intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả giảm tiêu thụ opioid trong và sau phẫu thuật tim mở ít xâm lấn ở trẻ em bằng gây tê cạnh cột sống dưới hướng dẫn siêu âm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiểm soát đau sau mổ tim bẩm sinh hợp lý là rất cần thiết, giảm nguy cơ trẻ bị đau mạn tính. Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả giảm tiêu thụ opioid trong và sau phẫu thuật tim mở ít xâm lấn ở trẻ em bằng gây tê cạnh cột sống dưới dướng dẫn siêu âm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả giảm tiêu thụ opioid trong và sau phẫu thuật tim mở ít xâm lấn ở trẻ em bằng gây tê cạnh cột sống dưới hướng dẫn siêu âm

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 316-322 EFFECTIVENESS OF PARAVERTEBRAL ANESTHESIA UNDER ULTRASOUND GUIDE IN REDUCING OPIOID CONSUMPTION DURING AND AFTER MINIMALLY INVASIVE OPEN HEART SURGERY IN CHILDREN Nguyen Dinh Chien1*, Nguyen Quoc Kinh2, Cong Quyet Thang3,4, Hoang Thi Thu Trang1, Nguyen Thi Anh1 1 Vietnam National Children՚ Hospital - 18/879 La Thanh street, Dong Da district, Hanoi city, Vietnam 2 Viet Duc Hospital - 40 Trang Thi street, Hoan Kiem district, Hanoi city, Vietnam 3 Viet Xo Hospital - 01 Tran Khanh Du street, Hai Ba Trung district, Hanoi city, Vietnam 4 Hanoi Medical University - 01 Ton That Tung, Dong Da district, Hanoi city, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 29/09/2023; Accepted: 02/11/2023 ABSTRACT Objectives: Proper management of pain after congenital heart surgery is really essential, help reducing t h e r i s k o f c h r o n i c p a i n i n c h i l d r e n . T h i s s t u d y w a s c o n d u c t e d t o e v a l u a t e t h e effectiveness of paravertebral anesthesia under ultrasound guide in lowering opioid consumption during and after minimally invasive open heart surgery in children. Methods: Single-blind, randomized controlled clinical intervention of 70 children undergoing minimally invasive lateral thoracic open heart surgery at the National Children's Hospital from 8/2022-7/2023. Patients were divided into 2 groups. Group L: 35 children receive anesthesia combined with single dose thoracic paravertebral anesthesia under ultrasound with levobupivacaine 0.2%; Group C: 35 children were anaesthetized generally. Results: The anesthesia time of group L (270.3±37.7 minutes) was longer than that of group C (235.5±43.6 minutes with p
  2. N.D. Chien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 316-322 HIỆU QUẢ GIẢM TIÊU THỤ OPIOID TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ ÍT XÂM LẤN Ở TRẺ EM BẰNG GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Nguyễn Đình Chiến1*, Nguyễn Quốc Kính2, Công Quyết Thắng3,4, Hoàng Thị Thu Trang1, Nguyễn Thị Ánh1 Bệnh viện Nhi Trung ương - 18/879 La Thành street, Láng Thượng, quận Đống Đa, Tp. Hà Nội, Việt Nam 1 2 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - 40 Tràng thi, quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội, Việt Nam 3 Bệnh viện Việt Xô - 01 Trần Khánh Dư, quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội, Việt Nam 4 Trường Đại học Y Hà Nội - 1, Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Tp. Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 29/09/2023; Ngày duyệt đăng: 02/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Kiểm soát đau sau mổ tim bẩm sinh hợp lý là rất cần thiết, giảm nguy cơ trẻ bị đau mạn tính. Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả giảm tiêu thụ opioid trong và sau phẫu thuật tim mở ít xâm lấn ở trẻ em bằng gây tê cạnh cột sống dưới dướng dẫn siêu âm. Đối tượng, phương pháp: Can thiệp lâm sàng mù đơn, ngẫu nhiên có đối chứng 70 trẻ phẫu thuật tim mở ít xâm lấn đường ngực bên tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 8/2022-7/2023 được chia làm 2 nhóm. Nhóm L: 35 trẻ kết hợp gây mê và gây tê cạnh cột sống ngực đơn liều dưới siêu âm bằng levobupivacain 0,2%. Nhóm C: 35 trẻ gây mê. Kết quả: Thời gian gây mê của nhóm L (270,3±37,7 phút) lâu hơn nhóm C (235,5±43,6 phút với p
  3. N.D. Chien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 316-322 thức trong và sau phẫu thuật không những giúp trẻ thoải - Dùng nhiều vận mạch, liều cao sau mổ mái, mà còn giúp giảm sử dụng đáng kể liều opioid, dẫn tới giảm thời gian an thần thở máy và nằm hồi sức [3]. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Gây tê cạnh cột sống ngực được coi là ưu việt hơn so Khoa Gây mê hồi sức tim mạch, Bệnh viện Nhi Trung với kiểm soát đau bằng opioid, hay tiêm thuốc kháng ương từ 8/2022-7/2023 viêm không steroid và ngang bằng với ngoài mang cứng trong phẫu thuật ngực. Đồng thời nó an toàn hơn trong 2.3. Phương pháp nghiên cứu các phẫu thuật tim có sử dụng heparin toàn thân liều cao, giảm nguy cơ tụ máu khoang ngoài màng cứng. - Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng mù đơn, ngẫu Với sự có sẵn máy siêu âm tại phòng mổ, kỹ thuật gây nhiên có đối chứng tê cạnh cột sống ngực dưới siêu âm đã thay thế kỹ thuật gây tê dựa vào mốc giải phẫu, giúp quá trình gây tê hiệu - Tính cỡ mẫu và phân nhóm ngẫu nhiên quả, chính xác, giảm thiểu các biến chứng. Trên thế Chọn toàn bộ BN thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và loại giới, gây tê cạnh cột sống ngực để kiểm soát đau trong trừ tham gia vào nghiên cứu. Chia nhóm ngẫu nhiên: và sau phẫu thuật tim mở đã được nhiều tác giả nghiên Các BN được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm bằng phần cứu cả ở người lớn và trẻ em [2, 3]. Tại Việt Nam chưa mềm máy tính biostatistician, đánh số và giữ kín trong có nghiên cứu về gây tê cạnh cột sống ngực trên trẻ em phong bì. phẫu thuật tim mở, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: + Nhóm gây tê là L gồm 35 BN kết hợp gây mê và gây tê cạnh cột sống ngực đơn liều dưới siêu âm bằng 1. So sánh tổng lượng fentanyl trong mổ và 24h giờ đầu levobupivacain 0,2%. sau mổ của gây tê cạnh cột sống ngực đơn liều dưới hướng dẫn siêu âm bằng levobupivacain 0,2% kết hợp + Nhóm chứng là C gồm 35 BN gây mê gây mê với gây mê đơn thuần trong phẫu thuật tim mở ít xâm lấn đường ngực bên ở trẻ em. 2.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu 2. Đánh giá ảnh hưởng lên tuần hoàn, hô hấp, và các a. Chuẩn bị BN trước mổ theo quy trình chuẩn bị trước tác dụng không mong muốn khác của hai phương pháp mổ của bệnh viện nhi Trung Ương trên. b. Tiến hành gây mê - Tiền mê: Midazolam 0.05-0.1 mg/kg (tối đa 2mg), 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU atropine 0,015 mg/kg 10 phút trước khi đưa vào gây mê. Theo dõi điện tim, SpO2, EtCO2, huyết áp. 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Khởi mê: Propofol 1-2 mg/kg, Fentanyl 2 mcg/kg, 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn Rocuronium 0,6 mg/kg, kết hợp thêm sevofluran. Úp mask, bóp bóng O2 50% 2 lít/phút. Đặt nội khí quản, - Trẻ (BN: Bệnh nhân) 6 tháng đến 84 tháng phẫu thuật lấy động mạch xâm nhập và tĩnh mạch trung tâm, đặt lần đầu có chỉ định phẫu thuật tim mở (chạy máy tuần sode dạ dày, sode tiểu, nhiệt độ thực quản và hậu môn. hoàn ngoài cơ thể: THNCT) ít xâm lấn đường ngực bên Block phổi phải, thông khí 1 phổi trái. - ASA I,II và RACHS-1 ≤2 - Duy trì mê: FiO2 50% 2l/phút Sevofluran 0,8-1,2 - Bố mẹ hoặc người bảo hộ đồng ý tham gia nghiên cứu MAC, để chế độ kiểm soát áp lực 12-14 mmHg, tần số 20 - 30 lần/phút PEEP 4 theo dõi EtCO2 30-35 mmHg, 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ rocuronium 0,3 mg/kg/h, fentanyl 2 mcg/kg/h. Nhóm L duy trì fentanyl từ sau liều khởi mê 20 phút đến khi gây - Dị ứng với thuốc tê, nhiễm trùng vị trí gây tê tê xong, nhóm C duy trì fentanyl từ sau liều khởi mê 20 phút đến khi đóng da thì giảm liều 0,5 mcg/kg/h. - EF
  4. N.D. Chien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 316-322 hoặc out-plan). Dùng đầu dò đo khoảng cách từ da đến máu, rút bỏ arndt thông khí lại 2 phổi, nở phổi bị block mỏm ngang và đến màng phổi, đo khoảng cách ngoài da trước khi đóng ngực, đặt 1 dẫn lưu ở khoang liên sườn từ gai sau cột sống đến mỏm ngang và đánh dấu ngoài 6-7 hoặc 7-8. da các vị trí mỏm ngang này. Đây là vị trí đặt đầu dò siêu âm, chọc kim out-plan hoặc in-plan, sâu theo khoảng - Cho paracetamol 15 mg/kg/ mỗi 6h khi bắt đầu đóng cách đã đo, sau khi kim vào đúng khoang cạnh sống da, ngừng thuốc duy trì giãn cơ, giảm dần và tắt tiêm thử bằng nước muối sinh lý sẽ thấy đấu hiệu màng sevofluran khi đóng da xong. Tiếp tục duy trì fentanyl phổi bị đẩy xuống dưới (hay ra trước theo chiều trước 0,5 mcg/kg/h. Rút NKQ tại phòng mổ nếu có thể (giải sau). Tiêm tiếp liều test (lidocain 1mg/kg + adrenalin giãn cơ neostigmin 40 mcg/kg + atropin 0,15 mcg/kg). 0,5 mcg/kg), trước đó dùng chế độ colour để loại trừ khả - Làm khí máu và theo dõi mạch, huyết áp sau khi rút năng tiêm vào mạch máu. Test âm tính, tiêm tiếp thuốc nội khí quản 10 phút. tê, tiêm chậm vừa hút vừa tiêm đến khi hết thuốc. Liên tục theo dõi mạch, huyết áp trong khi tiêm thuốc. - Đánh giá đau theo thang điểm FLACC: Nếu >3 điểm, bolus fentanyl 0,5 mcg/kg. Thêm thuốc an thần khác - Vị trí rạch da từ khoang liên sườn 2 đến 5 đường nách nếu cần. giữa bên phải, tùy theo loại bệnh chiều dài 3,5 - 6 cm, bóc rộng dưới da, mở ngực, đặt túi bọc vết mổ… làm - Chuyển BN sang khoa hồi sức. test kẹp da trước khi rạch. 2.5. Phương pháp xử lý số liệu: - Heparin 3 mg/kg, khi ACT (thời gian đông máu hoạt hóa) đạt >400 giây thì bắt đầu chạy máy. Tất cả BN Số liệu sau thu thập được phân tích bằng phần mềm thuộc 2 nhóm đều được chạy máy THNCT theo một SPSS 20.0. quy trình thống nhất. 2.6. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: - Sau khi sửa chữa xong trước khi thả kẹp động mạch chủ cho duy trì milrinone 0.2 mcg/kg/phút. Canxi Nghiên cứu chỉ nhằm tìm ra phương pháp hiệu quả để chloride 10 mg/kg/h sau khi tim đã đập lại, phổi thông vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ cho bệnh nhi phẫu khí trở lại, tim đập lại tốt và tiến hành cai máy THNCT. thuật tim mở ít xâm lấn đường ngực bên. Thông tin của BN hoàn toàn giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích - Trung hòa heparin:protamin = 1:1.5. Kiểm tra và cầm nghiên cứu. 3. KẾT QUẢ Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, cân nặng, BSA Nhóm L Nhóm C Đặc điểm ̅ X ± SD ̅ X ± SD p (n=35) (n=35) Tuổi (tháng) 39,4±29,0 37,5±35,0 0,804 Giới tính (Nam/nữ) 19/16 14/21 0.169 Cân nặng (kg) 12,1±5,4 11,5±6,1 0,655 BSA (m²) 0,55±0,2 0,52±0,22 0,525 RACHs-1 1,44±0,51 1,18±0,39 0,064 RACHs-1 (1/2) 30/35 28/35 0,059 Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiên cứu. giữa tuổi, giới, cân nặng, BSA, RACHs-1 của 2 nhóm Bảng 2: Thời gian gây mê, phẫu thuật, kẹp động mạch chủ, chạy máy Nhóm L Nhóm C Đặc điểm ̅ X ± SD ̅ X ± SD p (n=35) (n=35) Thời gian chạy máy (phút) 68,8±21,8 65,7±21,9 0,566 Thời gian kẹp động mạch chủ (phút) 45,4±20,1 43,6±18,2 0,696 Thời gian phẫu thuật (phút) 171,3±37,6 165,4±33,8 0,5 Thời gian gây mê (phút) 270,3±37,7 235,5±43,6 0,001 319
  5. N.D. Chien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 316-322 Nhận xét: Thời gian chạy máy, kẹp động mạch chủ và thời gian phẫu thuật của 2 nhóm tương đương nhau, tuy nhiên thời gian gây mê của nhóm L (270,3±37,7 phút) lâu hơn nhóm C (235,5±43,6 phút), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  6. N.D. Chien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 316-322 Những lợi ích theo đó bao gồm: Giảm nhiễm trùng bệnh mổ, lượng tiêu thụ fentanyl 12h đầu sau mổ ở nhóm viện, rút nội khí quản sớm, tăng sự hài lòng của bệnh gây tê L cũng ít hơn nhóm không gây tê C lần lượt là nhân và gia đình đồng thời giảm gánh nặng kinh phí 12,7±1,6 mcg/kg và 17,5±4,2 mcg/kg, sự khác biệt có điều trị [3-5]. Trong nghiên cứu của chúng tôi nhu cầu ý nghĩa thống kê với p
  7. N.D. Chien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 316-322 5. KẾT LUẬN [4] Frankel W C, Maul TM, Chrysostomou C et al., Thời gian gây mê của nhóm L (270,3±37,7 phút) dù lâu A Minimal Opioid Postoperative Management hơn nhóm C (235,5±43,6 phút) với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2