intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình ảnh lâm sàng và thông tin dịch não tuỷ ở bệnh nhân viêm màng não do cryptococcus neoformans có hay không có nhiễm HIV

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết với mục tiêu mô tả hình ảnh lâm sàng và thông tin dịch não tuỷ ở bệnh nhân viêm màng não do cryptococcus neoformans có hay không có nhiễm HIV. Nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân bị viêm màng não do cryptococcus neoformans đồng ý làm xét nghiệm HIV, tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ năm 2007 đến năm 2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình ảnh lâm sàng và thông tin dịch não tuỷ ở bệnh nhân viêm màng não do cryptococcus neoformans có hay không có nhiễm HIV

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> HÌNH ẢNH LÂM SÀNG VÀ THÔNG TIN DỊCH NÃO TUỶ  <br /> Ở BỆNH NHÂN VIÊM MÀNG NÃO DO CRYPTOCOCCUS NEOFORMANS <br /> CÓ HAY KHÔNG CÓ NHIỄM HIV <br /> Lê Tự Phương Thảo*, Nguyễn Huy Dũng**, Nguyễn Thanh Hiệp*, Nguyễn Hữu Lân** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt vấn đề: Tỷ lệ mắc viêm màng não do Cryptococcus neoformans tăng lên trong những năm gần đây, cả <br /> ở người HIV dương tính và âm tính. Hiện có ít báo cáo về bệnh viêm màng não do Cryptococcus neoformans ở <br /> bệnh nhân Việt Nam có hoặc không có nhiễm HIV. <br /> Mục  tiêu:  Mô  tả  hình  ảnh  lâm  sàng  và  thông  tin  dịch  não  tủy  ở  bệnh  nhân  bị  viêm  màng  não  do <br /> Cryptococcus neoformans có hoặc không có nhiễm HIV.  <br /> Chất liệu và phương pháp: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu loạt lâm sàng trên những bệnh nhân bị viêm <br /> màng não do Cryptococcus neoformans đồng ý làm xét nghiệm HIV, tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ năm <br /> 2007 đến năm 2013. <br /> Kết quả: 85 bệnh nhân được chẩn đoán viêm màng não do Cryptococcus neoformans, dựa trên kết quả soi <br /> và/hoặc cấy dịch não tủy tìm thấy Cryptococcus neoformans. Triệu chứng viêm màng não/viêm não‐màng não <br /> thường  gặp  nhất  là  đau  đầu  (80%),  buồn  nôn  hoặc  nôn  (51,76%),  thay  đổi  ý  thức  từ  lú  lẫn  đến  hôn  mê <br /> (22,35%), cổ gượng (20%). Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng này không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm <br /> bệnh nhân HIV dương tính và nhóm bệnh nhân HIV âm tính. Sốt rất ít gặp ở nhóm bệnh nhân HIV dương tính <br /> so với nhóm bệnh nhân HIV âm tính (45,45% so với 78,95%; p  0,1). <br /> Trong  nghiên  cứu  của  Lee  S.J.  và  cộng  sự,  đái <br /> tháo  đường,  suy  thận,  xơ  gan  giai  đoạn  cuối  là <br /> những yếu tố nguy cơ chính của viêm màng não <br /> do Cryptococcus neoformans ở bệnh nhân HIV âm <br /> tính. Tuy nhiên, 20% bệnh nhân tham gia nghiên <br /> cứu  không  có  yếu  tố  nguy  cơ,  gây  khó  khăn <br /> trong  hướng  chẩn  đoán  viêm  màng  não  do <br /> Cryptococcus neoformans(7). Trong nghiên cứu của <br /> chúng  tôi,  77,65%  bệnh  nhân  bị  nhiễm  HIV,  là <br /> yếu  tố  nguy  cơ  chính  gây  suy  giảm  miễn  dịch <br /> tạo  nền  cho  Cryptococcus  neoformans  gây  bệnh <br /> viêm  màng  não;  22,35%  bệnh  nhân  viêm  màng <br /> não  do  Cryptococcus  neoformans  có  xét  nghiệm <br /> HIV  âm  tính  và  không  có  yếu  tố  nguy  cơ  gây <br /> suy  giảm  miễn  dịch.  Liên  quan  đến  bệnh  lý  đi <br /> kèm,  tại  thời  điểm  trước  nhập  viện,  có  hai <br /> <br /> 218<br /> <br /> trường  hợp  lao  hạch  và  một  trường  hợp  lao <br /> màng phổi có chẩn đoán xác định bằng mô học <br /> là chính xác, có 5 bệnh nhân được chẩn đoán và <br /> điều trị  như  lao  màng  não,  35  bệnh  nhân  được <br /> chẩn đoán và điều trị như lao phổi, 3 bệnh nhân <br /> được  chẩn  đoán  và  điều  trị  như  lao  màng  não <br /> kết  hợp  lao  phổi,  nhưng  tất  cả  85  bệnh  nhân <br /> nghiên  cứu  đều  không  tìm  thấy  vi  khuẩn  lao <br /> trong  dịch  não  tủy  và  chỉ  có  3  bệnh  nhân  tìm <br /> thấy AFB trong đàm soi trực tiếp, mặc dù tất cả <br /> các bệnh nhân được chẩn đoán lao phổi đều có <br /> tổn thương nhu mô phổi. Như vậy, 8 bệnh nhân <br /> được chẩn đoán và điều trị như lao màng não tại <br /> thời  điểm  nhập  viện  do  chỉ  dựa  vào  thay  đổi <br /> sinh  hóa,  tế  bào  của  dịch  não  tủy  nên  có  khả <br /> năng  chẩn  đoán  sai.  Do  bệnh  nhân  đang  trong <br /> tình  trạng  bệnh  nặng  đe  dọa  tính  mạng  nên <br /> chúng tôi không làm thêm các thủ thuật xâm lấn <br /> lấy  mẫu  bệnh  phẩm  hô  hấp  để  chẩn  đoán  bản <br /> chất của thương tổn phổi. Đây là hạn chế trong <br /> nghiên cứu của chúng tôi. Trong nghiên cứu của <br /> Lee S.J. và cộng sự, bệnh nhân HIV dương tính <br /> có  bệnh  đi  kèm  là  lao  (27,3%),  viêm  phổi  do <br /> Pneumocystis carinii  (36,4%),  Kaposi sarcoma  (9%) <br /> và xơ gan (9%); bệnh nhân HIV âm tính có bệnh <br /> đi  kèm  là  viêm  phổi  do  Pneumocystis  carinii <br /> (22,2%), giảm CD4 vô căn (11,1%), xơ hóa mô kẽ <br /> phổi (11,1%), đái tháo đường (33,3%), bệnh thận <br /> giai đoạn cuối (22,2%), viêm gan mạn tính (HBV, <br /> HCV) (22,2%)(7). <br /> Theo  Lee  S.J.  và  cộng  sự,  sốt,  đau  đầu  là <br /> triệu chứng thường gặp nhất(3,6,7,13). Trong nghiên <br /> cứu của chúng tôi, triệu chứng thường gặp nhất <br /> cũng  là  đau  đầu  (xuất  hiện  ở  80%  bệnh  nhân), <br /> sốt  (xuất  hiện  ở  52,94%  bệnh  nhân).  Chúng  tôi <br /> ghi nhận bệnh nhân HIV dương tính ít có triệu <br /> chứng sốt hơn bệnh nhân HIV âm tính (45,45% <br /> so  với  78,95%;  p 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2