intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả gia cường kháng cắt cho dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu tấm sợi các bon

Chia sẻ: Việt Cường Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày về thiết kế gia cường kháng cắt theo tiêu chuẩn ACI 440.2R-08 và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm sự làm việc của dầm BTCT được gia cường kháng cắt bằng vật liệu tấm sợi các bon (CFRP).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả gia cường kháng cắt cho dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu tấm sợi các bon

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2021. 15 (1V): 102–111 HIỆU QUẢ GIA CƯỜNG KHÁNG CẮT CHO DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP BẰNG VẬT LIỆU TẤM SỢI CÁC BON Hà Mạnh Hùnga,∗, Nguyễn Trung Hiếua a Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01/03/2021, Sửa xong 17/03/2021, Chấp nhận đăng 19/03/2021 Tóm tắt Gia cường kháng cắt cho kết cấu dầm Bê tông cốt thép (BTCT) được tiến hành khi kết cấu dầm không đủ khả năng chịu cắt (do tính toán không đủ, do sai sót trong quá trình thi công, do có sự gia tăng tải trọng hay do thay đổi sơ đồ làm việc. . . ). Nội dung bài báo trình bày về thiết kế gia cường kháng cắt theo tiêu chuẩn ACI 440.2R-08 và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm sự làm việc của dầm BTCT được gia cường kháng cắt bằng vật liệu tấm sợi các bon (CFRP). 03 mẫu dầm BTCT thí nghiệm có cùng kích thước hình học và cấu tạo cốt thép được chế tạo, trong đó 01 mẫu dầm không được gia cường là dầm đối chứng, 02 dầm còn lại được gia cường kháng cắt bằng vật liệu CFRP theo dải. Hiệu quả gia cường được đánh giá thông qua sự gia tăng khả năng chịu cắt của các mẫu dầm sau gia cường. Từ khoá: dầm; gia cường; tấm sợi composite; cắt; tiêu chuẩn ACI 440.2R-08. THE STRENGTHENING EFFICIENCY OF REINFORCED CONCRETE BEAMS UNDER SHEAR USING CFRP SHEETS Abstract This paper presents the design of the shear behavior according to ACI 440.2R-08 and an experimental study on this shear behavior of reinforced concrete (RC) beams strengthened with externally bonded carbon fiber reinforced polymer (CFRP) sheets. This strengthening is carried out when the beam structure is not capable enough to withstand shear (due to insufficient calculation, errors during construction, increased load or due to change the working diagram. . . ). Three identical specimens were cast. The concrete grade and the steel rein- forcement ratio were kept constant for all specimens. One specimen without being strengthened was the control specimens, while the two other specimens were strengthened with CFRP composite sheets. The strengthening effect is assessed through the increase in shear strength of the reinforced post-beam specimens. Keywords: beam; strengthening; composite sheet; shear; ACI 440.2R-08. https://doi.org/10.31814/stce.nuce2021-15(1V)-09 © 2021 Trường Đại học Xây dựng (NUCE) 1. Giới thiệu Hiện nay, việc sử dụng tấm sợi composite cường độ cao (Fibre Reinforced Polymer, viết tắt FRP) trong công tác gia cường kết cấu công trình được áp dụng phổ biến ở các nước tiên tiến trên thế giới. Các kết cấu công trình được gia cường có thể là kết cấu cột, dầm, sàn bê tông cốt thép, kết cấu khối xây gạch. . . Trong số các vật liệu composite dùng để gia cường kết cấu bằng bê tông cốt thép thì vật liệu tấm sợi các bon (viết tắt CFRP) được sử dụng rộng rãi. Phương pháp gia cường bằng vật liệu CFRP tận dụng được những ưu điểm của loại vật liệu này như cường độ chịu kéo và mô đun đàn hồi ∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: hunghm@nuce.edu.vn (Hùng, H. M.) 102
  2. ụng được dụng đượcnhững những ưu ưu điểm điểmcủacủa loạiloại vậtvật liệuliệu nàynày nhưnhư cường cường độ độ chịu kéokéo chịu và và mômô đunđun đà ồihồi cao,cao, trọngtrọnglượng lượngnhẹ, không nhẹ, không bị ăn mòn... bị ăn mòn... BênBên cạnh cạnhưu ưu điểmđiểm về về đặcđặctínhtínhcơ cơ học, gi học ường bằng cường bằngvậtvật liệuliệu CFRP CFRP còn Hùng, cho H.còn M., thấy cho Hiếu, thấy N. T. những / Tạp Khoatiện những chí lợinghệ học tiện Công cho lợi quá cho Xây dựngquátrình thi thi trình côngcônggiagia cườn cư hưnhư nhanh nhanh chóng, cao, chóng, trọng đơnđơn lượng giản, nhẹ, khôngkhông giản,bị không cầncần ăn mòn... nhiều Bên nhiều cạnh máy máy ưu điểm móc thiết vềmóc đặc bị,học, thiết tính cơ thời bị, gian thời gia thi thi gian cường bằng công nhanh vật công nh liệu CFRP còn cho thấy những tiện lợi cho quá trình thi công gia cường như nhanh chóng, đơn giản, rên Hình Trên Hình1 giới không thiệu 1cầngiới nhiều hình thiệu máy móc ảnhảnh hình thiết bị,sử dụng thờisử thitấm dụng gian tấm công sợi CFRP sợi nhanh. CFRP Trên trong Hình giớiviệc 1trong giagia việc thiệu hình cường ảnh dụngsứcsức cường sử khán kh ốnuốn và kháng vàtấm sợicắt kháng CFRP cho cắt dầm cho trong dầm việc bêcường gia tông bê tôngcốt sức thép. cốt kháng thép. uốn và kháng cắt cho dầm bê tông cốt thép. (a) Gia cường sức kháng uốn (b) Gia cường sức kháng cắt (a) (a) GiaGia cường cường sứcsức kháng kháng uốnuốn (b)(b) GiaGia cường cường sứcsức kháng kháng cắtcắt Hình 1. Hình ảnh gia cường dầm BTCT bằng vật liệu CFRP Hình Hình 1. Hình 1. Hình ảnhảnh giagia cường cường dầmdầm BTCT BTCT bằng bằng vậtvật liệuliệu CFRP CFRP Ở nước ta, vật liệu CFRP đã được sử dụng cho việc gia cường một số công trình cầu và nhà dân Ở nước Ở nước dụng. Tuy ta, vậtvật ta,nhiên liệuáp việc liệu CFRP dụng CFRP cònđã hạnđãchế,được được sửđược chưa sử dụngdụng phổ biếncho cho việc trong việc đógia gia nhữngcườngcường nguyên mộtmột nhân số số chính côngcông trìnt là giá thành và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho loại vật liệu gia cường này. Hiện nay ở nước ta chưa ầucầuvà và nhàcónhà dân dân các tiêu dụng. dụng. chuẩn Tuy tính Tuy toán nhiên nhiên thiết gia việc kế,việc cường áp áp kếtdụngdụng cấu bêcòntôngcònhạn hạn cốt thépchế,chế, bằng chưa chưa vật liệu được CFRP.được phổtính Việc phổbiếnbiến trontr toán chủ yếu dựa theo các tiêu chuẩn nước ngoài như tiêu chuẩn ACI 440.2R-08, ISIS, fib, TR 55, ó đó những những nguyên nguyên JSCE nhân và AASHTO nhân chính [1–6]. chính là giálà giáthànhthànhvà và tiêutiêu chuẩnchuẩn kỹ kỹ thuật thuật áp áp dụngdụng chocho loạiloạ vậ ệuliệu giagia cườngcường này. Kết cấu này. BTCTHiện Hiện được nay nay ở nước gia cường ở nước bằng vậttaliệutaCFRP chưa chưa đượccó có tạocác các tiêutiêu thành từchuẩnchuẩn ba loại vậttính tính liệu: toán bê toán tông, cốt thiết thiết kế,kếgi thép và tấm CFRP. Trong đó, tấm CFRP đóng vai trò như cốt thép trong các trường hợp gia cường cường ường kết cấucấu kếtkháng uốn bêkháng bê tông và tôngcốtcắtcốt chothép thép kếtbằng bằng cấu. vậtvật Việc sửliệu liệu dụng vậtCFRP. CFRP. Việc liệu CFRP Việc tínhtính trong toán thiết kếtoán chủ gia chủ cườngyếu yếu đòi hỏidựa dựa theotheocá người kỹ sư không chỉ hiểu về đặc tính cơ lý của loại vật liệu này mà còn là sự tương tác giữa vật liệu êutiêu chuẩn chuẩn CFRPnước nướctông, ngoài với bêngoài cốtnhư như thép khitiêu tiêu mà mỗi chuẩn chuẩnliệuACI loại vậtACI 440.2R-08, có440.2R-08, sự khác biệt lớn về ISIS,ISIS, đặc trưngfib,cơfib, TRTR học. 55,55, Những JSCEJSCE v AASHTO ASHTO [1-6]. [1-6]. nghiên cứu thực nghiệm về sự làm việc chịu uốn của kết cấu BTCT được gia cường bằng cách dán tấm CFRP ở vùng làm việc chịu kéo cho thấy ứng xử của kết cấu rất phức tạp so với kết cấu BTCT Kết cấucấu Kếtkhông BTCT BTCT gia cường được [7–12], được giagia với nhiều cơcường cường bằng chế phá hoạibằng vật vật có thể liệu xảy liệu CFRP ra phụCFRP được thuộc vàođược tạotạo các đặc thànhthành trưng của vậttừ ba loạ từ ba loại vậ liệu CFRP, giải pháp thiết kế, thi công, điều kiện làm việc. ệu:liệu: bê bê tông, tông, Cáccốt cốt thép nghiên thép cứu vàứng về và tấmxửtấmCFRP. của CFRP. kết Trong cấu BTCT Trong giađó, đượcđó, tấmtấm cường CFRP và CFRP hiệu giađóng quảđóng cường vai vaibằng tròvậttròliệunhư như cốtcốt thé FRP nói chung và vật liệu CFRP đã được nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước tiến hành mà một ongtrong cáccácsố trường trường nghiên hợp cứu hợp điểngia gia hình cường đượccường trình khángkháng bày uốn trong uốn các và và kháng tài liệu kháng [13–20].cắtCáccắtkếtcho cho kết kếtthu quả cấu. cấu. được đềuViệc Việc chứng sử sửdụngdụngvậ ệuliệu CFRPCFRP trongtrong minh được hiệuthiết thiếtquả củakế kế gia việcgia cường cường sử dụng đòiđòi loại vật liệuhỏi hỏi này người người kỹ kỹ khi gia cường sư sư không không sức kháng khả năng chịu nén, chịu xoắn. . . của kết cấu BTCT. Đồng thời cũng cho thấy ứng xử của kết cấu được uốn,chỉ chỉ sức hiểu hiểu về về kháng cắt, đặcđặc tínhtínc lý của của loại loạigia vật vật cường làliệu liệu nàynày phức màvớimà tạp, còn còn nhiều làdạnglàphá sự sự tương tương hoại tác tácnhau khác giữa giữa và vậtvật hiệu liệu quả liệu của việcCFRP CFRP vớivới gia cường phụbê bê tông, tông, thuộc cốtcốt thé rất nhiều vào đặc trưng cơ học của vật liệu CFRP (có giá trị khác nhau theo nhà sản xuất) và vào quy hikhi màmàmỗi mỗichấtloại cách,loại vậtvật lượng liệu liệu thi công cógiacó sự cường sự khác khác dán tấmbiệt biệt sợi lớn lớncấuvề lên kếtvề đặc đặc được trưng trưng gia cường. cơ cơ học. học.Những Những nghiên nghiên cứ ựcthực nghiệm nghiệm Nội về bài vềdung sự sựbáo làm làm việc trìnhviệc chịu bày chịu về uốn vấn đềuốn củacủa thiết giakết kếkết cấucấu cường BTCT khángBTCT theođược cắt được tiêugia gia chuẩn cường ACIcường bằng 440.2R-08 bằng cáchcách dá 103 2 2
  3. Hùng, H. M., Hiếu, N. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng [1] và những kết quả nghiên cứu thực nghiệm sự làm việc của kết cấu dầm BTCT được gia cường bằng vật liệu CFRP. Những kết quả thu được thông qua nghiên cứu này góp phần làm rõ ứng xử của dầm bê tông cốt thép được gia cường bằng vật liệu CFRP cũng như hiệu quả của việc gia cường kết cấu dầm BTCT chịu cắt bằng loại vật liệu này. 2. Thiết kế gia cường kháng cắt dầm BTCT theo ACI 440.2R-08 [1] Từ những năm 1990 đến nay, đã có rất nhiều tiêu chuẩn cũng như chỉ dẫn thiết kế và thi công gia cường kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) sử dụng loại vật liệu này. Những tiêu chuẩn này về cơ bản được xây dựng dựa trên cơ sở của tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT. Hiện nay, các nước tiên tiến trên thế giới đã ban hành các tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật về việc thiết kế và thi công gia cường kết cấu BTCT bằng vật liệu FRP, trong đó có tiêu chuẩn chính được sử dụng phổ biến nhất là ACI 440.2R-08 [1]: Theo ACI, khả năng chịu cắt của kết cấu dầm BTCT sau gia cường, φVn , phải lớn hơn so với lực cắt yêu cầu, Vu , mà kết cấu phải chịu: φVn ≥ Vu (1) Khả năng chịu cắt của kết cấu sau gia cường được xác định theo công thức sau:   φVn = φ Vc + V s + ψ f V f (2) trong đó Vc , V s , V f lần lượt là khả năng chịu cắt của bê tông, cốt thép đai và của FR; φ là hệ số giảm độ bền khi tính toán chịu cắt, lấy bằng 0,75; ψ f là hệ số giảm độ bền phụ thuộc cho tấm FRP gia cường kháng cắt. Các bước thiết kế gia cường kháng cắt cho kết cấu dầm BTCT làm việc chịu uốn bằng vật liệu FRP, khi vật liệu FRP được dán thẻo dải, gồm: - Xác định khả năng chịu cắt của bê tông và của cốt thép: Vc = 0,17 fc0 bw d p (3) Av fy d Vs = (4) s trong đó Av là diện tích cốt thép đai chịu cắt; fy là cường độ tính toán của cốt thép; s là khoảng cách cốt đai. - Kiểm tra điều kiện khống chế: Vu p − Vc ≤ 0,83 fc0 bw d (5) φ trong đó fc0 là cườngđộ chịu nén đặc trưng của bê tông (xác định dựa trên cường độ chịu nén của mẫu thí nghiệm hình trụ tiêu chuẩn); d và bw lần lượt là chiều cao hiệu quả và bề rộng của tiết diện dầm BTCT. Nếu điều kiện khống chế không thỏa mãn cần lựa chọn giải pháp gia cường khác như tăng tiết diện. - Xác định hệ số giảm khả năng bám dính κv theo công thức: k1 k2 Le κv = ≤ 0,75 (6) 11,9ε f u 104
  4. Hùng, H. M., Hiếu, N. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng trong đó k1 , k2 là các hệ số; Le là chiều dài mà trên đó ứng suất bám dính được duy trì; ε f u là biến dạng cực hạn của tấm FRP. - Xác định biến dạng hiệu quả trong tấm FRP: ε f e = κv ε f u ≤ 0,004 (7) - Xác Tạp địnhchíứng suất Khoa họchiệu Côngquả trong nghệ tấm FRP: Xây dựng, NUCE 2021 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 σfe = Ef εfe (8) 117 - Tính toán khả năng chịu cắt của tấm FRP: - Tính diện tích tấm FRP tham gia chịu cắt: Afv fe sin cos d fv Vf Av f s= 2nt f w f (10) (9) f trong 118 đó n là số trong lớpđó FRP; là t f góc và wnghiêng củalàcủa f lần lượt cácdày chiều dải và FRP dán rộng chiều lên kết của cấu dảisoFRP. với phương nằm - 119 Tính toán khả năng chịu cắt của tấm FRP: ngang, s là khoảng cách giữa các dải FRP, d là chiều cao làm việc hiệu quả của các f fv 120 dải FRP. A f v σ f e (sin α + cos α) d f v Vf = (10) sf 121 Từ các kết quả tính toán, xác định sức kháng cắt của kết cấu sau khi gia cường theo 122 đó công trong thứcnghiêng α là góc (2) và đánh giácác của của hiệudải quả FRP giadáncường theocấu lên kết công thứcphương so với (1) nằm ngang; s f là khoảng cách giữa các dải FRP; d f v là chiều cao làm việc hiệu quả của các dải FRP. 123 3. Nghiên cứu thực nghiệm Từ các kết quả tính toán, xác định sức kháng cắt của kết cấu sau khi gia cường theo công thức (2) và124 3.1.hiệu đánh giá Mẫuquảthí gia nghiệm và theo cường vật liệu côngchế thứctạo(1). : 125 Trong nghiên cứu này, 03 mẫu dầm được chế tạo giống nhau trước khi tiến hành 3.126 Nghiên cứu thựcCác gia cường. nghiệm mẫu dầm BTCT thí nghiệm có chiều dài 1700 mm, kích thước tiết diện 127Mẫub thí hnghiệm 3.1. = 150 và250 vậtmm. Nhịptạo liệu chế làm việc của dầm là 1500 mm. Dầm chịu tác dụng của 02 128Tronglựcnghiên tập trung cứuPnày,đặt 03 cáchmẫucácdầm gối tựa được 500 mm. chế tạoQua giốngtính toántrước nhau theo khi chỉ tiến dẫn của hànhtiêugia chuẩn cường. Các mẫu dầm BTCT thí nghiệm có chiều dài 1700 mm, kích thước tiết diện b × h = 150 × 250 men 129 ACI318-05 [7], để tránh cho các mẫu dầm thí nghiệm không bị phá hoại do mô mm. Nhịp 130 làm việc uốn, lựa chọn cốt dọc chịu lực vùng kéo (phía dưới dầm) là 5 14, cốt dọc vùng nén của dầm là 1500 mm. Dầm chịu tác dụng của 02 lực tập trung P đặt cách các gối tựa 500 mm. Qua 131 tính(phía toán theo chỉ dẫn trên dầm) bốcủa trí 2tiêu12. chuẩn Cốt ACI318-05 thép đai 6a50 [7], để tránh được bốcho trí ởcác mẫu một dầm phía củathídầm, nghiệm phíakhông bị phá hoại do mô men uốn, lựa chọn cốt dọc chịu lực vùng kéo (phía dưới dầm) là 5∅14, cốt dọc 132 còn lại không được bố trí cốt đai. Dầm không gia cường (đối chứng) được ký hiệu D-1, vùng nén (phía trên dầm) bố trí 2∅12. Cốt thép đai ∅6a50 được bố trí ở một phía của dầm, phía còn không02được lại133 dầmbốcòn trí lại cốtký đai.hiệu Dầm D-2 và D-3 không gia được cườnggia(đốicường chứng)kháng đượccắt ký(vùng không hiệu D-1, 02bố dầm trícòn cốt lại ký 134D-2đai) hiệu bằngđược và D-3 vật liệu gia CFRP cường theo khángdải, cắtdạng (vùngU với khôngbề rộng bố trícác cốttấm đai)CFRP bằng là vật50liệu mm. Chi tiết CFRP theo dải, dạng 135 U với cácbềdầm rộng cáctrình được tấm CFRP bày trênlà Hình 50 mm. 2 vàChi tiết3.các dầm được trình bày trên Hình 2 và Hình 3. Hình 17Ø8a50 P P 2Ø12 3 2Ø12 1 1 250 Ø8a50 250 3 5Ø14 2 5Ø14 100 500 500 500 100 2 136 150 137 Hình Hình2.2.Kích Kíchthước thước hình học và hình học vàcấu cấutạo tạocốt cốtthép thép củacủa cáccác mẫumẫu dầmdầm thí nghiệm thí nghiệm 50 50 50 50 50 50 105 250 50 50 50 50 50 138 100 500 500 500 100
  5. 5Ø14 2 5Ø14 100 500 500 500 100 2 136 150 137 Hình 2. KíchHùng, thướcH.hình họcN.vàT.cấu M., Hiếu, / Tạptạo cốt thép chí Khoa của nghệ học Công các mẫu dầm thí nghiệm Xây dựng 50 50 50 50 50 50 250 Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2021 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 50 50 50 50 50 138 100 500 500 500 100 139 Hình 3. Chi tiết phương án gia cường kháng cắt Hình 3. Chi tiết phương án gia cường kháng cắt 140 Cường độ vật liệu bê tông, vật liệu thép sử dụng chế tạo dầm được xác Cường độ vật liệu bê tông, vật 5 141 qua thíthép liệu sử dụng nghiệm trênchếcáctạo dầmthíđược mẫu xác định nghiệm thôngtrình và được qua bày thí nghiệm tóm tắt trong Bản trên các mẫu thí nghiệm và được trình bày tóm tắt trong Bảng 1. Cả 03 mẫu dầm thí nghiệm được chế 142 mẫu dầm thí nghiệm được chế tạo cùng một cấp phối bê tông và đổ cùng ngà tạo cùng một cấp phối bê tông và đổ cùng ngày. Kết quả thí nghiệm cường độ nén trung bình của 03 mẫu thí nghiệm hình trụ 143 thí nghiệm tiêu chuẩn D × H =cường 150 ×độ nén 300 trung mm, đượcbình lấycủa 03quá trong mẫutrình thí nghiệm đúc các hình mẫu trụ tiêu ch dầm được trình bày ở Bảng1441. = 150 300mm, được lấy trong quá trình đúc các mẫu dầm được trình bày ở Bảng 1. Cường độ bê tông Bảng 145 và cốt 1. Cường thép chế tạođộ dầmbê tông và cốt thép chế tạo dầm Cường độ chịu nén của bê tông ở 28 ngày 24,2 MPa Cường độ chịu nén của bê tông ở 28 ngày 24,2 MPa Giới hạn chảy của thép D14Giới hạn chảy của thép D14 375 MPa 375 MPa Giới hạn chảy của thép D8 365 MPa Giới hạn chảy của thép D8 365 MPa Vật liệu 146CFRP sử dụng Vật liệu tấm sợi các bon tấm sợi gia cường cácdobon dầm hãngCFRP TORAYsử dụng (Nhật gia Bản)cường dầmCác sản xuất. do hãng TOR thông số đặc trưng của vật147 liệu được Bản)trình sản bày xuất.trong CácBảng thông2.số đặc trưng của vật liệu được trình bày trong Bản 1482. Các đặc trưng củaBảng Bảng 2. CFRP vật liệu Các đặc trưnggiacủa sử dụng vật liệu CFRP sử dụng gia cường cường STT STTsố Thông Thông số Giá trị Giá trị 1 1 t Chiều dày tấm tf Chiều dày tấm f 0,365 mm 0,365 mm 2 Cường độ chịu 2 kéoCường f f u độ chịu kéo ffu 1210 MPa 1210 MPa 3 Mô đun đàn hồi E f 96,9 GPa 4 3 hạn Biến dạng cực Mô ε f uđun đàn hồi Ef 1,85% 96,9 GPa 4 Biến dạng cực hạn fu 1,85 % 3.2. Quy trình thi công gia cường tấm vật liệu composite 149 Trên Hình 4 và Hình 5 giới thiệu một số hình ảnh vật liệu và thi công gia cường dầm bằng vật liệu CFRP. Đầu tiên, bề mặt dầm tại vùng dán tấm gia cường được đánh sạch bằng máy mài cầm tay và giấy ráp để loại bỏ phần vữa xi măng kém chất lượng và tăng sự bám dính giữa tấm CFRP và bề mặt bê tông. Tiếp đến quét lớp keo dán epoxy lên bề mặt bê tông thành lớp mỏng và quét lên hai mặt tấm CFRP sao cho keo epoxy xâm nhập hết vào tấm CFRP. Cuối cùng dán 150tấm CFRP lên bề mặt bê tông. Thí nghiệm được 151tiến hành sau 72 h đểHình 4. Hình ảnh Hình 4. vật Hìnhliệu ảnhCFRP vật liệusử dụng CFRP sửtrong dụng gia cường đảm bảo lực dính kết giữa tấm CFRP và bề mặt bê trong gia cường tông. 152 3.2. Quy trình thi công gia cường tấm vật liệu composite 153 Trên Hình 4 và Hình 5 giới thiệu một số hình ảnh vật liệu và thi công 106 154 dầm bằng vật liệu CFRP. Đầu tiên, bề mặt dầm tại vùng dán tấm gia cường 155 sạch bằng máy mài cầm tay và giấy ráp để loại bỏ phần vữa xi măng kém chấ 156 tăng sự bám dính giữa tấm CFRP và bề mặt bê tông. Tiếp đến quét lớp keo
  6. 157 lên bề mặt bê tông thành lớp mỏng và quét lên hai mặt tấm CFRP sao cho keo epoxy 158 xâm nhập hết vào tấm CFRP. Cuối cùng dán tấm CFRP lên bề mặt bê tông. Thí nghiệm 159 được tiến hành sau 72 h để Hùng, đảm H. M., bảo Hiếu, N. lực dính T. / Tạp kết giữa chí Khoa tấm học Công CFRP nghệ và bề mặt bê tông. Xây dựng 160 Hình 5.Hình Một5.số Mộthình ảnhảnh số hình thithicông công gia cường gia cường tấmtấm sợi composite sợi composite 161 3.3. Tính toán khả năng chịu lực của dầm được gia cường 3.3. Tính toán khả năng chịu lực của dầm được gia cường 162 Việc tính toán khả năng chịu cắt của các dầm thí nghiệm nhằm làm cơ sở cho Việc tính toán khả năng chịu cắt của các dầm thí nghiệm nhằm làm cơ sở cho công tác thí nghiệm 163 công trong tác việcthí lựanghiệm trong chọn hệ gia việc thủy tải (kích lựa chọn lực, hệhệ gia gia khung tải tải) (kích thủy và so lực, sánh khảhệ khung năng giatheo chịu cắt tải)tính và 164 so sánh toán củakhả năngdầm các mẫu chịu giacắt theoD-2 cường tính và toán D-3 vớicủakếtcác quảmẫu thực dầm giaDựa nghiệm. cường trên D-2 các sốvàliệu D-3thívới kết nghiệm 165 về cường độ bê tông và cường độ của cốt thép và các đặc trưng cơ học của quả thực nghiệm. Dựa trên các số liệu thí nghiệm về cường độ bê tông và cường độ của vật liệu CFRP, xác định được khả năng chịu cắt của dầm sau khi gia cường dựa theo các công thức được trình bày ở mục 2 166 cốt thépxétvàđến (không cáchệđặc trưng số an toàn cơ học φ khi tínhcủa vậtTổng toán). liệu hợp CFRP, xáctính kết quả định toánđược khả chịu khả năng năngcắtchịu của cắt các 167 của dầmdầm sau khi thí nghiệm giatrình được cường bày ởdựa Bảngtheo 3. các công thức được trình bày ở mục 2 (không xét 168 đếnBảng hệ số 3. an Khảtoàn khicắttính năng chịu của toán). các mẫuTổng hợptínhkết dầm theo quả toán tính toán lý thuyết khảchuẩn theo tiêu năngACI chịu cắt của[1]các 440.2R-08 169 dầm thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3 dưới đây Dầm Khả năng chịu cắt bên trái Vc + V s (kN) Khả năng chịu cắt bên phải Vc + V f (kN) 170 Bảng 3. Khả năng chịu cắt của các mẫu dầm theo tính toán lý thuyết theo D-1 25,6 + 0 = 25,6 25,6 + 139,3 = 164,9 171 D-2, D-3 tiêu chuẩn ACI 440.2R-08 [1]25,6 + 23,0 = 48,6 Khả năng chịu cắt bên trái Khả năng chịu cắt bên phải Dầm 3.4. Sơ đồ thí nghiệm và bố trí dụng cụ đo Vc + Vs (kN) Vc + Vf (kN) Các mẫu dầm được thí nghiệm theo sơ đồ dầm đơn giản kê lên gối tựa cố định và gối tựa di động (Hình 6). DầmD-1chịu tác dụng của 02 lực tập trung P cách gối tựa mỗi 25,6+ bên 0750 = 25,6 mm. Để tạo ra tải trọng tác dụng lên dầm, sử dụng25,6+139,3 kích thủy lực =164,9(loại 20 tấn) kết hợp với dầm phân tải. Thông qua dầm phân D-2,tập tải, tải trọng D-3trung đầu kích được phân thành 02 tải trọng bằng 25,6+23,0 = 48,6 nhau tác dụng lên dầm. Giá trị tải 172 trọng tập trung đầu kích được xác định thông qua 01 dụng cụ đo lực điện tử (Load Cell) được kết nối 173 với bộ 3.4. Sơxửđồlýthí số liệu nghiệmData-Logger và bố trí TDSdụng530cụ(dođohãng Tokyo Sokki – Nhật Bản sản xuất). Chuyển vị của dầm được xác định thông qua 03 dụng cụ đo chuyển vị LVDT được bố trí ở hai gối 174 tựa vàCác mẫu ở giữa dầm dầm. Trongđược thí nghiệm trường hợp này,theo sơ đồ độ võng f ở dầm vị trí đơn giảnđược giữa dầm kê lênxácgối địnhtựa cốcông theo địnhthức và 175 f = gối tựaf − 0,5( f 2 di động + f 1 (Hình3 ) với f 6)., f 1 Dầm , f là giá trị chuyển vị xác định từ số đọc trên các 2 3 chịu tác dụng của 02 lực tập trung P cách gối tựa mỗi LVDT tương ứng. Các dụng cụ đo chuyển vị, lực load cell được kết nối với bộ thu thập, xử lý số liệu TDS-530 cho phép 176 bên 750 tự ghi nhận mm. động Đểvàtạođồng rathời tải các trọng tácsốdụng thông lêntrong đo đạc dầm,thísử dụng kích thủy lực (loại 20 tấn) nghiệm. 107 7
  7. 177 kết hợp với dầm phân tải. Thông qua dầm phân tải, tải trọng tập trung đầu kích được 178 phân thành 02 tải trọng bằng nhau tác dụng lên dầm. Giá trị tải trọng tập trung đầu kích 179 được xác định thông qua 01 dụng cụ đo lực điện tử (Load Cell) được kết nối với bộ xử 180 Hùng, H. M., TDS lý số liệu Data-Logger Hiếu,530 N. T. (do/ Tạp hãngchí KhoaSokki Tokyo học Công nghệ – Nhật Xây Bản sảndựng xuất). P P TDS-530 100 500 500 500 100 181 Hình6.6.Sơ Hình Sơđồ đồthí thí nghiệm nghiệm 182 Chuyển vị của dầm được xác định thông qua 03 dụng cụ đo chuyển vị LVDT được 183 bố trí ở hai gối tựa và ở giữa dầm. Trong trường hợp này, độ võng f ở vị trí giữa dầm 3.5. Phân tích và đánh giá kết quả 184 được xác định theo công thức f f 2 0,5( f1 f 3 ) với f1 , f 2 , f 3 là giá trị chuyển vị xác a. Quan 185 hệ tải định trọngtừ –sốđộ võng đọc trênXây các LVDT Tạp chí Khoa học Công nghệ dựng,tương NUCE ứng.2021 Các dụng cụ p-ISSN đo chuyển2615-9058; vị, lực load cell được 2734-9489 e-ISSN Trên 186 Hình kết 7 trình nối với bộ thu thập, xử lý số liệu TDS-530 cho phép ghi nhận tự động và đồng thời nhịp của các bày mối quan hệ giữa tải trọng P và độ võng f tại tiết diện giữa mẫu dầm187thí nghiệm. các thông số đo đạc trong thí nghiệm. 188 3.5. Phân tích và đánh giá kết quả 189 a. Quan hệ tải trọng – độ võng 190 Trên Hình 7 trình bày mối quan hệ giữa tải trọng P và độ võng f tại tiết diện giữa 191 nhịp của các mẫu dầm thí nghiệm. 8 192 Hình 7. Quan hệ tải trọng - độ võng của các đầm thí nghiệm 193 Hình 7. Quan hệ tải trọng - độ võng của các đầm thí nghiệm Các kết quả thu được từ biểu đồ P-f của thí nghiệm cho thấy, việc gia cường kháng cắt dầm BTCT 194 bằngCác kết tấm vật liệu quảsợi thuCFRP đượckhông từ biểu đồ dụng có tác P-f của thí nghiệm gia tăng độ cứng cho thấy, của dầm việc gia cường kháng BTCT. 195 cắt dầm Kết BTCT quả thu bằng vật liệu được trên Hìnhtấm sợicho 7 cũng CFRP thấykhông có táclệch có sự chênh dụng giavõng về độ tăngcực độhạn cứngcủacủa cácdầm dầm D-1, D-2 và D-3 tại thời điểm bị phá hoại hoàn toàn. Điều này được giải thích bằng việc các dầm đều 196 BTCT. bị phá hoại cắt. Đây là dạng phá hoại đột ngột phụ thuộc vào sự hình thành và phát triển của vết nứt 197 xiênKết trongquả thu được bê tông. trênđồng Sự không hìnhđều 7 cũng cho về phân bố thấy cótrong cốt liệu sự chênh bê tônglệch (chủ về yếuđộ võng là cốt liệucực hạn đá dăm) 198 của các dầm D-1, D-2 và D-3 tại thời điểm108bị phá hoại hoàn toàn. Điều này được giải 199 thích bằng việc các dầm đều bị phá hoại cắt. Đây là dạng phá hoại đột ngột phụ thuộc 200 vào sự hình thành và phát triển của vết nứt xiên trong bê tông. Sự không đồng đều về
  8. Hùng, H. M., Hiếu, N. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng cũng như vai trò của lớp CFPR gia cường ảnh hưởng đến sự phát triển của vết nứt, dẫn đến sự chênh lệch của tải trọng và độ võng cực hạn của các mẫu thí nghiệm. Giá trị của tải trọng cực hạn gây phá hoại các mẫu dầm và hiệu quả của công tác gia cường được trình bày ở Bảng 4. Có thể nhận thấy các dầm được gia cường chịu cắt bằng tấm CFRP cho có lực phá hoại cao hơn hẳn so với mẫu dầm đối chứng. Mức độ tăng khả năng chịu cắt, với sự tham gia của tấm CFRP, lần lượt là 50,7% và 48,0% của dầm D-2 và D-3 so với dầm D-1. Bảng 4. Tải trọng phá hoại (cắt) các mẫu dầm Dầm Tải trọng phá hoại theo thực nghiệm P ph (kN) % tăng khả năng chịu lực D-1 33,5 - D-2 50,5 50,7% D-3 49,6 48,0% Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2021 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 b. Sự phá211hoại b.các Sự mẫu thí các phá hoại nghiệm mẫu thí nghiệm Các mẫu 212 dầm thí Cácnghiệm mẫu dầmđều bị pháđều thí nghiệm hoại cắt.hoại bị phá Trên cắt. Hình 8 trình Trên Hình bày 8 trình bàyminh họahình minh họa hình ảnh phá hoại của mẫu 213 ảnh phá dầm đối hoại D-1 chứng của mẫu và củadầm đối mẫu chứng dầmD-1 và của được giamẫu dầm được cường D-2.gia cường Hình ảnhD-2.. pháHình hoại từ mẫu dầm ảnh phá 214 xuất D-1 cho thấy hoại hiện 01từvết mẫunứtdầm D-1 khoảng xiên cho thấy 450 xuất hiện 01 vết so với nứt xiên phương nằmkhoảng ngang,450 so bềvới rộng vết nứt phát phương 215 Đối triển nhanh. nằm ngang, với dầm D-2, do bề rộng vết nứtcản sự ngăn phátcủa triểntấm nhanh. FRPĐốivà vớilớp dầmkeoD-2,dán do sự ngăn nên cản hiện nhiều hơn xuất 216 của tấm FRP và lớp keo dán nên xuất hiện nhiều hơn các vết nứt nhỏ xiên các vết nứt nhỏ xiên so với phương nằm ngang, với bề rộng vết nứt được hạn chế đáng kể so với bề so với phương 217 nằm ngang, với bề rộng vết nứt được hạn chế đáng kể so với bề rộng vết nứt trên dầm rộng vết nứt trên dầm D-1. 218 D-1. 219 Hình 8. Hình ảnh phá hoại dầm đối chứng D1 và dầm được gia cường D-2 Hình 8. Hình ảnh phá hoại dầm đối chứng D1 và dầm được gia cường D-2 220 Đối với các mẫu dầm được gia cường, khi bề rộng vết nứt tăng lên thì sự truyền 221 lực qua Đối với các mẫu dầm vết nứtđược được gia đảmcường, bảo thôngkhiquabềsựrộng làm việc vết của nứtcác tấmlên tăng FRPthìgiasựcường. truyềnSự lực qua vết nứt 222 làm việc này được đảm bảo thông qua lực bám dính giữa tấm FRP được đảm bảo thông qua sự làm việc của các tấm FRP gia cường. Sự làm việc này được đảm bảo và bề mặt bê tông. 223 Khi bề rộng vết nứt tăng lên sẽ dẫn đến ứng suất kéo trong tấm FRP lớn. Lực kéo trong thông qua lực bám dính giữa tấm FRP và bề mặt bê tông. Khi bề rộng vết nứt tăng lên sẽ dẫn đến ứng 224 tấm FRP lớn đã kéo bong lớp bê tông bảo vệ ở đầu tự do của tấm FRP (Hình 9), làm suất kéo trong 225 tấm FRP lớn. Lực kéo trong tấm FRP lớn đã kéo bong lớp bê tông bảo vệ ở đầu tự do mất liên kết giữa tấm FRP với bề mặt bê tông và gây phá hoại dầm. Các tấm FRP chưa của tấm FRP 226 (Hình 9),dầm bị đứt khi làmbịmất liên kết phá hoại. giữa Cơ chế phátấm hoạiFRP này đềuvớiquan bề sát mặtđược bê đối tôngvớivà02gây dầm phá D-2 hoại dầm. Các tấm FRP 227 chưa và bị D-3. đứt khi Từ cơ chế này cho thấy, trong công tác gia cường nói chung và gia cường khángvới 02 dầm D-2 dầm bị phá hoại. Cơ chế phá hoại này đều quan sát được đối và D-3. Từ 228cơ chế này cho cần cắt nói riêng, thấy, đảmtrong công bảo chất tác của lượng gia lớp cường nóibảo bê tông chung vệ ở và giagiacường vùng cường kháng cũng cắt nói riêng, cần đảm 229 như đảm bảo chất lượng bảocủa đượclớp lực bê bámtôngdính bảo giữa tấm vệ ởFRP vùngvà bề giamặtcường bê tôngcũng (thôngnhư qua đảm xử lý làm bảo được lực bám dính giữa230 phẳng,và tấm FRP nhẵnbềbềmặtmặt,bê đảm bảo (thông tông chất lượng quakeoxửdán...) để tăng lý làm hiệu quả phẳng, nhẵncủa bề việcmặt, gia cường. đảm bảo chất lượng keo dán...) 231để tăng Các hiệumẫu quảdầm củagiaviệc giaD-2, cường cường. D-3 bị phá hoại hoàn toàn khi xảy ra bong tấm FRP Các mẫu 232 dầmkhỏigia cường bề mặt D-2, bê tông D-39).bị phá hoại hoàn toàn khi xảy ra bong tấm FRP khỏi bề mặt bê (Hình tông (Hình 9). 109
  9. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2021 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 Hùng, H. M., Hiếu, N. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 233 234 Hình 9.Hình Lớp9. bê Lớptông bảo bê tông bảovệ vệ ởởcuối cuối tấmtấm FRPFRP bị kéobị vỡkéo vỡ 235 c. So sánh kết quả thực nghiệm với kết quả tính toán lý thuyết c. So sánh kết quả thực nghiệm với kết quả tính toán lý thuyết 236 Trên Trên bảngBảng 5 trình 5 trìnhbày bàykết quảsososánh kết quả sánh tải trọng tải trọng phágiữa phá hoại hoại tínhgiữa tính toán lý toán thuyết lýACI theo thuyết theo 440.2R- 237 ACI 08 và440.2R-08 kết quả thí và kết quả nghiệm thí nghiệm của các của các dầm gia cường D-2dầm giaCó và D-3. cường D-2thấy thể nhận và D-3. giá trịCó thu thể đượcnhận từ thực nghiệm lớn hơn so với lý thuyết, và độ chênh lệch là không đáng kể. Như vậy kết quả tính toán 238 thấy giá trị lý thuyết thuACI theo được từ thựcphù 440.2R-08 nghiệm lớnviệc hợp trong hơndựsobáovới khảlýnăng thuyết, và của chịu cắt độ chênh dầm BTCTlệchgia làcường không 239 đáng bằngkể. NhưCFRP. vật liệu vậy kết quả tính toán lý thuyết theo ACI 440.2R-08 phù hợp trong việc 240 dự báo khả năng chịu cắt của dầm BTCT gia cường bằng vật liệu CFRP. Bảng 5. So sánh tải trọng phá hoại (cắt) theo tính toán lý thuyết với thực nghiệm 241 Bảng Tải Dầm 5. So sánh tải trọng phá hoại (cắt) theo tính toán lý thuyết với thực nghiệm trọng phá hoại theo tính toán P (kN) Tải trọng phá hoại theo thực nghiệm P (kN) P /P lt tn tn lt D-2 Dầm Tải trọng phá hoại theo 48,6 Tải trọng phá hoại 50,5 theo Ptn/ Plt 1,04 D-3 48,6 49,6 1,02 tính toán Plt (kN) thực nghiệm Ptn (kN) D-2 48,6 50,5 1,04 4. Kết luận về hiệu quả gia cường kháng cắt D-3 48,6 49,6 1,02 Bên cạnh các giải pháp truyền thống, sử dụng tấm sợi CFRP trong công tác gia cường kháng cắt 242 là giải pháp tiên tiến với những ưu điểm nổi bật như phương pháp thi công đơn giản, thời gian thi công nhanh và không làm thay đổi không gian kiến trúc của công trình sau gia cường. Kết quả nghiên cứu 243 4.thực Kếtnghiệm luận vềchohiệu quảdầm thấy các giađược cường kháng gia cường chịucắt cắt bằng tấm CFRP cho có lực phá hoại cao hơn hẳn so với mẫu dầm đối chứng, phương pháp gia cường kháng cắt cho kết cấu dầm BTCT bằng cách 244 Bêntấm sử dụng cạnh các dán sợi FRP giảithành phápdảitruyền cho hiệuthống, quả rõ sử dụngviệc rệt trong tấmtăng sợisức CFRP khángtrong cắt củacông tác gia dầm BTCT. 245 cường Cả 02 kháng dầm giacắt là giải cường bằngpháp tiên vật liệu tiếnđều CFRP vớibịnhững phá họaiưu dođiểm nổi lực kéo bậttấm trong nhưFRP phương lớn gâypháp kéo vỡthi lớp bê tông bảo vệ. Điều này cho thấy trong công tác gia cường, những vị trí hư hỏng bề mặt bê tông 246 công đơn giản, thời gian thi công nhanh và không làm thay đổi không gian kiến trúc của hoặc lớp bảo vệ kém chất lượng cần được tiến hành sửa chữa trước khi tiến hành thi công gia cường. 247 công trình sau gia cường. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các dầm được gia 248 cường chịu Lời cảm ơn cắt bằng tấm CFRP cho có lực phá hoại cao hơn hẳn so với mẫu dầm đối 249 chứng,Tácphương giả chân pháp gia ơn thành cảm cường sự hỗkháng cắt cho trợ tài chính của kết Quỹ cấu Phát dầm BTCT triển khoa họcbằng cách và công sửQuốc nghệ dụng 250 tấm gia sợi FRP dán cho (NAFOSTED) thành dảimãcho đề tài hiệu quả rõ rệt trong việc tăng sức kháng cắt của dầm số 107.01-2019.321. 251 BTCT. Cả 02 dầm gia cường bằng vật liệu110 CFRP đều bị phá họai do lực kéo trong tấm 252 FRP lớn gây kéo vỡ lớp bê tông bảo vệ. Điều này cho thấy trong công tác gia cường, 253 những vị trí hư hỏng bề mặt bê tông hoặc lớp bảo vệ kém chất lượng cần được tiến hành 254 sửa chữa trước khi tiến hành thi công gia cường.
  10. Hùng, H. M., Hiếu, N. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Tài liệu tham khảo [1] ACI 440.2R-08 (2008). Guide for the Design and Construction of Externally Bonded FRP Systems for Strengthening Concrete Structures. Reported by ACI Committee 440, American Concrete Institute. [2] FIP Bulletin No 14 (2001). Externally Bonded FRP Reinforcement for RC structures. Technical Report, Bulletin 14, International Federation for Structural Concrete. [3] ISIS (2008). FRP Rehabilitation of Reinforced Concrete Structures, Design Manual 4, Version 2. The Canadian Network of Centres of Excellence on Intelligent Sensing for Innovative Structures (ISIS Net- work). [4] TR55 (2000). Design guidance for strengthening concrete structures using fibre composite materials. Concrete Society Technical Report 55, The Concrete Society, Crowthorne, UK. [5] JSCE (2001). Recommendations for Upgrading of Concrete Structures with Use of Continuous Fiber Sheet. Concrete Engineering Series 41, Japan Society of Civil Engineering. [6] AASHTO (2012). Guide Specifications for Design of Bonded FRP Systems for Repair and Strengthening of Concrete Bridge Elements. First Ed., American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington DC. [7] ACI 318-14 (2014). Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary. American Concrete Institute. [8] ACI 546R-04 (2004). Concrete Repair Guide. American Concrete Institute. [9] ACI 224.1R (2007). Causes, Evaluation and Repair of Crack in Concrete Structures. American Concrete Institute. [10] ASTM D3039. Standard Test Method for Tensile Properties of Polymer Matrix Composite Materials. [11] Hiếu, N. T. (2015). Nghiên cứu hiệu quả gia cường kháng uốn cho dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu tấm sợi các bon. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, 1/2015. [12] Hiếu, N. T., Cường, L. T. (2018). Nghiên cứu thực nghiệm hiệu quả gia cường dầm bê tông cốt thép chịu xoắn bằng vật liệu tấm sợi các bon CFRP. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Việt Nam, 60(3). [13] Khalifa, A., Gold, W. J., Nanni, A., Abdel Aziz, M. I. (1998). Contribution of externally bonded FRP to shear capacity of RC flexural members. Journal of Composites for Construction, 2(4):195–202. [14] Chen, J.-F., Teng, J. G. (2003). Shear capacity of FRP-strengthened RC beams: FRP debonding. Con- struction and Building Materials, 17(1):27–41. [15] Deniaud, C., Cheng, J. R. (2001). Shear behavior of reinforced concrete T-beams with externally bonded fiber-reinforced polymer sheets. Structural Journal, 98(3):386–394. [16] Deniaud, C., Cheng, J. R. (2004). Simplified shear design method for concrete beams strengthened with fiber reinforced polymer sheets. Journal of Composites for Construction, 8(5):425–433. [17] Alzoubi, F., Zhengliang, L. (2007). Overview shear strengthening of RC beams with externally bonded FRP composites. Journal of Applied Sciences, 7(8):1093–1106. [18] Hoa, H. P., Minh, P. D. (2014). Nghiên cứu gia cường dầm bê tông cốt thép bằng tấm vật liệu composite sợi cacbon. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3(76):28–31. [19] Lâm, C. V., Lan, N. (2016). Đánh giá hiệu quả của các biện pháp gia cường sức kháng cắt đối với cầu bê tông cốt thép thường bằng phần mềm abaqus và thực nghiệm. Tạp chí Giao thông vận tải, (3/2016): 53–56. [20] Dũng, N. T., Mợi, N. V., Hoa, H. P. (2011). Nghiên cứu giải pháp gia cường dầm bê tông cốt thép bằng tấm vật liệu composite sợi carbon. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3(44):36–42. 111
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2