intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả lâm sàng trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng điện trường châm kết hợp với bài thuốc độc hoạt tang ký sinh

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

117
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng giảm đau và cải thiện vận động vùng cột sống thắt lưng của điện trường châm kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh. Bằng thiết kế nghiên cứu mở, so sánh trước sau và có nhóm chứng đã đưa ra kết quả: sau điều trị, thang điểm VAS giảm rõ rệt; tầm vận động cột sống thắt lưng, triệu chứng mạch và lưỡi theo y học cổ truyền được cải thiện tốt; kết quả chung: Tốt đạt 65,7%, khá 31,4% và trung bình 2,9%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả lâm sàng trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng điện trường châm kết hợp với bài thuốc độc hoạt tang ký sinh

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> HIỆU QUẢ LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG<br /> DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM<br /> KẾT HỢP VỚI BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH<br /> Phạm Thị Ngọc Bích, Lê Thành Xuân<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Đau thắt lưng do thoái hóa cột sống là một bệnh lý với biểu hiện đau và hạn chế vùng cột sống thắt lưng,<br /> bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng giảm<br /> đau và cải thiện vận động vùng cột sống thắt lưng của điện trường châm kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký<br /> sinh. Bằng thiết kế nghiên cứu mở, so sánh trước sau và có nhóm chứng đã đưa ra kết quả: sau điều trị,<br /> thang điểm VAS giảm rõ rệt; tầm vận động cột sống thắt lưng, triệu chứng mạch và lưỡi theo y học cổ truyền<br /> được cải thiện tốt; kết quả chung: Tốt đạt 65,7%, khá 31,4% và trung bình 2,9%. Phương pháp điện trường<br /> châm kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh có hiệu quả trong điều trị đau lưng và tốt hơn có ý nghĩa thống<br /> kê so với phương pháp điện hào châm kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh.<br /> Từ khóa: điện trường châm, đau thắt lưng, thoái hóa cột sống<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Đau vùng thắt lưng là một bệnh lý thường<br /> <br /> pháp này cũng có nhược điểm là các thuốc<br /> <br /> gặp và gây ảnh hưởng không ít đối với<br /> <br /> giảm đau chống viêm có khá nhiều tác dụng<br /> <br /> sinh hoạt hằng ngày. Theo một số nghiên cứu<br /> <br /> phụ ảnh hưởng đến người bệnh, đặc biệt khi<br /> <br /> năm 2010 thì đau vùng thắt lưng là nguyên<br /> <br /> phải sử dụng thuốc dài ngày [1].<br /> <br /> nhân hàng đầu gây hạn chế hoạt động và<br /> <br /> Theo Y học cổ truyền, đau vùng thắt lưng<br /> <br /> làm việc tạo ra một gánh nặng kinh tế đối với<br /> <br /> thuộc phạm vi chứng tý với bệnh danh là Yêu<br /> <br /> cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.<br /> <br /> thống. Có rất nhiều phương pháp điều trị đau<br /> <br /> Nghiên cứu về bệnh lý khớp năm 2010 ước<br /> <br /> vùng thắt lưng mang lại hiệu quả tốt như<br /> <br /> tính toàn cầu có khoảng 9,4% dân số bị đau<br /> <br /> châm cứu, dùng thuốc, xoa bóp bấm huyệt…<br /> <br /> vùng thắt lưng, nguyên nhân chủ yếu là do<br /> <br /> trong đó điện trường châm và bài thuốc Độc<br /> <br /> thoái hóa cột sống. Tại Việt Nam, điều tra tình<br /> <br /> hoạt tang ký sinh là những can thiệp kinh điển<br /> <br /> hình bệnh tật cho thấy: đau vùng thắt lưng<br /> <br /> và có hiệu quả trong việc điều trị đau vùng<br /> <br /> chiếm 2% trong nhân dân và chiếm 17%<br /> <br /> thắt lưng do thoái hóa cột sống [2 - 8]. Vì vậy,<br /> <br /> những người trên 60 tuổi.<br /> <br /> nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu sau:<br /> <br /> Theo Y học hiện đại, việc điều trị nội khoa<br /> <br /> 1. So sánh tác dụng của điện trường châm<br /> <br /> bảo tồn đã được đề cập đến từ lâu và đã<br /> <br /> và điện hào châm kết hợp với bài thuốc Độc<br /> <br /> mang lại hiệu quả nhất định, nhưng phương<br /> <br /> hoạt tang ký sinh điều trị đau thắt lưng do<br /> thoái hóa cột sống.<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Phạm Thị Ngọc Bích – Khoa Y học cổ<br /> truyền – Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email:<br /> Ngày nhận: 28/7/2016<br /> Ngày được chấp thuận: 0//10/2016<br /> <br /> 32<br /> <br /> 2. Khảo sát tác dụng không mong muốn<br /> của phương pháp điện trường châm kết hợp<br /> với bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh trên<br /> lâm sàng.<br /> <br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> - Bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên, không phân<br /> biệt giới tính, nghề nghiệp.<br /> <br /> 1. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu<br /> Kim châm cứu 1 lần, đầu nhọn, đường<br /> kính 0,5 - 1,0 mm, dài 5 - 7 cm (đối với kỹ<br /> thuật hào châm) và dài 10 - 15 cm (đối với kỹ<br /> <br /> - Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là<br /> đau vùng thắt lưng do thoái hóa cột sống: Có<br /> Hội chứng cột sống và hình ảnh thoái hóa cột<br /> sống thắt lưng trên phim X quang.<br /> <br /> thuật trường châm), xuất xứ hãng Thiên Y,<br /> - Bệnh nhân có mức độ đau VAS ≥ 3 điểm.<br /> <br /> Trung Quốc. Pince và ống nghiệm đựng kim<br /> <br /> - Bệnh nhân được chẩn đoán theo y học<br /> <br /> vô khuẩn, bông, cồn 70 độ.<br /> Máy điện châm KWD - TN09 - T06 của<br /> Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại và<br /> <br /> cổ truyền thuộc hai thể can thận hư, hoặc thể<br /> can thận hư kèm theo phong hàn thấp.<br /> <br /> sản xuất thiết bị y tế Hà Nội; Dây chuyền sắc<br /> thuốc và đóng túi Hàn Quốc.<br /> <br /> - Tình nguyện tham gia nghiên cứu và tuân<br /> thủ đúng liệu trình điều trị.<br /> <br /> Thước đo thang điểm VAS (Visual ana-<br /> <br /> * Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân<br /> <br /> logue scale), Thước đo tầm vận động ROM,<br /> <br /> - Bệnh nhân đau vùng thắt lưng không do<br /> <br /> Thước dây.<br /> Công thức huyệt: Đại trường du, Thận du,<br /> Giáp tích L1 - L5, Ủy trung.<br /> <br /> thoái hóa cột sống; Bệnh nhân đau vùng thắt<br /> lưng do thoái hóa cột sống có hội chứng có<br /> <br /> Bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh” Thiên<br /> <br /> chèn ép tủy, thoát vị đĩa đệm; Bệnh nhân có<br /> <br /> Kim phương: Tế tân 4g, Phục linh 12g, Phòng<br /> <br /> rối loạn đông máu; Bệnh nhân đau vùng thắt<br /> <br /> phong 6g, Đẳng sâm 12g, Đương quy 12g,<br /> <br /> lưng kèm theo các bệnh mạn tính như lao,<br /> <br /> Thục địa 12g, Ngưu tất 12g, Tần giao 6g, Quế<br /> <br /> suy tim, HIV/AIDS, tâm thần… Các bệnh viêm<br /> <br /> chi 6g, Xuyên khung 6g, Cam thảo 6g, Xích<br /> <br /> nhiễm cấp tính như nhiễm trùng huyết, viêm<br /> <br /> thược 12g, Độc hoạt 9g, Đỗ trọng 12g, Tang<br /> <br /> phổi, viêm da tại vùng thắt lưng…<br /> <br /> ký sinh 6g...(kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn<br /> Dược điển Việt Nam IV - 2010).<br /> 2. Đối tượng<br /> 70 bệnh nhân được chẩn đoán đau vùng<br /> thắt lưng do thoái hóa cột sống; điều trị tại<br /> Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương<br /> - Thời gian: từ tháng 9/2014 đến tháng<br /> 10/2015.<br /> Chia thành 2 nhóm theo phương pháp<br /> ghép cặp tương đồng về mức độ đau theo<br /> thang điểm VAS và thời gian từ lúc đau đến<br /> lúc khám. Lấy từng cặp tương đồng cho đến<br /> khi đủ 35 bệnh nhân mỗi nhóm.<br /> * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br /> <br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> - Bệnh nhân đau vùng thắt lưng thuộc thể:<br /> thấp nhiệt, khí trệ huyết ứ, hàn thấp theo y<br /> học cổ truyền.<br /> - Bệnh nhân không tuân thủ quy trình điều<br /> trị.<br /> 3. Phương pháp<br /> - Nghiên cứu tiến cứu, thiết kế theo<br /> phương pháp can thiệp, so sánh trước sau<br /> điều trị và có đối chứng.<br /> - Chọn mẫu có chủ đích với cỡ mẫu cho<br /> mỗi nhóm là 35 bệnh nhân.<br /> + Nhóm I: gồm 35 bệnh nhân điều trị bằng<br /> phương pháp điện trường châm kết hợp với<br /> bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh.<br /> <br /> 33<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> + Nhóm II: gồm 35 bệnh nhân điều trị bằng<br /> phương pháp điện hào châm kết hợp với bài<br /> thuốc Độc hoạt tang ký sinh.<br /> <br /> 4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả<br /> Dựa vào tổng điểm của 7 chỉ tiêu: VAS,<br /> tầm vận động cột sống thắt lưng, độ giãn cột<br /> <br /> Liệu trình điều trị:<br /> <br /> sống thắt lưng, khoảng cách tay đất, chỉ số<br /> <br /> + Châm cứu 15 - 20 phút /1 /lần /ngày x 21<br /> <br /> sinh hoạt hàng ngày, sự thay đổi về mạch và<br /> lưỡi theo y học cổ truyền.<br /> <br /> ngày (điện châm; châm bổ ở Thận du, Đại<br /> trường du; châm tả tại Giáp tích và Uỷ trung).<br /> <br /> - Triệu chứng đau (được đánh giá theo<br /> thang điểm VAS - thước VAS):<br /> <br /> + Uống thuốc sắc 120ml/ túi x 2 túi/ ngày x<br /> 21 ngày.<br /> <br /> + Mức 0 điểm: không đau.<br /> + Mức 1 - 2,5 điểm: đau nhẹ.<br /> <br /> Các chỉ tiêu nghiên cứu được đánh giá tại<br /> 4 thời điểm: trước điều trị (T0); sau điều trị 7<br /> ngày (T1); sau điều trị 14 ngày (T2); sau điều<br /> trị 21 ngày (T3).<br /> Gấp<br /> <br /> + Mức 2,5- 5 điểm: đau vừa.<br /> + Mức > 5 điểm: đau nặng.<br /> - Tầm vận động cột sống thắt lưng (gấp,<br /> ngửa, nghiêng - tính bằng độ):<br /> <br /> Duỗi<br /> <br /> Nghiêng<br /> <br /> ≥ 70 : 0 điểm<br /> <br /> ≥ 25: 0 điểm<br /> <br /> ≥ 25: 0 điểm<br /> <br /> ≥ 60: 1 điểm<br /> <br /> ≥ 20: 1 điểm<br /> <br /> ≥ 20: 1 điểm<br /> <br /> ≥ 50: 2 điểm<br /> <br /> ≥ 15: 2 điểm<br /> <br /> ≥ 15: 2 điểm<br /> <br /> < 50: 3 điểm<br /> <br /> < 15: 3 điểm<br /> <br /> < 15: 3 điểm<br /> <br /> - Độ giãn cột sống thắt lưng (tính bằng cm):<br /> <br /> - Đánh giá sự thay đổi về mạch theo y học<br /> <br /> 14 ≤ Schober ≤ 16 cm: 0 điểm, 13 ≤<br /> <br /> cổ truyền: chúng tôi dựa vào triệu chứng<br /> <br /> Schober < 14 cm: 1 điểm, 12 ≤ Schober < 13<br /> <br /> mạch theo y học cổ truyền của bệnh nhân<br /> <br /> cm: 2 điểm, 11 ≤ Schober < 12 cm: 3 điểm và<br /> <br /> trong nghiên cứu mà phân loại như sau:<br /> <br /> 10 ≤ Schober < 11 cm: 4 điểm.<br /> - Đánh giá khoảng cách tay đất (tính bằng<br /> cm):<br /> - 0 cm: 0 điểm, ≤ 10 cm: 1 điểm; ≤ 20 cm: 2<br /> điểm; ≤ 30 cm: 3 điểm và > 30 cm: 4 điểm.<br /> <br /> Tốt (0 điểm): triệu chứng mạch theo y học<br /> cổ truyền biểu hiện bình thường (hòa hoãn, có<br /> lực).<br /> Kém (1 điểm): triệu chứng mạch biểu hiện<br /> không bình thường.<br /> <br /> - Đánh giá các chức năng sinh hoạt hàng<br /> ngày: lựa chọn trong 10 câu hỏi của oswestry<br /> lowback pain disability questionaire, mỗi hoạt<br /> động có số điểm từ 0 đến 6, tổng điểm là 60<br /> điểm, điểm càng cao thì chức năng sinh hoạt<br /> <br /> - Đánh giá sự thay đổi về lưỡi theo y học<br /> cổ truyền: chúng tôi dựa vào triệu chứng lưỡi<br /> theo y học cổ truyền của bệnh nhân trong<br /> nghiên cứu mà phân loại như sau:<br /> <br /> càng giảm: 0 - 15 (Tốt): 0 điểm, 16 - 30 (khá):<br /> <br /> Tốt (0 điểm): triệu chứng lưỡi biểu hiện<br /> <br /> 1 điểm, 31 - 45 (trung bình): 2 điểm và 46 - 60<br /> <br /> bình thường (chất lưỡi hồng, rêu lưỡi ít<br /> <br /> (kém): 3 điểm.<br /> <br /> nhuận, cử động bình thường).<br /> <br /> 34<br /> <br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Kém (1 điểm): triệu chứng lưỡi biểu hiện<br /> <br /> 5. Xử lý số liệu<br /> <br /> không bình thường.<br /> <br /> Xử lý số liệu theo thuật toán thống kê y<br /> sinh học (SPSS 16.0).<br /> <br /> Kết quả chung<br /> Chia làm 4 loại: tốt: 0 - 5 (điểm); khá: 6 - 11<br /> <br /> 6. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> <br /> (điểm); trung bình: 12 - 16 (điểm) và kém: 17 22 (điểm).<br /> * Theo dõi tác dụng không mong muốn:<br /> Theo dõi và đánh giá các triệu chứng không<br /> mong muốn: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,<br /> rối loạn tiêu hoá, mẩn ngứa,...<br /> <br /> Nghiên cứu chỉ nhằm nâng cao chất lượng<br /> phục vụ người bệnh. Người bệnh được giải<br /> thích kỹ về nghiên cứu, tham gia tự nguyện và<br /> có thể rút ra khỏi nghiên cứu trong bất kỳ<br /> trường hợp nào với bất kỳ lý do nào.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Kết quả nghiên cứu<br /> Nhóm I<br /> <br /> Điểm VAS<br /> <br /> 7.28± 0.94<br /> 6.57 ± 0,82<br /> 7.54 ± 0.62<br /> <br /> 5.55 ± 1.03<br /> <br /> 6.45 ± 0,73<br /> <br /> 4.64± 1.14<br /> <br /> 5.22 ± 0.83<br /> <br /> T0<br /> <br /> T1<br /> <br /> Nhóm II<br /> <br /> T2<br /> <br /> 3.21 ± 0.84<br /> <br /> T3<br /> <br /> Thời điểm<br /> <br /> Biểu đồ 1. Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo VAS<br /> Điểm VAS của 2 nhóm đều giảm theo thời gian và có ý nghĩa thống kê, p < 0,05; Kết quả giảm<br /> đau của nhóm I tốt hơn nhóm II, p < 0,05.<br /> Bảng 1. Sự cải thiện tầm vận động gấp qua từng thời điểm điều trị<br /> Nhóm I (1) (n = 35)<br /> Tầm vận động gấp (độ)<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> Nhóm II (2) (n = 35)<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p(1-2)<br /> <br /> T0<br /> <br /> 68,83 ± 5,28<br /> <br /> 69,16 ± 3,14<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T1<br /> <br /> 71,72 ± 4,16<br /> <br /> 70,97 ± 3,13<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T2<br /> <br /> 74,47 ± 2,54<br /> <br /> 71,95 ± 2,92<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 76,72 ± 1,64<br /> <br /> 73,72 ± 2,65<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Qua từng giai đoạn điều trị tầm vận động gấp của 2 nhóm đều tăng, nhóm I cải thiện tốt hơn<br /> so với nhóm II (p < 0,05).<br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> 35<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 2. Sự cải thiện tầm vận động duỗi qua từng thời điểm điều trị<br /> Nhóm I (1) (n = 30)<br /> Tầm vận động duỗi (độ)<br /> <br /> Nhóm II (2) (n = 30)<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p(1-2)<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> T0<br /> <br /> 21,33 ± 3,42<br /> <br /> 21,74 ± 3,51<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T1<br /> <br /> 23,04 ± 3,02<br /> <br /> 22,65 ± 3,39<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T2<br /> <br /> 24,68 ± 2,52<br /> <br /> 23,41 ± 2,24<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 26,45 ± 2,72<br /> <br /> 24,28 ± 1,77<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Sau điều trị tầm vận động duỗi của 2 nhóm đều tăng, nhóm I cải thiện tốt hơn so với nhóm II<br /> (p < 0,05).<br /> Bảng 3. Sự cải thiện tầm vận động nghiêng qua từng thời điểm điều trị<br /> Nhóm I (1) (n = 30)<br /> <br /> Thời<br /> <br /> Tầm vận động (độ)<br /> <br /> điểm<br /> <br /> Nghiêng trái<br /> <br /> Nghiêng phải<br /> <br /> Nhóm II 2) (n = 30)<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p(1-2)<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> T0<br /> <br /> 21,35 ± 2,92<br /> <br /> 22,05 ± 3,34<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T1<br /> <br /> 24,04 ± 2,71<br /> <br /> 23,15 ± 2,86<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T2<br /> <br /> 26,05 ± 2,33<br /> <br /> 24,04 ±2,53<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 27,54 ± 1,75<br /> <br /> 24,06 ± 2,79<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> T0<br /> <br /> 22,36 ± 3,81<br /> <br /> 21,82 ± 3,52<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T1<br /> <br /> 24,13 ± 3,34<br /> <br /> 23,21 ±3,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T2<br /> <br /> 25,22 ± 2,74<br /> <br /> 23,87 ± 2,64<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 26,76 ± 2,25<br /> <br /> 24,63 ± 2,71<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Sau điều trị tư thế nghiêng trái và phải của 2 nhóm đều tăng, nhóm I cải thiện tốt hơn so với<br /> nhóm II, (p < 0,05).<br /> Bảng 4. Hiệu quả điều trị chung của 2 nhóm<br /> Nhóm I<br /> <br /> Nhóm<br /> <br /> Nhóm II<br /> <br /> T1<br /> <br /> T3<br /> <br /> T1<br /> <br /> T3<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> 9<br /> <br /> 25,7<br /> <br /> 23<br /> <br /> 65,7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 22,9<br /> <br /> 20<br /> <br /> 57,1<br /> <br /> Khá<br /> <br /> 12<br /> <br /> 34,3<br /> <br /> 11<br /> <br /> 31,4<br /> <br /> 10<br /> <br /> 28,5<br /> <br /> 8<br /> <br /> 22,9<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 7<br /> <br /> 20<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9<br /> <br /> 25,7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 14,3<br /> <br /> Kém<br /> <br /> 7<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> <br /> 8<br /> <br /> 22,9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5,7<br /> <br /> Tồng<br /> <br /> 35<br /> <br /> 100<br /> <br /> 35<br /> <br /> 35<br /> <br /> 100<br /> <br /> 35<br /> <br /> 100<br /> <br /> p(T1-T3)<br /> 36<br /> <br /> 2.9<br /> 100<br /> <br /> < 0,05<br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2