không đảm bảo có thể do: tắt đường nhiên liệu, bầu lọc, tấm lọc tinh của chế hòa khí quá bẩn, hở đường cấp, hỏng bơm. Sự cố hỏng bơm có thể do : mòn cầu bơm máy, đệm bắt bơm quá dày, hở van một chiều,do thủng màng bơm , hở thân bơm.     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 12 
  14.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 3. Chẩn đoán bộ chế hòa khí qua các trạng thái làm việc của động cơ + Chuẩn đoán qua chế độ khởi động động cơ - Chỉ nổ được máy khi đóng bớt bướm gió là do hở nhỏ đường ống nạp không khí sau chế hòa khí, thiếu nhiên liệu - Chỉ nổ được máy khi để mức bàn đạp nhiên liệu cao, phải dập dòi nhiên liệu động cơ mới nổlà do: thừa nhiên liệu + Chuẩn đoán qua chế độ chạy chậm - Động cơ khởi động được nhưng không chạy chậm được, muốn động cơ làm việt ổn định phải nâng cao vòng quay là do: mức xăng cao tắt giclơ không khí chạy chậm, vít chỉnh hổn hộp chạy chậm điều chỉnh sai - Nếu động cơ rung kèm theo tiếng nổ ở sau ống xả: chế độ nhiên liệu quá đậm và có một máy không cháy hết nhiên liệu. + Chuẩn đoán qua chế độ tải - Nếu có tiếng nổ ở ống xả động cơ rung mạnh có thể hệ thống nhiên liệu quá đậm, hở xu páp xả. Nếu tốc độ động cơ không đáp ứng tăng điều đặn chứng tỏ bộ phận làm đậm kém, giclơ xăng bẩn, thiếu nhiên liệu buồn phao. + Chuẩn đoán qua chế độ tăng tốc đột ngột     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 13 
  15.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn - Tăng đột ngột chân ga, số vòng quay lập tức thay đổi theo, nhìn màu khí xả khi nâng cao đột ngột màu khí xả chỉ thay đổi chút ít sang màu xanh đậm sau đó lại bình thường. + Chuẩn đoán qua chế độ giảm tốc đột ngột - Thả bàn đạp nhiên liệu đột ngột: động cơ đang ở số vòng quay cao phải nhanh chống chyển về chế độ chạy chậm.Nếu nổ sau ống xả chứng tỏ thừa nhiên liệu. Nếu động cơ bị tắt máy chứng tỏ chế độ chạy chậm chưa điều chỉnh đúng . 4. Xác định mức tiêu thụ nhiên liệu - Mức tiêu thụ nhiên liệu được xác định trên bệ đo công suất kéo của ô tô chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hộp mà trong đó bao hàm cả hệ thống nhiên liệu. - Khi xác định cho bánh xe chủ động của ô tô trên bệ thử, động cơ lúc đo mức tiêu thụ nhiên liệu phải ở trạng thái nóng và công suất phát ra nằm trong khoảng(90-95)% công suất lớn nhất của động cơ. Đo lượng tiêu hao nhiên liệu trong thời gian 1 giờ, ứng với trị số công suất lớn nhất trên động cơ và so sánh đánh giá. Để đánh giá chất liệu hệ thống nhiên liệu việc sử dụng phướng pháp này không thuận lợi. 5. Các chuẩn đoán liên quan - Xác nhận khả năng gia tốc ô tô đến gần vmax - Xác định qua màu nến điện. V. NHỮNG HƯ HỎNG VÀ BIẾN XẤU TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Trong quá trình làm việt có thể gặp các dạng hư hỏng sau - việt cung cấp nhiên liệu thừa thiếu hoặt tắt và gián đoạn + dạng hư hỏng này nói chung do sự tắt, kẹt rau dài hay tức thời ở thùng chứa . Tắt lổ thông hơi trên nắp thùng chứa . Tắt màng lọc, cóc lọc, tắt bơm xăng     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 14 
  16.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn . Màng bơm xăng bị chùng, thủng, lò xo yếu, cần bơm quá mòn, kẹt van kim, tắt gíc lơ, mức xăng trong buồn xăng cao hoặt hoạt quá thấp, lò rỉ ở các mối nối của đường ống… . Xăng ô tô có tính keo cặn theo thời gian sử dụng và bảo quản, hoạt khi dùng ta luon luon bổ xung xăng vào thùng chứa nên xăng cũng râu ngày không dùng hết sẽ có keo cặn ở thùng, dường ống bầu lọc, buồn phao gíc lơ. . thông thường các keo cặn này kết dính lại với nhau thành một khối tách biệt với xăng, có độ nhớt và tỉ trọng lớn lắng ở đáy thùng, khi động cơ làm việt các khối cặn này bị hút vào đường ống rồi đến các gíc lơ để làm tắt ngẽn nhất thời gây thiếu xăng, làm hổn hộp quá nhạt. . Biểu hiện đặt trưng này là: chạy ở tốc độ động cơ nhỏ, không tải thì được nếu ga lớn thì chết máy, có khi động cơ khó khởi động hoặt không khởi động được. Tất cả ngững nguyên nhân trên dẩn đến sự ngưng trệ việt cung cấp nhiên liệu hoặt cung cấp gián đoạn làm máy chết dần… VI. KIỂM TRA CHUẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Chuẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật Hệ thống nhiên liệu Bơm Kim phun Các cảm biến -Áp suất bơm -Thời gian chậm -Bị hư hỏng tác dụng -Lưu lượng -Bị sai lệch bơ m - Lưu lượng phun     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 15 
  17.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn - Điều khiển Áp suất kgông -Phun muộn thời gian phun đúng lưu lượng sai - Kim phun bị ngẹt không đủ - Lưu lượng phun không đúng - Cung cấp nhiên liệu kgông đủ - Hòa khí không tốt - Động cơ bị rung giật - Động cơ khó khởi động, ga lớn thì - Đo sóng chết máy phát ra từ cảm biến -Tỉ lệ thành phần khí - Đo áp suất nhiên liệu cháy - Đo lưu lượng nhiên liệu - Tỉ lệ thành phần khí cháy     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 16 
  18.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Để chuẩn đoán trình trạng kỹ thuật người ta dựa vào thành phần khí cháy: - Khí không cháy:N2 - Cháy chưa hoàn hảo:CO - Cháy chưa hết:O2, H2O - Đã cháy: CO2, hơi nước - Một số ít: H2, CH2, SO2 + Nếu hổn hợp vừa( µ-1) khí xã chủ yếu là CO2 + Nếu hổn hợp đậm(µ1)khí xã CO vaCO2 đồng thời tăng O2 Khi thay đổi thì sự thay đổi CO rà rõ ràng nhất nên trong trường hợp đơn giản người ta chỉ cần xác định %CO có trong khí xã là đủ để xác định độ đậm nhạt của khí cháy.     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 17 
  19.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn PHẦN II KIỂM ĐỊNH VÀ CHUẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ I. KHAÙI NIEÄM 1. Giôùi thieäu Heä thoáng ñieàu khieån phun xaêng ñieän töû EFI (Electronic Fuel Injection) bao goàm caùc caûm bieán lieân tuïc ño ñaïc caùc traïng thaùi hoaït ñoäng cuûa ñoäng cô ñoát trong, moät boä ñieàu khieån ñieän töû (Electronic Control Unit) ñaùnh giaù caùc tín hieäu vaøo caùc caûm bieán baèng caùch so saùnh vôùi caùc giaù trò toái öu trong boä nhôù, sau ñoù tính toaùn vaø hình thaønh caùc xung ñieàu khieån ñöa ñeán caùc thieát bò thöïc hieän (Actuators). Muïc ñích cuûa vieäc öùng duïng kyõ thuaät ñieän töû ñeå ñieàu khieån ñoäng cô ñoát trong laø cung caáp söï chính xaùc vaø thích nghi caàn thieát ñeå giaûm löôïng khí thaûi ñoäc haïi vaø löôïng tieâu hao nhieân lieäu, cung caáp khaû naêng vaän haønh toái öu cho caùc cheá ñoä hoaït ñoäng khaùc nhau vaø cung caáp caùc khaû naêng töï chuaån ñoaùn khi caùc hö hoûng xaûy ra. 2. Phaân loaïi Chuùng ta coù theå phaân loaïi heä thoáng phun xaêng theo nhieàu kieåu khaùc nhau:     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 18 
  20.    KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 1. Phun lieân tuïc (Continuous Injection System): Ñaây laø kieåu phun K vaø KE ñöôïc öùng duïng treân caùc xe chaâu AÂu giai ñoaïn naêm 78 – 87. Phaàn naøy chuùng ta khoâng hoïc. 2. Phun theo löôïng gioù (Air Flow Controled System): Ñaây laø heä thoáng phun xaêng ñieàu khieån baèng maùy tính. Coù theå phaân loaïi nhö sau: - Neáu phaân bieät theo caùch boá trí kim coù 2 loaïi: * Phun ñôn ñieåm (Throttle Body Injection – TBI) hoaëc (Central Injection – CI): Goàm 1 hoaëc 2 kim phun cho taát caû caùc xilanh. * Phun ña ñieåm: (Multiport hoaëc multipoint injection – MPI). Moãi xylanh coù moät kim phun boá trí gaàn xuùpap huùt. - Neáu phaân bieät theo kieåu caûm bieán ño gioù ta coù: * Loaïi L – Jectronic (Xuaát phaùt töø tieáng Ñöùc Luft coù nghóa laø khoâng khí, jectronic coù nghóa laø phun): Loaïi naøy bao goàm caùc heä thoáng phun xaêng söû duïng caûm bieán ño tröïc tieáp theå tích khoâng khí hoaëc khoái löôïng khoâng khí nhö caûm bieán ño gioù caùnh tröôït caûm bieán ño gioù kieåu daây nhieät (LH hay Air mass sensor), caûm bieán ño gioù kieåu sieâu aâm ( LU hay coøn goïi laø Karman) * Loaïi D – jectronic (Xuaát phaùt töø tieáng Ñöùc Druck coù nghóa laø aùp suaát). Loaïi naøy khoâng ño khoâng khí maø ño aùp suaát tuyeät ñoái treân ñöôøng oáng naïp vaø söû duïng MAP (Manifold Absolute Pressure sensor) - Neáu phaân bieät theo kieåu ñieàu khieån ta coù 2 loaïi: * Loaïi töông töï (Analog): Ñaây laø caùc kieåu phun xaêng ña ñieåm theá heä ñaàu tieân giai ñoaïn naêm 80 – 87. Trong boä ñieàu khieån phun xaêng. * Loaïi kyõ thuaät soá (Digital): Söû duïng kyõ thuaät soá vaø ñieàu khieån baèng boä vi xöû lyù (CPU). Nhöõng kieåu ñaàu tieân cuûa loaïi naøy chæ ñieàu khieån phun xaêng neân coù     SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng                               Trang 19 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2