intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Chia sẻ: Tran Sang Huyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

321
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL) là vùng Tây Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Nam giáp Thái Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Đây là vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

  1. HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giảng viên:viên: Th.S TRƯƠNG QUANG N ỂN Giảng Th.S TRƯƠNG QUANG HIỂ HI Nhóm 2;tổ 2;tổ 2 Nhóm 2 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 1
  2. Nguyễn Thị Chín 1. Trần Thị Thanh Hương 2. Trần Thị Sáng Huyền 3. Hồ Thị Minh Thuỷ 4. Trần Thị Lựu 5. Nguyễn Ngọc Truyện 6. Lê Văn Tiến 7. Nguyễn Công Viên 8. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 2
  3. I. ĐẶT VẤN ĐỀ. II. HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL. III. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 3
  4. _Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL) là vùng Tây Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Nam giáp Thái Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Đây là vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. _ĐBSCL là 1 trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam, thế mạnh của vùng là sản xuất nông nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 đạt 48.754,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), dẫn đầu cả nước, chiếm 33,2% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp quốc gia. Giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng năm 2007 đạt 52.730,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), chiếm khoảng 9,23% tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, sau Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Đồng Bằng Sông Hồng. _Vùng bao gồmmylove.shuyen@yahoo.com.vn thuộc trung ương. 13 đơn vị hành chính trực 4 03/20/12
  5. _ĐBSCL do phù sa sông Cửu Long bồi đắp, còn gọi là miền Tây Nam Bộ, hay gọi tắt là miền Tây. Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3% diện tích c ả nước. Dân số năm 2007 là 17.524.000 người, chiếm khoảng 20,6% dân số cả nước. _ĐBSCL có bờ biển dài trên 700 km với khoảng 360.000 km2 khu vực đặc quyền kinh tế. Phía Tây Bắc giáp Campuchia. Phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 5
  6. 1.Điều kiện địa lí tự nhiên của ĐBSCL: _ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 734km². _ĐBSCL được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua hàng trăm năm hình thành nên đồng bằng. _Nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. _ Đặc điểm nổi bật của ĐBSCL là mùa lũ. Nước lũ bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 thì rút nước dần. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 6
  7. _Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo vùng nên thu ận l ợi phát triển ngành nông nghiệp ( mưa nhiều , n ắng nóng ) đặc biệt là phát triển trồng lúa n ước và cây lương thực. _Mực nước trong ruộng ở đây rất cao nên có thể kết hợp trồng lúa nước với nuôi trồng thủy sản. _ĐBSCL có nhiều kênh rạch chằn chịt và nhiều sông ngòi nên thuận lợi phát triển nuôi trồng th ủy sản và giao thông đường thủy. _Dưới những ảnh hưởng của môi trường biển và sông, từ lâu ở ĐBSCL đã hình thành và phát triển các h ệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 7
  8. 2. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Dân số gần 18 triệu người, trong đó 58% số người trong độ tuổi lao động, - ĐBSCL có trên 10,3 triệu lao động. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 78,2% - Dân tộc chủ yếu: Kinh, Khơme, Hoa, Chăm… - Trình độ dân trí còn thấp. - Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. - Công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 8
  9. _Cây lúa - cây trồng chủ lực, là sản phẩm chuyên môn hoá cao nhất vùng. _ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước, chiếm đến 33,2% giá trị sản xuất nông nghiệp c ả nước. Trong đó lúa: 51,1% diện tích, 52% sản lượng và 90% lượng gạo xuất khẩu của quốc gia. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 9
  10. 3.Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL. _Từ một nước bị đói phải nhập khẩu lương thực, hiện nay chúng ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo th ứ 2 th ế giới. Mỗi năm xuất khẩu khoảng 4-5 triệu tấn gạo mà chủ yếu là lượng gạo của ĐBSCL. _Năm 2007 sản lượng lúa của ĐBSCL là khoảng 19 triệu tấn trên 1,9 triệu ha đất. _Năm 2008 cả nước đạt 39,6 triệu tấn lúa riêng ĐBSCL ước đạt 20,5 triệu tấn. Năng suất trung bình 6-8 t ấn/ha. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 10
  11. . IR IR VĐ 20 50404 50404 OM MTL 250 1490 Một số giống trồng chủ yếu Jasmine Jasmine OMCS OMCS 85 85 2000 2000 VNĐ VNĐ OM 3536 95-20 95-20 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 11
  12. _Trình độ thâm canh cao, 2-3 vụ/năm. _Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật: 3 giảm 3 tăng, IPM, sử dụng thuốc 4 đúng…đặc biệt áp dụng tiêu chuẩn GAP. _ Tình hình dịch bệnh hết sức phức tạp, nhất là dịch r ầy nâu truyền bệnh vàng lùn xoắn lá. _ Khâu bảo quản sau thu hoạch còn yếu kém, tỉ lệ thất Khâu thoát cao. => Công bố của Viện Ngiên cứu lúa ĐBSCL, ước tính => mỗi năm nông dân trồng lúa ở ĐBSCL mất từ 3.200- 3.600 tỷ đồng vì thất thoát sau thu hoạch, chiếm gần 12 % ( trong tổng sản lượng bình quân dao động 17 - 03/20/12 triệu tấn) mylove.shuyen@yahoo.com.vn 12 18
  13. _Cơ giới hóa nông nghiệp còn thấp trong sản xuất cũng như trong thu hoạch. Tỷ lệ cơ giới hoá trong: + Khâu làm đất trồng lúa mới đạt 69% + Chủ động tưới tiêu được 60% + Thu hoạch lúa, khâu quan trọng nhất chỉ đạt 8,2%. _Giá cả vật tư nông nghiệp liên tục tăng, giá lúa không ổn định, nhân công thiếu… -> làm cho nông dân gặp nhiều khó khăn trong sản xuất. _ Quỷ đất nông nghiệp liên tục bị giảm do công nghiệp hóa, đô Qu thị hóa. _Sản xuất chủ yếu manh mún, nhỏ lẻ với diện tích canh tác nhỏ. 03/20/12 _Nông dân khó tiếmylove.shuyen@yahoo.com.vn đãi. p cận nhiều nguồn vốn ưu 13
  14. 4. Các mô hình sản xuất lúa. _mô hình 1: 3 vụ lúa/năm. _mô hình 2: 2 vụ lúa + 1 vụ màu. _mô hình 3: 1 vụ lúa + 2 vụ màu. _mô hình 4: lúa + cá. _mô hình 5: lúa + tôm càng xanh. _mô hình 6: lúa + cá + màu. _mô 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 14
  15. Quy trình sản xuất lúa: theo mô hình 2 vụ lúa+1 vụ màu *Thời vụ: hè thu:tháng 3-7, đông xuân: tháng 11-3. *Chuẩn bị đất: + Đối với vụ Đông xuân: _Dọn sạch cỏ. _Trục đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng có trang kèm theo. + Đối với vụ Hè thu: _Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm. _Phơi ải trong thời gian 1 tháng. _Bừa, trục và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 15
  16. *Chuẩn bị hạt giống: rửa sạch hạt giống, để ráo nước rồi đem di ủ trong vòng 24-36 giờ tùy giống để đảm bảo sự nhú mầm. Xử lý với thuốc Cruiser plus trước khi gieo. *Biện pháp gieo sạ: _Gieo hàng bằng công cụ gieo hàng kéo tay hoặc liên hợp với máy kéo. _Lượng hạt giống gieo: 100-120 kg/ha. _Khoảng cách gieo: hàng cách hàng 20 cm. *Chăm sóc: _Bón phân: Ở giai đoạn để nhánh và làm đòng, sử dụng bảng so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 16
  17. Tùy theo mùa vụ mà lượng phân bón cũng khác nhau. _Quản lý nước: tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của lú mà cần có sự điều chỉnh lượng nước cho hợp lý. _Phòng trừ cỏ dại: sử dụng một số loại thuốc như Sofit 300EC, Meco 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP.... _Phòng trừ sâu hại: Rầy nâu: Actara 25WG, Bù lạch: Fastac 5ND, Sâu phao: Padan 95SP, Sâu cuốn lá: DDVP 50ND, Sâu dục thân: Basudin 10H, Bọ xít các loại: Bassa 50ND ..... 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 17
  18. trừ bệnh: Bệnh đạo ôn: Beam 20WP, Trizole 20WP....; _Phòng Bệnh khô vằn: Anvil, Tilt super...; Bệnh Bạc lá: chọn giống kháng bệnh. _Phòng trừ chuột: bằng cách dùng bã chuột hay các loại bẫy chuột,... *Thu hoạch: - Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt. - Nên sử dụng máy gặt dải hàng để cắt lúa. - Sau khi cắt tiến hành suốt ngay, không nên phơi mớ trên ruộng. - Sử dụng máy đập lúa trục dọc (tuốt lúa, máy nhai) để suốt lúa. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 18
  19. *Chế biến và bảo quản: - Trong vụ đông xuân, phơi thóc trên sân gạch, xi măng hoặc sân đất. - Trong vụ hè thu, sử dụng các loại máy sấy để sấy thóc. - Sau khi làm khô, rê sạch và sử dụng bao để đựng. Bảo quản lúa ở những nơi khô ráo và thoáng. 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 19
  20. 5. Thuận lợi và khó khăn. a.Thuận lợi. - Điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp cho việc trồng lúa. - Được nhà nước hổ trợ về vốn, kỹ thuật, giống, công tác thủy lợi và phòng chống dịch bệnh… - Trình độ canh tác và áp dụng khoa học kỹ thu ật của nông dân tiến bộ cao. b.Khó khăn. - Dịch bệnh liên tục diễn biến phức tạp như dịch rầy nâu, vàng lùn xoắn lá… 03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2