intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu năng của mạng đơn chặng sử dụng mã fountain dưới sự tác động của nhiều nguồn giao thoa đồng kênh

Chia sẻ: Phó Cửu Vân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Hiệu năng của mạng đơn chặng sử dụng mã fountain dưới sự tác động của nhiều nguồn giao thoa đồng kênh" nghiên cứu về mạng truyền thông vô tuyến đơn chặng sử dụng mã Fountain, với sự ảnh hưởng của nhiều nguồn nhiễu đồng kênh (co-channel interference sources). Chúng tôi xây dựng công thức tính tỉ số tín hiệu trên nhiễu và giao thoa (interference-plus-noise ratio) và hiệu năng của hệ thống được phân tích dựa vào biểu thức dạng tường minh (closed-form expression) của xác suất dừng (outage probability) trên kênh pha đinh Rayleigh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu năng của mạng đơn chặng sử dụng mã fountain dưới sự tác động của nhiều nguồn giao thoa đồng kênh

  1. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Hiệu Năng Của Mạng Đơn Chặng Sử Dụng Mã Fountain Dưới Sự Tác Động Của Nhiều Nguồn Giao Thoa Đồng Kênh Vũ Đức Hiệp1, Lê Chu Khẩn2, Đặng Thế Hùng1,*, Nguyễn Thanh Bình1, Nguyễn Duy Chương1 và Lê Quang Phú2 Trường Đại học Thông tin Liên lạc, Nha Trang, Khánh Hòa 1 Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, cơ sở tại TP.HCM 2 1,* Tác giả liên hệ: Email: danghung8384@gmail.com Tóm tắt – Công trình này nghiên cứu về mạng truyền thông rất quan trọng trong việc mở rộng vùng phủ sóng và thông vô tuyến đơn chặng sử dụng mã Fountain, với sự ảnh hưởng của lượng của các hệ thống truyền thông vô tuyến. Một nút chuyển nhiều nguồn nhiễu đồng kênh (co-channel interference sources). tiếp được đưa vào mạng để tạo các đường dẫn độc lập giữa cả Chúng tôi xây dựng công thức tính tỉ số tín hiệu trên nhiễu và người dùng và trạm gốc [9]. Trong [10] đã nghiên cứu hiệu giao thoa (interference-plus-noise ratio) và hiệu năng của hệ thống được phân tích dựa vào biểu thức dạng tường minh năng dừng hoạt động của các mạng cộng tác đơn chặng với (closed-form expression) của xác suất dừng (outage probability) giao thức giải mã và chuyển tiếp (decode-and-forward: DF) với trên kênh pha đinh Rayleigh. Sau đó, chúng tôi mô phỏng mô giới hạn nhiễu tại nút chuyển tiếp trên các kênh Nakagami-m. hình đề xuất để kiểm chứng những biểu thức toán học được trình Trong [11], [12] đã nghiên cứu hiệu năng dừng và xác suất lỗi bày. Thông qua việc phân tích và mô phỏng, ảnh hưởng của bít với giao thức khuếch đại và chuyển tiếp (amplify-and- nhiễu đồng kênh và sự tác động của các tham số đặc trưng đến forward: AF) và giải mã và chuyển tiếp với nhiễu tại nút đích hiệu năng mạng được trình bày. bị giới hạn. Các kỹ thuật chuyển tiếp hai chiều [13] có thể sử dụng hiệu quả để tăng tốc độ truyền dữ liệu cho các mạng Từ khóa – Mạng đơn chặng, giao thoa đồng kênh, xác suất truyền thông hai chiều, trong đó hai nút nguồn cố gắng trao đổi dừng, mã Fountain. dữ liệu với nhau. Kỹ thuật mã hóa mạng số (digital network coding: DNC) hoặc chuyển tiếp hai chiều ba pha (three-phase I. GIỚI THIỆU two way relaying) [14], [15], sử dụng hai khe thời gian đầu tiên Truyền thông vô tuyến thế hệ tiếp theo sẽ xử lý tốc độ dữ cho nút nguồn gửi dữ liệu đến một nút chuyển tiếp chung. Ở liệu cao cũng như vùng phủ sóng lớn, nó sẽ tiêu thụ ít năng khe thời gian sau cùng, nút chuyển tiếp phát dữ liệu XOR tới lượng hơn và sử dụng hiệu quả băng thông. Đồng thời, các cả hai nút nguồn. thiết bị đầu cuối vô tuyến phải đơn giản, rẻ tiền và có kích Trước yêu cầu ngày càng tăng về chất lượng dịch vụ truyền thước nhỏ hơn [1]-[3]. Trong môi trường không dây, chất thông không dây, việc tìm ra một kịch bản thiết thực cho việc lượng tín hiệu bị suy giảm do suy hao đường truyền và bị che sử dụng hiệu quả hơn phổ tần số vô tuyến đã làm tăng nhiễu khuất (shadowing) bởi các vật cản khác nhau trên đường đồng kênh (co-channel interference: CCI), do việc sử dụng lại truyền. Hơn nữa, pha đinh đa đường có tác động tiêu cực đến tần số trong các mạng vô tuyến. Để cải thiện hiệu quả phổ tần chất lượng tín hiệu nhận, dẫn đến sự suy giảm khả năng giải số, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để hiểu rõ những giới mã tại các thiết bị thu [4]. Ảnh hưởng của pha đinh có thể giảm hạn chế hiệu năng mạng. Nghiên cứu trong [16], đã thực hiện bớt bởi các kỹ thuật phân tập, trong đó các bản sao tín hiệu khảo sát hiệu năng hệ thống dựa vào thông số xác suất dừng được nhận bởi máy thu. Máy thu có thể đưa ra quyết định đại trong mạng chuyển tiếp hai chiều, sử dụng cả hai giao thức diện cho những bản sao này và do đó, độ tin cậy của việc nhận khuếch đại và chuyển tiếp và giải mã và chuyển tiếp, xem xét thông tin được cải thiện. Bậc phân tập có thể đạt được với sự nhiều nguồn CCI tác động đến nút nguồn. Trong [17], các tác trợ giúp của hệ thống đa ăng-ten được cài đặt tại máy phát/thu giả đã phân tích nhằm tối ưu hóa hiệu quả của các phương thức [5], [6]. Tuy nhiên, việc triển khai nhiều ăng-ten tại các thiết bị chuyển tiếp đa chặng (multi-hop relaying: MHR) khác nhau đầu cuối vô tuyến là không thực tế do bị hạn chế về kích thước, hoạt động trên môi trường nhiễu đồng kênh. Trong [18], xác chi phí triển khai và khối lượng [7]. Gần đây, cộng tác giữa các suất lỗi ký tự trong mạng chuyển tiếp hai chiều với giao thức nút đã thu hút nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu, vì nó tạo DF và xác suất dừng hệ thống (outage probability: OP), hiệu ra phân tập không gian trong mạng không dây, ngay cả khi các suất lỗi ước lượng trong mạng chuyển tiếp hai chiều dạng AF, nút riêng lẻ không sử dụng mảng ăng-ten để truyền và nhận. cùng sự tác động của nhiễu đồng kênh [19]. Trong đó, độ lợi phân tập đạt được có thể được chống lại ảnh Mã Fountain (fountain codes: FC) [20], đã nhận được nhiều hưởng của pha đinh cho cùng mức công suất phát hoặc công sự chú ý, do FC có thể thích ứng trong nhiều loại kênh truyền suất phát giảm đáng kể đối với cùng hiệu suất [8]. Các mạng khác nhau. Máy phát của hệ thống FC sẽ gửi liên tục các gói tin vô tuyến cộng tác (cooperative communications) đóng vai trò mã hóa đến khi máy thu tích lũy đủ số gói cần thiết phục vụ ISBN ............ 978-604-80-8932-0 23
  2. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) việc khôi phục lại bản tin nguồn [21], [22]. Hơn nữa, một khi truyền, thì nút D sẽ khôi phục thành công dữ liệu gốc từ S nếu nhận đủ gói tin thì máy thu sẽ dừng kết nối, nên sẽ tối ưu được như N D  N req . Ngược lại, với N D  N req , thì ta nói sự kiện thời gian và năng lượng truyền dữ liệu. Do đó, FC rất thích hợp dừng xảy ra trong mạng. cho các môi trường thay đổi và sử dụng hiệu quả trong các mô Tiếp theo, bài báo xem xét mô hình kênh pha đinh Rayleigh hình mã hóa tốc độ không xác định. khối, trong đó độ lợi kênh được giả sử không thay đổi giá trị Bài báo này, mô hình hệ thống đơn chặng sử dụng mã trong suốt quá trình truyền 01 gói giữa nút S và nút D. Ta ký Fountain được sử dụng. Hơn nữa, chúng tôi cũng xem xét ảnh hiệu hSD và g1,m là hệ số kênh truyền giữa liên kết S đến D và hưởng của nhiều nguồn nhiễu đồng kênh lên hiệu năng của mô hình được xem xét. Chúng tôi đưa ra biểu thức chính xác của liên kết giữa nguồn giao thoa thứ m ( m = 1, 2,..., M ) từ I m xác suất dừng hệ thống (OP) trên kênh truyền pha đinh đến D. Do các kênh truyền có phân bố Rayleigh, nên các độ Rayleigh. Những biểu thức toán học này được mô phỏng máy lợi kênh có phân bố mũ (exponential distribution), cụ thể tính bằng phương pháp Monte Carlo nhằm kiểm chứng độ tin 2 2 cậy của quá trình phân tích lý thuyết. Chúng tôi thể hiện mô  SD = hSD , 1, m = g1, m . Giả sử 1,m là những biễn ngẫu hình nghiên cứu được đề xuất ở Phần II, hiệu năng hệ thống nhiên độc lập và đồng nhất với nhau (independent and được phân tích trong Phần III, chương trình mô phỏng và các identically distributed random variables) và do đó ta ký hiệu kết quả lý thuyết trong Phần IV và kết luận ở Phần V. SD và  ID là các thông số đặc trưng của các độ lợi kênh II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG truyền này (bằng nghịch đảo giá trị trung bình của độ lợi kênh N gói dữ liệu truyền), với SD = 1 E  SD  , ID = 1 E 1, m  và E  là toán . ... Các gói lỗi tử kỳ vọng thống kê. Ta biểu diễn hàm phân bố tích lũy ... Các gói chính xác ... (cumulative distribution function: CDF) và hàm mật độ xác suất (probability density function: PDF) của biến ngẫu nhiên X Các gói Fountain Các gói hiệu quả được viết ra như sau: g1 I1 FX ( x ) = 1 − exp ( − x ) , f X ( x ) =  exp ( − x ) , (1) hSD I2 với X   SD , 1, m  và  SD , ID . S D g2 Dưới tác động chung của nhiều nguồn nhiễu đồng kênh, tín gM IM hiệu nhận được tại nút D là: Tín hiệu mong muốn M Giao thoa đồng kênh yD = PS hSD x0 +  Qg1, m xm + nD , (2) Hình 1. Mô hình nghiên cứu của hệ thống đơn chặng sử dụng mã m =1 Fountain với nhiều nguồn giao thoa đồng kênh. trong đó, x0 là dữ liệu của nút nguồn S, xm là dữ liệu phát của Trong Hình 1, chúng tôi xem xét hệ thống truyền đơn nguồn gây nhiễu I m , PS là công suất phát của nguồn S, Q là chặng sử dụng FC, trong đó một nút nguồn (Source: S) muốn công suất phát của các nguồn gây nhiễu I m ( m = 1, 2,..., M ) , truyền dữ liệu đến một nút đích (Destination: D). Xét môi trường can nhiễu đồng kênh, đích D chịu tác động của M nD là nhiễu cộng có phân bố Gauss (additive white Gaussian nguồn nhiễu đồng kênh, I m I1 , I 2 ,..., I M . Tất cả các nút noise: AWGN) tại D, có trung bình bằng 0 và phương sai N 0 . gồm S, D và I m là các thiết bị đơn ăng-ten. Từ biểu thức (2), tỉ số tín hiệu trên nhiễu và giao thoa Xét quá trình truyền dữ liệu giữa S và D, nút S chia dữ liệu (interference-plus-noise ratio: SINR) tức thời đạt được tại nút của mình thành N gói nhỏ có chiều dài tương đương nhau. Để D là: hình thành các gói tin mới được mã hóa, một hoặc một số gói P   D = M S SD = M SD , (3) tin gốc được chọn ngẫu nhiên từ N gói nhỏ này, rồi tiến hành Q  1, m + N 0   1, m + 1 XOR với nhau. Tiếp đến, S sẽ phát các gói mã hóa đến D dựa m =1 m =1 vào phương pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA trong biểu thức (3), các ký hiệu được thể hiện như sau: trong những khe thời gian trực giao. Chúng tôi nghiên cứu hệ  = PS / N 0 và  = Q / N 0 là các tỉ số SNR phát. thống trong điều kiện ràng buộc mức thời gian trễ và đặt N max Tiếp theo, nếu SINR tại nút D lớn hơn giá trị ngưỡng được là số lần tối đa mà nguồn S được phép truyền gói mã hóa về xác định trước,  th , gói mã hóa được nhận chính xác. Ngược đích D. Nói cách khác, nút S sẽ kết thúc truyền dữ liệu sau khi sử dụng N max khe thời gian để gửi các gói đến nút D. Muốn lại, máy thu không thể giải mã được gói mã hóa và xác suất để nút D không thể nhận đúng một gói mã hóa được thể hiện là: khôi phục được thông tin ban đầu, nút D phải tích lũy ít nhất D = Pr ( D   th ) . (4) N req gói (giải mã thành công), trong đó Ta có, xác suất để D nhận đúng một gói mã hóa là 1 −  D . Nreq = (1 +  ) N , Nreq  Nmax và  (  0) là hằng số phụ Đầu tiên, ta tính giá trị của  D , tiến hành thay biểu thức thuộc vào việc thiết kế mã [22]. Thật vậy, nếu ta ký hiệu N D (3) vào trong (4), ta có: là số gói mà nút D đã nhận thành công sau khi nút S dừng việc ISBN ............ 978-604-80-8932-0 24
  3. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023)   Tương tự, thay (10) vào (12), sau khi thực hiện một số phép   SD   M  tính trung gian, ta có kết quả là:  D = Pr  M   th  = Pr   SD    1, m th +  th  ID M (M )     I2 = exp ( −SD1 )    1, m + 1 m =1  m =1   ( M − 1)! ( SD0 + ID ) M  M  ID M    1, m th = exp ( −SD1 ) . (13)  th  ( SD0 + ID )  = Pr (  SD  Z sum0 + 1 ) , (5) M = Pr   SD  m =1 +     Do vậy, ta viết lại biểu thức chính xác của  D có dạng là     ID M  th  th M D = 1 − exp ( −SD1 ) . (14) với 0 = , 1 = và Z sum =  1, m . ( SD0 + ID ) M   m =1 Ta viết lại công thức (5), như sau: III. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG HỆ THỐNG  D = Pr ( SD  1 + 0 Z sum ) =  F ( +  x ) f ( x ) dx.  SD 1 0 Z sum (6) Như được đề cập ở trong Phần II, khi việc truyền số gói tối 0 đa là N max , và nếu D không nhận đủ N req gói để phục hồi dữ Ta có hàm PDF của Z sum như (xem [23, công thức (7)]): liệu nguồn thì hiện tượng dừng hệ thống xảy ra. ID M Chúng tôi lưu ý rằng, N max phải luôn lớn hơn hoặc bằng f Z sum ( x ) = x M −1 exp ( − ID x ) . (7) ( M − 1)! N req và nếu như nhiễu đồng kênh ảnh hưởng quá lớn đến nút Thay thế công thức của hàm CDF trong (1) và PDF trong D, thì số lần truyền tối đa N max của hệ thống có thể sẽ phải (7) vào biểu thức (6), ta có xác suất chính xác để D không thể thiết kế với giá trị lớn. Ngược lại, nếu chất lượng kênh truyền nhận thành công gói mã hóa được cho bởi giữa S và D tốt và nhiễu đồng kênh có tác động nhỏ do  ID khoảng cách lớn đến D. Trong trường hợp tốt nhất thì D có thể   M D =  x M −1 1 − exp  −SD (1 + 0 x )  exp ( −ID x ) dx   0 (M − 1)! thu được N req gói sau chỉ N req lần truyền. Đây là trường hợp   ID M lý tưởng bởi vì sẽ tiết kiệm được thời gian truyền và tiết kiệm = x M −1 exp ( − ID x ) dx năng lượng cho nút nguồn S. Do đó, biểu thức chính xác của 0 ( M − 1) ! xác suất dừng hệ thống (OP) được thể hiện như sau:   M I1 (8) ( OP = Pr ND  Nreq | Nmax ) − x M −1 exp ( − ID x ) exp  −SD (1 + 0 x )  dx . ID   H −1 0 ( M − 1)!  C ( ) (1 − D ) N max − N D = . (15) ND ND N max D ND = 0 I2 Sử dụng công thức (3.326.2) trong tài liệu [24], ta có: Chú ý rằng trong (15), các giá trị có thể xảy ra của N D   ( ) thuộc khoảng từ 0 đến Nreq − 1 và C Nmax là số khả năng cho ND m (  x exp − x dx = n  , n ) (9) 0 mỗi giá trị của N D . m +1 với  = ,  ( n ) = ( n − 1)!. IV. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN n Do đó, ta viết lại (9), được thể hiện là: Trong phần này, các mô phỏng máy tính dựa vào phương  m +1 pháp Monte-Carlo được thực hiện trên phần mềm Matlab    R2021b, nhằm mục đích xác nhận các biểu thức lý thuyết đã x m exp ( −  x n ) dx =   m +1   . n  (10) đưa ra trong Phần III. Trong tất cả các mô phỏng, ngưỡng công 0 n    n  suất phát của các nguồn nhiễu đồng kênh được cố định bởi Q = 10 (dB), số gói mã hóa cần thiết nhận được để phục hồi Thay (10) vào trong (8) để tính tích phân I1 và tiến hành thông tin gốc là N req = 3, số phép thử được thực hiện là 6*105. thực hiện một số phép biến đổi trung gian, ta có:  Hình 2 trình bày xác suất dừng (OP) theo sự thay đổi của ID M I1 =  x M −1 exp ( −ID x ) dx = 1. (11) SNR phát  (dB) và theo các giá trị nguồn nhiễu khác nhau, 0 ( M − 1)! cụ thể: M = 0, M = 1, M = 3. Các tham số còn lại được cố Kế tiếp, ta tính tích phân I 2 như sau: định như sau: SD = 1,  ID = 3,  th = 1 và N max = 5. Như có  ID M thể quan sát, khi SNR tăng, hiệu năng OP của mô hình giảm. I2 =  x M −1 exp ( −ID x ) exp  −SD (1 + 0 x )  dx   Và như ta mong đợi, giá trị của OP sẽ thấp nhất trong môi ( M − 1)! trường không có nhiễu ( M = 0) , và OP sẽ tăng khi số nguồn 0  (12) ID M = exp ( −SD1 )  x M −1 exp  − ( SD0 + ID ) x  dx.   nhiễu tăng. ( M − 1)! 0 Trong Hình 3, chúng tôi tiếp tục thể hiện hiệu năng OP như một hàm của  (dB) khi thay đổi các giá trị khác nhau ISBN ............ 978-604-80-8932-0 25
  4. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) của thông số đặc trưng của kênh truyền dữ liệu, cụ thể SD = 0.5, SD = 1, SD = 1.5, thiết lập các tham số M = 2,  ID = 3,  th = 1 và N max = 5. Hình vẽ thể hiện rằng, OP tăng khi SD tăng, bởi vì khi SD tăng thì chất lượng của kênh truyền dữ liệu giảm. Ngoài ra, tương tự như trong Hình 2, OP giảm khi SNR phát tăng. Hình 4. OP vẽ theo  (dB) khi M = 3, SD = 0.5,  th = 1 và Nmax = 5. Hình 2. OP vẽ theo  (dB) khi SD = 1, ID = 3,  th = 1 và Nmax = 5. Hình 5. OP vẽ theo ID khi  = 10 (dB), M = 3,  th = 1 và Nmax = 5. Hình 5 vẽ OP theo  ID khi cố định các tham số  = 10 (dB), M = 3,  th = 1 và N max = 5. Như thể hiện trong hình vẽ, giao thoa đồng kênh tác động rất lớn đến hiệu năng Hình 3. OP vẽ theo  (dB) khi M = 2, ID = 3,  th = 1 và OP và khi thông số đặc trưng của kênh truyền dữ liệu và kênh từ các nguồn giao thoa bằng nhau ( SD = ID = 1) , giá trị OP Nmax = 5. Tương tự như Hình 3, trong Hình 4 chúng tôi tiếp tục biểu gần bằng 1 và khi nhiễu đồng kênh càng ít ảnh hưởng đến D, diễn OP theo  (dB), thay đổi các thông số đặc trưng khác có nghĩa rằng giá trị OP giảm. Hơn nữa, như ta có thể quan sát rằng nếu chất lượng kênh dữ liệu càng tốt hơn thì giá trị OP nhau của độ lợi kênh giao thoa  ID = 1,  ID = 2,  ID = 3, các càng giảm nhanh. tham số được cố định là: M = 3, SD = 0.5,  th = 1 và Hình 6, hiệu năng OP được khảo sát theo số lượng các gói N max = 5. Hiệu năng OP thấp hơn khi giá trị của  ID tăng lên, mã hóa cần thiết N req thu được tại nút D để khôi phục thông lý do là khi  ID tăng, có nghĩa nhiễu đồng kênh ít tác động tin gốc từ S, với ngưỡng dừng khác nhau, đến D hơn.  th = 0.5,  th = 1,  th = 1.5, trong đó các tham số được cài đặt ISBN ............ 978-604-80-8932-0 26
  5. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) là  = 10 (dB), M = 3, SD = 0.5,  ID = 3 và N max = 7. Như Cancellation, Digital Network Coding and Opportunistic Relay Selection,” Wireless Networks, vol. 26, no. 2, pp. 1315-1329, Feb. 2020. có thể quan sát trong hình vẽ này, giá trị của OP tăng nhanh [4] M. O. Hasna and M. S. Alouini, “End-to-End Performance of khi tăng giá trị N req , điều này là do khi số khe thời gian Transmission System with Relays over Rayleigh Fading Channels,” IEEE Trans. Wireless Commun., vol. 2, no. 6, pp. 1126-1131, 2003. truyền dữ liệu của hệ thống bị giới hạn ( N max cố định), thì xác [5] M. Elkashlan, P. L. Yeoh, N. Yang, T. Q. Duong, and C. Leung, “A suất mà đích D đạt được đủ số gói để giải mã thành công Comparison of Two MIMO Relaying Protocols in Nakagami-m Fading thông tin gốc của nguồn S sẽ giảm khi N req càng tăng. Hơn Channels,” IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 61, no. 3, Mar. 2012. [6] P. L. Yeoh, M. Elkashlan, N. Yang, D. B. da Costa, and T. Q. Duong, nữa, khi giá trị ngưỡng dừng  th càng nhỏ thì OP giảm. “Unified Analysis of TAS/MRC and TAS/SC in MIMO Multi-Relay Networks,” IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 62, no.2, Feb. 2013. [7] P. L. Yeoh, M. Elkashlan, T. Q Duong, N. Yang, and D. B. da Costa, “Transmit Antenna Selection for Interference Management in Cognitive Relay Networks,” IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 63, no.7, pp. 3250- 3262, Jan. 2014. [8] J. N. Laneman, D. N. C. Tse, and G. W. Wornell, “Cooperative Diversity in Wireless Networks: Efficient Protocols and Outage Behavior,” IEEE Transactions on Information Theory, vol. 50, no. 12, pp. 3062-3080, Dec. 2004. [9] P. N. Son and T. T. Duy, “Performance Analysis of Underlay Cooperative Cognitive Full-duplex Networks with Energy-Harvesting Relay,” Computer Communications, vol. 122, pp. 9-19, Jun. 2018. [10] D. B. da Costa, et.al., “Two-Way Relaying in Interference-Limited AF Cooperative Networks Over Nakagami-m Fading,” IEEE Trans., vol. 61, no. 8, pp. 3766-3771, 2012. [11] C. Zhong, S. Jin, and K.-K Wong, “Dual-hop Systems with Noisy Relay and Interference-Limited Destination,” IEEE Trans. Commun., vol. 58, pp. 764-768, 2010. [12] H. A. Suraweera, H. K. Garg, and A. Nallanathan, “Performance Analysis of Two Hop Amplify-and-Forward Systems with Interference at the Relay,” IEEE Commun. Lett., vol. 64, pp. 692-694, 2010. [13] P. Popovski and H. Yomo, “Physical Network Coding in Two-way Wireless Relay Channels,” in IEEE ICC, 2007, pp. 707-712. Hình 6. OP vẽ theo N req khi  = 10 (dB), M = 3, SD = 0.5, [14] Y. Li, R. H. Louie, and B. Vucetic, “Relay Selection With Network Coding in Two-Way Relay Channels,” IEEE Trans. Veh. Technol., vol. ID = 3 và Nmax = 7. 59, no. 9, pp. 4489–4499, 2010. Cuối cùng, trong tất cả các hình vẽ từ Hình 2 đến Hình 6, ta [15] P. N. Son and H. Y. Kong, “Improvement of The Two-way Decode-and- quan sát rằng các kết quả lý thuyết trùng khớp với kết quả mô Forward Scheme by Energy Harvesting and Digital Network Coding phỏng, điều này thể hiện sự chính xác của kết quả phân tích. Relay,” Transactions on Emerging Telecommunications Technologies, vol. 28, no. 3, p. e2960, 2017. V. KẾT LUẬN [16] X. Liang, S. Jin, W. Wang, X. Gao, and K. K. Wong, “Outage Probability of Amplify-and-Forward Two-way Relay Interference- Bài báo này đã đề xuất và phân tích hiệu năng của mạng vô limited Systems,” IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 61, pp. 3038-3049, tuyến đơn chặng sử dụng FC dưới sự ảnh hưởng của nhiều 2012. nguồn nhiễu đồng kênh. Cụ thể, hiệu năng xác suất dừng của [17] H. Yu and G. L. Stuber, “General Decode-and-Forward Cooperative Relaying with Co-Channel Interference in Shadowed Nakagami Fading hệ thống được phân tích dựa vào việc tính toán và các mô Channels,” IEEE Trans. Wire. Commun., vol. 11, no. 12, pp. 4318-4327, phỏng máy tính để xác minh. Các kết quả trong bài báo đưa ra Dec. 2012. đã thể hiện rằng, việc chọn lựa thích hợp mức công suất phát, [18] X. Xia, D. Zhang, K. Xu, and Y. Xu, “Interference-limited Two-Way thiết kế số gói mã hóa cần thiết được nhận tại máy thu để khôi DF Relaying: Symbol-Error-Rate Analysis and Comparison,” IEEE phục dữ liệu gốc, sử dụng số khe thời gian tối đa tại nút nguồn, Trans. Veh. Technol., vol. 63, pp. 3474-3480, 2014. sẽ giúp cải thiện đáng kể hiệu năng của hệ thống xem xét. Hơn [19] L. Yang, K. Qaraqe, E. Serpedin, and M.-S. Alouini, “Performance Analysis of Amplify-and-Forward Two-Way Relaying with Co-channel nữa, hiệu năng của mạng cũng chịu tác động lớn dựa trên các Interference and Channel Estimation Error,” IEEE Trans. Commun., vol. tham số đặc trưng của kênh truyền dữ liệu và kênh giao thoa. 61, pp. 2221-2231, 2013. [20] D. J. C. Mackay, “Fountain Codes,” IEEE Proc. Commun., vol. 152, pp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1062-1068, 2005. [1] E. Björnson, M. Matthaiou, and M. Debbah, “A New Look at Dual-hop [21] J. Castura and Y. Mao, “Rateless Coding for Wireless Relay Channels,” Relaying: Performance Limits with Hardware Impairments,” IEEE IEEE Trans. Wireless Commun., vol. 6, no. 5, pp. 1638-1642, 2007. Trans. Commun., vol. 61, pp. 4512-4525, 2013. [22] D. T. Hung, T. T. Duy, T. T. Phuong, D. Q. Trinh, and T. Hanh, [2] N. T. Anh, N. C. Minh, T. T. Duy, T. Hanh, and H. D. Hai, “Reliability- “Performance Comparison between Fountain Codes-Based Secure Security Analysis for Harvest-to-Jam based Multi-hop Cluster MIMO MIMO Protocols with and without Using Non-Orthogonal Multiple Networks Using Cooperative Jamming Methods Under Impact of Access,” Entropy MDPI, vol. 21, no. 10, (928), Oct. 2019. Hardware Impairments,” EAI Transactions on Industrial Networks and [23] V. A. Aalo and C. Chayawan, “Outage Probability of Cellular Radio Intelligent Systems, vol. 8, no. 28, pp. 1-14, Sept. 2021. Systems Using Maximal Ratio Combining in Rayleigh Fading Channel [3] P. N. Son and T. T. Duy, “A New Approach for Two-Way Relaying with Multiple Interferers,” Electronics Letters, vol. 36, no. 15, pp. 1314- Networks: Improving Performance by Successive Interference 1315, 2000. [24] D. Zwillinger, Table of Integrals, Series, and Products. Elsevier, 2014. ISBN ............ 978-604-80-8932-0 27
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0