intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh từ đạo đức truyền thống đến đạo đức cách mạng - Tư tưởng Hồ Chí Minh - phương pháp luận nghiên cứu con người (Phần 2)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

99
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - phương pháp luận nghiên cứu con người: Hồ Chí Minh từ đạo đức truyền thống đến đạo đức cách mạng sau đây. Tài liệu sẽ giúp bạn đọc hiểu hơntư tưởng vĩ đại đầy tính nhân văn sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh từ đạo đức truyền thống đến đạo đức cách mạng - Tư tưởng Hồ Chí Minh - phương pháp luận nghiên cứu con người (Phần 2)

  1. Hổ CHÍ MINH BÀN VÊ LAO ĐỌNG Nguyễn Đình Tuấn' Hồ Chí Minh • người Anh hùng của d ân tộc, vị Lảnh tụ thiên tài của giai cấp công n h ân và ngưòi lao động Việt Nam. Suốt cuộc đòi của mình, Xgưòi đã cống hiến tấ t cả trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, cho tự do và h ạn h phúc của nhân dân. Ngưòi luôn gắn mình với ngưòi lao động và đâu tra n h giành quvển lợí cho ngưòi lao động. Những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là một kho tàng vô giá đôi với nhán dán Việt Nam, một trong những tài sản quý báu Người để lại phải kể đến là tư tưỏng của Ngưòi nói về lao động, đây là một trong những chiến ìược quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nưốc và đặc biệt là trong giai đoạn công nghiệp hóa. hiện đại hóa hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói "Lịch sử của xã hội do con người lao đông tạo ra. S ư p h á t trien của lich sử là quy luât không ai ngăn trở đư ợ c'\ Lao động là một trong những yêu tố quyết ’ Viện nghiên cứu Con ngưòi. L H ồ C hi M inh ioàn tập. Nxb, Chính trị Quốc gia. Hà Nội- 2000, T.9. Tr.20.
  2. PHẤN III: HÓ CHỈ MINH VỚI CÁC THÉ HÊ NGƯỜI VIỆT NAM____________________________ định sự phát triển của xã hội, sự tồn tại của nhân loại và là thước đo giá trị con ngưòi. Lao động tạo ra của cải v ậ t chất giúp cho sự tồn tạ i của con ngưòi và p h át triể n của xă hội. Mỗi chê độ đều có những quan điểm khác n h a u về lao động. Dưâi chế độ tư bản chủ nghĩa, như C.Mác, Ăngghen đã n h ận xét: "Giai cấp tư sản không đ ể lại giữa người với người một môì quan hệ nào khác ngoài mối lợi "trả tiền ngay" không tin h nghĩa. Giai cấp tư sản đã d im những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sỹ, của cảm tin h tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh của s ự tín h toán ích kỳ. N ó đã biến p h ẩ m giá của con người thành m ột g iá trị trao đổi đơn th u ầ n ’*'. Q ua đó có th ể th ấy giai cầp tư sản coi lao dộng là phương tiện làm ra ỉợì nhuận, để cao tư tưởng thực dụng. Đối với giai cấp vô sản, sức lao động của họ trở th à n h hàng hóa để nhà tư sản m ua bán. đổi chác, Chính vì đó mà lao động bị khinh thường, n h ất là lao động chân tay. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa thi vân đề lao động được nhìn n h ặn một cách khác hẳn, lao động được tôn trọng và đ ặt lên hàng đầu, nó được coi là động lực chính thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Không phải là không có lý do khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói r ấ t nhiều đến v ấn để lao động trong tư tưỏng của mình. Q uan điểm của Ngưòi về sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng chính ìà sự nghiệp giải phóng người lao động - những ngưòì chủ nước nhà thoát khỏi ách áp bức bóc lột. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn luôn chú ý giáo dục mọi ngưòi về ý nghĩa, giá trị của lao động, Người cho rằng; tấ t cả mọi người p h ả i lao 1. C.Mác • F.Àngghen, Tuyên ngón của Đ áng cộng sòn, Nxb- Sự thật, Hà Nội. 1986, tr.44, 45.
  3. 10 2 TƯTƯỜNG HỔ CHÍ MINH PHƯƠNG PHÂP LUẬN NGHIÉN cứu CON NGƯỜI động. Có lao động thi mới có ăn. Không lao động th i không có ản. Lao động nhiều hường nhiều, lao động it hưởng it"K Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn giáo dục tấ t cả chúng ta để trỏ thành con ngưòi hoàn thiện thì phải lao động, lao động là nghĩa vụ của mọi người để giúp cho xã hội p h á t triển và tồn tại. tùy vào sức của từng ngưòi mà làm những việc khác nhau, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuổi lôn làm việc ỉốn. Trong bài nói chuyện với đồng bào và cán bộ tỉnh Thái Bình, Hồ Chí Minh nói: "Sức người có nhiều loại: có thanh niên, có p h ụ nữ, có người trẻ, có người già. Phải p h â n công cho hợp lý, người khỏe th ì là m việc nặng, người yếu th i làm việc nhẹ"^. Ngưòi giáo dục các cháu th a n h thiếu niên, nhi đồng: "Các cháu th a n h niên hãy xung phong trong m ọi việc, đoàn kết học tập lao động. Các cháu n h i đồng hãy chăm lo học tập và tù y sức m ìn h m à th a m gia lao động cho quen"^. N hư vậy, chúng ta có th ể thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm giáo dục nhừng ngưòi ở độ tuổi lao động, tnà Ngưòi còn giáo đục cả các cháu th iếu niên, nhi đồng ■ những ngưòi chủ tương lai của nước nhà. Người muôn các cháu bên cạnh việc học tậ p thì phải biết lao động, yêu lao động, biết yêu quý những th à n h tự u của lao động và biết xung phong trong mọi việc, không sợ khó, sợ khổ. Có như th ế thì khi các cháu trỏ th àn h những ngưòi chủ của nước nhà sẽ không phải là nhQng kẻ chây lưòi lao động, ỷ lại vào người khác. Chúng ta đang sống trong xã hội chủ nghĩa - xã hội công bằng, "nhân dân lao động là những người chủ tập th ể của tất cả những của cài vật chất và văn hỏa, d ù hình đẳng 1. H ồ C hi M inh toàn tạp, Nxb. Chinh trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, T,8, tr 338. 2.Sđd.,T .12. tr.l94. 3-Sđd.,T . 10.tr.244.
  4. PHẦN III: HỔ C H Í MINH VỚI CÁC THỀ HỆ NGƯỜI VIỆT NAM___________ 103 vể quyển lợi và nghía uụ"', vi vậy mọi người cố quyền lợi như nhau, ngưòi làm nhiểu được hưởng nhiều, người làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Xã hội chúng ta đang sống ngày n a y k h á c xa VỚI x ã hội thời bao cấp trư ớ c đây, m ọi người chỉ biêt ỷ lại, không chịu làm việc và cuôi cùng thì được hưởng thụ như nhau theo chủ nghĩa "bình quân". Theo Hồ Chí Minh, mỗi chúng ta "Cần có lao động, lao động trí óc và lao động chân tay. Và ta cần lao động tri óc kiêm lao động chán tay, nghĩa là lao động chân tay cũng cần p h ả i có văn hóa, m à người lao động tri óc cũng p h ả i là m được lao động chân tay. Nếu lao động tri óc không làm được lao động chân tay và lao động chân tay không có trí óc th i đó là người lao động bán thẫn bất toại"^. Ngưòi cho rằn g người lao động không phải chỉ biết làm việc trong một lĩnh vực của mình m à con người làm việc cần phải bằng trí tuệ của mình. Những ngưòi ìao động chân tay không phải chì biết lấy sức của mình mà lao vào ìàm công việc, mà cần phải biêt tính toán làm sao cho công việc làm nhanh hơn, có hiệu quả hơn, đỡ tốn sức lao động hơn. Những người lao động trí óc thì cần phải th iết thực, làm thê nào để giúp cho ngưòi lao động chân tay đõ vâ't vả hơn với những sáng kiến, thành tựu của mình. Nhưng bên cạnh đó người lao động tri óc cũng cần phải ”... th a m g ia lao động chân tay đ ề tự rèn luyện m ình và đ ể góp p h ầ n xứ ng đáng vào công cuộc xăy dựng chủ nghĩa xã hộĩ"^. chính Chủ tịch Hồ Chí Minh mặc dù bận trám công, nghìn việc nhưng Người vẫn tham gia l.Sđd.,T.10, tr-310. 2. Sđd.,T.9, tr.l73. 3. Sđđ.. TIO. tr.244.
  5. 104 TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MíNH PHUONG PHÁP LUẬN NGHIÊN c ứ u CON NGƯỦI vào các công việc như trồng cây. chăm cây... Ngưòi muôn nhắc nhở tấ t cả những người lao động dù trong lĩnh vực nào cũng cần phải có sự kết hợp giũa lao động trí óc và lao động chân tay, có như th ế thì hiệu quả lao động mới cao, tinh th ầ n làm việc sẽ sáng suốt, m inh m ần hdn. "Vậy n g à y nay tấ t cả những người lao động - lao động chăn tay I>à lao động trí óc - đều p h ả i n hận thật rõ: m ìn h là người chủ nước nhà'", là ngưòi chủ nước nhà thì ngưòi lao động cần phải biết lao động như th ế nào cho có hiệu quả, có nàng su ấ t để đưa đ ấ t nước p h á t triển, nâng cao mức sống cho người dân. Trong cuộc đòi hoạt động cách mạng vó cùng gian khổ nhưng vinh quang của mình, Chủ tịch Hồ Chí M inh đã làm nhiểu việc khác nhau, từ p hụ bếp, bồi bàn, q u é t tuyết, rửa ảnh... đến làm báo, viết ván. Dù làm nghề n à y hay nghề khác, Người luôn tâm niệm; "Trong xã hội ta, kh ô n g có nghề nào ihấp kém , chi nìiữag kẻ lười biếng, ỷ lạ i mới đ á n g xấ u hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng n h ư thầy giáo, kỹ sư, nếu làm trọn trách nhiệm thi đều vẻ vang n h ư nhau. A i sợ khó, sợ khổ, muốn "ngồi m át ăn bát vàng", người đó m ới là kém vi không p h ả i là người xã hội chủ nghiă"^. Trong ìao động Ngưòi coi mọi công việc đều vinh quang, không có nghề nào là nghề th ấp kém, nghể nào cũng góp phần vào sự nghiệp xây dựng đ ấ t nước, ngưòi n âu bếp, người quét rác cũng n h ư người thầy giáo, ngưòi kỹ sư nếu như làm tròn trá ch nhiệtn thì đều vẻ vang như nhau. Một xã hội không th ể chỉ có n h ữ n g người là kỷ sư. là thầy.., mà xã hội phải có người làm việc này việc khác, không có nghể nào có vai trò th ấp hơn ng)hề nào, mỗi l.Sđd., T.IO, tr.290. 2. Sđd„T.10, tr.313.
  6. PHẦỈN III: HÓ CHÍ MiNH v ớ i CÁC TH Ể HÊ NGUỦi V IỆ T NAM____________________________ ÌJ Ì5 n g h ề có m ộ t v a i t r ò q u a n tr ọ n g r iê n g . V ì v ậ y , c h ú n g t a c ầ n p h ẵ i tôn trọng công việc của minh, của người khác» chúng ta khỗng phải xấu hổ hay hổ thẹn với công việc minh đang làm, nghĩa là chúng ta "dừng hết tin h thắn và sức lực đ ể làm cho xoĩtg công việ c '\ n g h í a là c ô n g việc đ ó l à c ô n g việc c h í n h đáng. Hồ Chí M inh nói: bất cử lữo động g i m à có ich lợi cho nhân dán, cho xã hội đếu là vinh quang”^ v à t r o n g b à i nói c h u y ệ n t ạ i T r ư ờ n g C á n b ộ c ô n g đ o à n n g à y 19-1-1957, N gư òi đ ă n ói: "Công nhán phảỉ hiểu lao động là vẻ vang, Trước kia ta lao động cho tư bàn, phong kiến, đê quốc. Công nhán miền N am hiện nay củng thế. Còn ta báy g iờ lao động cho ta. Bất cứ làm nghề g i có ích cho nước nhà, cho nhân dàn, cho giai cấp, đều là vẻ vang. Bất cử nấu bếp, quét nhà hay làm chủ tịch, đểu ph ải lao động cả, làm g i ích nước lợi nhà là vè vang''^. Những ngưòi không làm việc, ỷ lại vào ngưòi khác thì m d ì là n h ữ n g k ề đ á n g x â u hổ. Đ ă n h i ề u l ầ n H ồ C h í M in h p h ê b ì n h v iệc sợ f i a n n a n , v ấ t v ả k h ô n g c h à m chỉ, t ự t i n v à o c ô n g việc, n h ư t ạ i H ộ i n g h ị chống h ạn tình H à Tây, Ngưòi nói: "Có người bi quan, sợkhó, không tin vào đào giếng, đào mương, không hiểu rằng làm việc g i củng khó khăn^ chỉ có khó nhiều, khó ít nhưng nếu có quyết tâm là vượt được. Tư tưởng ỷ ỉại về máy bơm nước củng không đúng"^. Không có một công việc nào là đơn giản, mỗi t. T rán Dản Tĩẻn, Nhửng máu chuyện oé dời hoạt động của Hổ Chù tịch, Nxb. Sự thặt, Hà Nội, 1976, tr,l6. 2. Hổ C h i Minh toàn tập, Nxb- Chính trị Quôc gia, Hà Nội, 2000, T.8. t r 173. 3- Sđd .T.8. tr.296. 4. S đ d , T.9, tr.l6 .
  7. l of) TựTƯỞNG H Ó C HÍ MINH PHƯƠNG PHÂP LUẬN NGHIÊN cứo CON NGƯỜi công việc có những đòi hỏi khác nhau ỏ người lao động. Trong lao động chúng ta không phải chỉ thấy việc dễ mới làm còn việc khó th ì không làm, nếu như vậy thì chúng ta chưa phải là người chủ thực sự của nước nhà. Trong bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn T h anh niên Líio động Việt Nam, Hồ Chí Minh nói; "Một s ố khá đông thanh niên chưa hiểu thấu rằng tất cả lao động có ích cho xã hội đều là vẻ vang, vi vậy họ chưa thiết tha yêu nghề, thường "đứng núi này, trông núi nọ”. N hiều th a n h niên nông thôn chưa hiểu rằng nông nghiệp là cực kỳ quan trọng cho quốc k ế dân sinh, vì vậy m à họ chưa th ậ t thích thú với sản xu ấ t nông nghiệp. Thanh niên ta cần p h ả i hiểu rằng: bất kỳ công việc gi, mầ ra sức khắc p h ụ c khó khăn, hoàn th à n h tôi nhiệm vụ, đều là vẻ vang, đểu là anh h ù n g ”^. Bên cạnh việc Hồ Chí M inh phê p h án những ngưòi sỢ v ất vả, khó k h ă n trong công việc, Người cũng giáo dục cho mọi ngưòi, đặc biệt là th an h niên nông thôn cũng phải th ấm n huần tư tưởng, dù cho m ình làm nghề nông nghiệp th ì đó cũng là m ột việc có ích cho xả hội, đ ã có ích cho xã hội có nghĩa đó cũng là một nghê' vẻ vang. Trong lao động Hồ Chí Minh dạy: "Mỗi người lao động cẩn có tin h thần dám nghĩ dám làm , vươn lên hàng đầu, thành người lao động tiên tiến. Công nhân, nông d á n ta và người lao động tr í óc cần tin rằng chúng ta có đủ sức m ạnh, can đảm uà thông m in h đ ể xăy d.Ịỉng cuộc đời mới. của m inh. Chỉ. c.ần chúng ta ró đầy đủ ý thức làm chủ, tin h th ẩ n tập thể, kỷ lu ậ t và ra sức học tập, nâng cao trin h độ văn hóa, kỹ thuật, có tin h th ầ n sáng tạo, tìm tòi cái mới, học tập cái mới, ủng hộ cái mới, thực hiện cái l. S đ d ., T .1 0 , tr,307.
  8. PHẢN III: HỒ CHÍ MlNH VỜI CÁC THỂ HỆ NGƠỞÌ VIỆT NAM _______________ mới th ì việc g i chúng ta củng làm được"', ở đây Người muốn nói vôi tiíỊưòi lao động cần phải tự tin vào khả năng của mình, dám nghĩ, dám làm, "mỗi công nhân, viên chức là chủ x í nghiệp, chả nước nhà, phải tự nguyện tự giác g iữ kỷ luật lao động, ph ả i làm đủ 8 giờ oàng ngọc, p h ả i g iữ gìn cảa công và thực hiện tiết kiệm'"^. Chúng ta phải tích cực lao động để xây dựng nước nhà ngày một tươi đẹp, để tương lai con em của chúng ta có cuộc sông sung túc hơn, chúng ta không được nghĩ là rồi sau này con em cùa chúng ta cũng vâ”t vả và khổ cực như chúng ta. Người nói: "Mỗi người lao động đều có th ể nghĩ đến những ngày m ai tươi sáng. Mỗi người mẹ, người bô'đều có thế' nghi về con m inh: "Sau nàỵ nó sẽ làm thợ, sẽ lá i m áy cày hay sẽ là k ỹ sư, giáo sư, nghệ sỹ... Khi nó lớn lên th ì nước nhà đã trải qua m ấy năm 5 năm ..." Mỗi người dân đều có thè nói: "Mấy n ă m nữa, làng m ình, thành p h ố m ìn h sẽ khác hẳri"^. Tất cả chúng ta đều tin rằng đất nước m ình n h ấ t định sẽ phồn vinh. Qua tư tưởng của Hồ Chi M inh về lao động, chúng ta thây Ngưòi giáo dục mọi người ỏ m ặt n h ận thức và thái độ tôn trọng, bình đẳng trong lao động, biết yêu lao động, không phân biệt lao động chân tay hay lao động trí óc, lấy mục đích cốhg hiến cho đ ất nuớc. đựng xây d ấ t nước ngày một phát tn ể n làm dộng cơ cho lao động. Tư tưởng của Người về lao động măi mãi là định hưóng chiến iược cho mỗi chúng ta để hoàn thiệii sứ mệnh vinh quang - ià xây dựng đất nước, đưa l.Sdd-.T.lO, tr.314. 2. Sđđ-, T.12. tr.564. 3. Sdd .T.lO. t r .lll.
  9. * _ T Ư T ƯỞNG HÓ c h í m in h PHUONG PHẢP LUAN NGHIÉNCỨU CON NGỰOi đấl nưốc p h át Iriển vì mục liêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, d ân chủ và vãn minh". TÀI LIỆU THAM KHẢO L Hồ C h í M m h toàn tập. Tập: 8. 9. 10. 11. 12. Nxb. Chinh trị Quốc gia.. H à Nội. 2000. 2. Hội thảo khoa học: Chủ tịch H ồ C hi M inh với sự nghiệp giáo dục ■đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo; các trường đại học sư phạm ; Cửa Lò. 2000. 3. T rầ n D án Tiên. N h ữ n g m ẩu chuyện oề đời hoạt động cùa H ồ Chủ tịch. Nxb. Sự thật. Hà N’ôi. 1976. 4- C.Mác - F.Angghen. Tuyên ngôn của Đ ảng cộng sản. Nxb. Sư th ât. H à Xôi. 1986.
  10. BÂC HỐ VỚI TRÍ THỨC Trần Thị Tình' Chủ tịch Hồ Chí M inh - ’Vị Anh h ù ng giải phóng d ân tộc của Việt Nam và là m ột nhà văn hóa lón". Ngưòi ’ĩầ biểu tượng kiệt xuất vế quyết tâm của một d â n tộc, đ ã cống hiến trọn đời m inh cho sự nghiệp g iả i phóng dân tộc của n h â n d ân Việt N a m góp p hần vào cuộc đ ấu tranh chung của các d â n tộc vi hòa biĩiK độc lập dân tộc d ân chủ và tiến bộ xã hội"^. Chủ tịch Hồ Chí M inh đă để lại trong lòng n h â n d ân Việt N am không chỉ tấm gưđng m ẫu mực vể đạo đức, về nhân cách, vể sự hy sinh công hiến, về th ế giới th â n thương, n h ân h ậ u mà còn đế lại cho toàn Đảng toàn dân ta một hệ tư tưởng tương đôi toàn diện về đưòng 101 xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Theo các góc độ và chuyên n g à n h k h á c n h a u , đã có n h iều công trìn h nghiên cứu về cuộc đòi, th â n th ê , sự nghiệp và hệ tư tưồng Hổ Chí M inh. Lựa chọn v ấn để "Bác * Viện Nghiên cửu Con người, L Nghị quyết của UNESCO về kỷ niệm 100 nám ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tr. 5.
  11. I !0 TƯ TƯ Ở N G HỐ CHÍ MINH PHƯƠNG PHÁP LUÂN NGHIỆN c ứ u CO N NGƯƠÍ HỒ với trí ihức" chúng lôi r ủ n g chỉ m uốn nèu lẽĩì s u y nghĩ h ạn họp của m ình sau khi đọc phần lược ghi "Hồ C h í Minh loàn lập" của Viện Nghiên cứu Con ngưòi và mội s ổ tà i liộu viết vể Chủ tịch Hổ Chí Minh. "Trong sự nghiệp cách mạng vì đại của Cvhú lịch Hồ Chí Minh, nhửng tư tương và quan điểm iý luận của Xgưòi là một công hiến quan trọng vào kho tàng lý luận cách mạng Việt Xam. làm phong phú thêm lý luận của chủ nghia Mác - Lenin vể cách mạng ỏ một nước thuộc dịa. phong kiến, liến lên chủ nghĩa xă hội. Trong hệ thông tư tưởng và quan điếm đó, nhũng tư tưởng giáo đục của Xgưòi có một vị Irí vô cùng quan trọng. Đó là nguồn ánh sáng soi dưòng cho sự phát iriển của nền giáo dục Việt Nam trong nửa thế ký đã qua và cá trong những giai đoạn tới. Mọi thành quả to lớn trong mọi lình vực cùa nhán Việt Nam đểu bắt nguồn lừ những tư tưỏng giáo dục đúng đắn của Ngưòi”\ Thưòng xuyên chăm lo *'Sự nghiệp trồng ngưòi'' là một Irong nhủng tư tưỏng đặc trưng, nối bậi của ('hủ ùch Hồ Chí Minh, Đối với mồi ngưòi dân, Xgưòi luôn mong muôn và quan tâm làm sao cho họ phải là người có Ih thức và hơn ai hêi, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng thường xuyên coi trọng và dành sự quan tâm nh ấ í định đôi với đội ngũ tr í thức. Tự rèn luyện và tự đào tạo trong khó khản, gian khổ để irở thành nhà cách m ạng và là ngưòi "anh hùng giải phóng dân tỗc", trô thành người giàu tri thửc trrn nhiểiỉ lĩnh vựr, Chù tich Hồ Chí Minh đâ đé ỉai cho nhân dân Viel Nam và L GS.TS. Phạm Minh Hạc. T ư tưởng gúio d ạc của Chủ iỊch H ồ C h í Minh và Ẵự nghiệp giáo dục ở Việt N am . Bài tham luận tại Hội thào kỷ niệm 100 nốm ngày sinh Chủ tịch Hổ Chí Minh, Hà Nội • 1990. Tt. 155.
  12. PHẤN III: HỐ CHÍ MNH VỜI CÁC THỂ HỆ NGƯỜI VIÊT NAM_______________________Ị _ n nhiều bạn bè quốc tê ấn tượng sâu đậm vế một lãnh tụ kính vêu, một "danh nh
  13. I 12 TƯ TƯ Ở N G HỐ CHÍ MINH PHƯONG PHÁP LUẬN NGHIÉN c ú u CON NGUQl chiếm đùx vị hàng đẩu. Có con học giòi là một vinh hạnh cho cha mẹ. Cho nén dừ có nghèo đói đến đâu, cha mẹ cũng cô tìm cách cho con cái được học hành. "Nửa bụng chữ bằng một hũ vàng" là một câu tục ngữ biểu hiện nhiệt tinh ham muôn có học thức của dân tộc An Nam"’. Trong một nghiên cứu, GS-Tfi. Phạm Minh Hạc cho rằng: "Càng suy nghĩ về các tác phẩm của Bác Hồ và đời hoạt động của Người, nhất là trong những năm tháng chuyển đổi cơ chế, tôi càng thấy chinh Bác là một tấm gương vĩ đại trong cuộc đời học tập, sống và chiến đấu đ ể thành người và làm người"^. Thứ hai: B ả n ch ấ t của m ộ t tri th ứ c tiê u biểu là nền tả n g cơ bản g iú p Chủ tịch H ổ Chí M in h h iểu hơn a i h ết vai trò của lực lượng tr i thức trong các cuộc cách mạng. Theo Người; " V ỉ muóh phát triển văn hóa th i phải cần thÁy giáo, muốn phát triển sức khỏe cùa nhân dân thi phải cần thầy thuốc, muốn phát triền kỹ nghệ phải cần các kỹ sUv.v... Cho nên phải cô' gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưỏng của mình, cải tạo con em và giúp vào việc cải tạo xã hội. Vài giới khoa học Bác nhắc nhỏ; "Dưới c h ế độ xã hội chủ nghĩa, khoa học là tài sản chung của toàn dân. chứ không phải là tài sản riêng của một nhỏm người nào. Bỳi uậy các cô, các chú phải ra sức đem hiểu biết khoa học, kỹ thuật của m inh truyền bá rộng rải trong nhăn dân lao động đê nhăn 1. Chíĩih sách ngu dân. H ổ C hi M inh tuyến tập. Nxb. Chính trị Quõc gia. Hà Nội, 2000. T.l, Tr.398. 2. H ổ C hí M inh • N h ử n g vấĩi đ ề tâm lý học n h ă n cách. Chưdng trình KHCN cấp Nhà nưdc IQ(-07. Hà Nội. 1995, Tr.25. 3. H ổ C hi M in h tuyển tập, Nxb. Chính trị Quoc gia, Hà Nội, 2000, T.7. Tr.32-33.
  14. PHẦN III: HỐ CHÍ MINH VỜI CÁC THỂ HỆ NGƯỜI VIỆT NAM_______________________U 3 dân đấy m ạnh thi đua sản xuất nhiều, n h a n h y tốt y rẻ. Có n h ư vậy nưởc mới giàUy dãn mới m ạnh và cuộc sống của nhân dân mới được cải thiện vế mọi mật. Đó là nhiệm vụ vẻ vang của các cô, các chú"\ Ngưòi trí thức công tác ở các ngành đều nhận được từ Bác Hồ tình cảm th â n thiết, những lòi chỉ dẫn chân tình, và sự động viên to lớn. Giới văn hóa, nghệ th u ậ t được Bác nêu rõ vị tr í và trách nhiệm: "Vản hóa, nghệ th u ậ t củng là m ột m ặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên m ặ t trận ấy". “Văn hóa, nghệ th u ậ t củng n h ư mọi hoạt động khác^ không thê đứng ngoàiJ m à p h ả i ở trong kin h tế và chính trị"^. Các nhà giáo được Bác giao nhiệm vụ: chăm lo dạy dỗ cho con em của n h ân dân th à n h ngưòi công dân tôt, ngưòi lao dộng tôt, người chiến sĩ tôt, ngưòi cán bộ tôt của nước nhà. Các thầy thuốc th ì cần phải thướng yêu ngưòi bệnh như an h em ruột thịt. Cần phải tậ n tâm , tậ n lực phụng sự nhân dân: 'Xương y kiêm từ m ẫu”. Bác đ ặ t cho giới lu ậ t sư yêu cầu với tư cách là tr í thức, cần phải "hy sinh, đâu tra n h dũng cảm hơn nữa". Thứ ba: B á c H ồ là tr u n g tâ m tậ p hợpy đ o à n k ế t tr í ihửCy tạ o đ iề u k iệ n th u ậ n lợi ch o họ p h á t h u y tố t tà i n ă n g đ ê p h u c vu cá ch m a n g V iêt N am . - Vào thời kỳ cuôi Chiên tra n h T h ế giới thứ nhất, khi trở lại Pháp, tổ chức quần chúng mà Ngưòi tiếp xúc đ ầu tiên là "Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp" do nhóm trí thức yêu nước tại P a n tổ chức. Thông qua tổ chức này Bác Hồ 1. Sđđ, T .ll. Tr.78. 2. Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hố C hí M in h • N h ừ n g s ự kiện, tr.l73, 215, 187, 127.
  15. 114 TƯ Tưử^ G HỐ CHÍ MINH PHƯƠNG PHÂP LUẬN NGHIÊN cứu CON NGUQl đã vận động nhiều trí thức tinh th ần hưống về Tổ quốc và chính họ ỉà những người sẵn sàng đưa sức lực trở về xây dựng TỔ quốc Việt Nam. - Chọn ngưòi để tru y ề n bá chủ n g h ĩa Mác - Lênin. Người đã tìm đ ến Tâm Tâm Xã, m ột tổ chức cách m ạng của n h ữ n g th a n h niên tiêu tư sả n tr í thức tiế n bộ, N hư vậy, Người đ ã giác ngộ và đ ư a đưòng cho m ột lực lượng đáng kể tr í thức vào th a m gia cách m ạng cùng giai cấp công n h â n n h â n d ân lao động. • Cách m ạng Tháng Tám 1945 th à n h công, Ngưồi đã v ận động, th u h ú t và trọng dụng nhiều trí thức từ các vị đại th ầ n của triều Nguyễn như Bùi Bằng Đoàn, P h a n KếToại, Phạm Khắc Hòe.-., các nhân sĩ nổi tiếng như H uỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Huyên, P h a n Anh, Nguyễn K hánh Toàn, Tạ Quang Bửu..., một số th à n h vién của Đảng dân chủ và xã hội như Hoàng M inh Giám, Nguyễn Xiển, Đỗ Đức Dục, Vũ Đinh Hòe..., đến các trí thức trẻ (như Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Tôn T h ất Tùng...)' - Sau chín nãm kháng chiến, đ ấ t nưốc tạm thòi chia cắt làm hai miền với hai nhiệm vụ chiến lược, trong hoàn cảnh khó k h ă n đó Ngưòi vẫn thường xuyên chăm lo công tác giáo dục, đào tạo tr í thức cho cách mạng. T h ứ tứ: B á c H ồ th ư ờ n g x u y ê n d à n h s ự q u a n tâ m , c h ă m lo đ à o tạo, g iá o dụCt d ìu d ắ t, g iú p đở, x â y d ự n g đ ộ i n g ủ tr i th ứ c: Những người trí thức đi theo cách mạng đã từng vinh dự đưỢc làm việc dưới sự chỉ d ẫn của Bác, hoặc chưa từng được gặp Bác đểu cảm n h ận ỏ Người những lý tường cao đẹp và sự khích lệ vươn tới những mục tiêu cao cả m à họ mong ưóc. Bác Hồ r ấ t trọng dụng trí thức. Điều đó bắt nguồn từ sự
  16. PHẨN III; HỐ CH Í MINH v ớ ỉ CÂC TH Ế HỆ NGƯỜI V IỆT NAM____________________________ đánh giá đúng đắn và khách quan của Ngưòi về bản chất và đặc trưng của giổi trí thức Việt Nam, từ yêu cầu của cách m ạng đôì vối trí thức. Người phân tích và khẳng định trí thức Việt Nam trước đây sống trong chế độ thuộc địa, tuy xuất th ân từ nhiều th àn h phần khác nhau, nhưng nói chung đều bị đ ế quốc áp bức, m ang nỗi nhục của người dắn m ât nưỏc, bị bạn thực dân bạc đãi. Vì vậy, người trí thức Việt N am có đầu óc dân tộc và cách mạng. Cho nên Đảng phải dìu dắt, giúp đô tr í thức và đưa họ vào đội ngũ của những ngưòi đấu tra n h cách mạng. Người khẳng định: "Cách m ạng rấ t cần trí thức và chính ra chỉ có cách m ạng mói biẽt trọng trí thức"\ Phương châm xây dựng đội ngủ tr í th ứ c mà Ngưòi để ra là công nông trí thức hóa và trí thức công nông hóa. về phương châm này, Người giải thích: Tức là an h em t r í thức cũng biêt trọng lao động, cùng biết làm lao động, họp th à n h một khối với công nông, n ân g cao trìn h độ công nông về vản hóa và lý luận. Ngưòi k h ẳn g định: Đảng và Chính p h ủ th à n h tâm giúp đõ tr í thức tiến bộ và đổng thòi đào tạo trí thửc ỏ tro n g công nông ra, tr í th ứ c công nông hóa, tr í thức phục vụ n h â n dân bây giò cũng cần, k h á n g chiến k iến quôc cũng cần, tiến lên chủ nghĩa xã hội cũng cần, tiế n lên chủ nghĩa cộng sản cũng cần. Song song với quá trìn h tập hợp, đoàn k ế t và sử dụng đội ngũ trí thức, Bác Hồ đặc biệt quan tâm , chăm sóc sự nghiệp đào tạo bồi dưõng đội ngủ trí thức. Trước Cách m ạng Tháng Tám, bàng nhiểu h ình thức và phương pháp thích hỢp. Ngưòi đ ã cảm hóa những người tr í thức chân chính bằng tìn h cảm cách m ạng và giáo dục họ ìý lu ận chủ nghĩa Mác • 1. Hổ Chi M inh tuyển tập. Nxb. Chính trị Quỗc gia, Hà Nội, 2000, T-1. Tr.533.
  17. 116 TƯ TƯ Ở N G HỐ CH Í MINH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHỊÌÊNCỦU CON NGUỦI Lênin và phướng pháp công tác quần chúng. N h ì vậy, Người đ ã đào tạo cho đ ấ t nước đội ngủ trí thức cáci m ạng vừa chuyên vừa hồng. Trong quá trìn h đào tạo trí thức, cần coi trong giáo dục chính trị, tư tưỏng và phấn đ ấu nâng cao ch ấ t lúỢng văn hóa chuyên môn để tạo nên một lớp trí thức đủ năng lực giải quyết m ột cách th iết thực các vấn đề do cách n ạ n g d ặt ra. Đào tạo cán bộ khoa học, kỹ th u ật, văn hóa, nghệ th u ậ t phải gắn liền với việc sử dụng đúng n gành nghề, năng lực, sỏ trường của người đưỢc đào tạo. Bác nhắc nhỏ phải tích cực dào tạo và sử dụng tố t cán bộ, trá n h tình trạng đào tạo m à không sử dụng được đúng ngành nghề. Xã hội chủ nghĩa ở nưốc ta được xây dựng từ một nước nông nghiệp lạc hậu, không qua giai đoạn p h á t triển tư bản chủ nghĩa càng cần phải n h an h chóng n ân g cao trình độ văn hóa, nắm b ắt khoa học kỹ th u ậ t hiện đại. Người rấ t quan tâm , nâng đỡ, sử dụng và đào tạo đội ngũ tr í thức, những cán bộ vừa có đạo đức và có chuyên môn, nhưng trưỏc h ết phải ỉà "những người suốt đòi làm đầy tớ tru n g th à n h của n h ân dân". Trong quá trìn h q u an tâm dìu dắt, giúp đỡ, bồi dưõng giới tr í thức Bác Hồ vừa chỉ rõ những ưu khu y ết điểm và phương pháp rèn luyện tư tưởng, xác định lập trường cách m ạng của đội ngũ trí thức, vừa r ấ t coi trọng sự tiếp xúc vói từng người, n h ấ t là những tr í thức tiêu biểu để giúp đõ, động viên, k h uy ến khích họ cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp cách mạng. Bác Hồ đã cảm hóa đội ngữ trí thức bằng tấm gương đạo đức cách mạng, bằng tài nàng, trí tuệ của mình. Và đội
  18. PHẦN III: HÓ CHÍ MINH VỚI CÁC THẼ H Ệ NGƠỚI V IỆT NAM____________________________U 7 ngũ tr í thức Việt N am đã, sẽ măi mài tin tưởng đi theo con đường cách mạng m à Bác Hồ kính yêu đâ chỉ dẫn. Tóm lại: đôi với nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí M inh là lãnh tụ vĩ đại, là người cha, người bác k ính yêu; đối với trí thức Việt N am Bác Hồ bao giò cũng là người có kiến thửc uyên th âm về nhiều lĩnh vực, là ngưòi th ầy đáng kính, dặc biệt Ngưòi là n h à bác học vể khoa học n h ân ván, TÀ I L IỆ U THAM KHẲO 1. H ồ C hí M inh toàn tập. Nxb. Chính trị Quốc gia. H à Nội. 2000 . 2- H ổ C hi M inh - anh hùng giải phóng dăn tộc, d a n h nhân văn hóa, Nxb. Khoa học xã hội. HN. 1990. 3- Các bài tham luận Hội thảo quốc tể "Việt N a m trong th ế kỷ 20". Hà Nội 19-21/9/2000.
  19. Tư TƯỞNG HỒ CHỈ MINH VÊ PHẨM CHẨT VAN n g h ệ sỉ Hồ S ĩ Vịnh* Mỗi lần đến với các đại hội vân nghệ, hội nghị vãn hóa, Hồ Chủ tịch quan tâm trước tiên đến con người vãn nghệ sĩ. Ngưòi nói không nhiều, nhưng những điểu nói ra trở thành những chân lý, mà cho đến tận hôm nay, vẫn còn có giá trị lý luận và ý nghĩa thực tiễn. Ví dụ như câu: "... Cho đến ngày nay chưa có tác phẩm nào th ật xứng đáng vối cuộc kháng chiến oanh liệt, vói phong trào thi đua ái quôc"‘; "Chúng ta phải tra u dồi tư tưông, tra u dồi nghệ th u ật, phải đi sâu vào sự th ậ t, phải tra u dồi đạo đức cách mạng, trưỏc h ế t là đức khiêm tốn"*. Bài viết này không có tham vọng giải quyết nhiều vấn để còn bỏ ngỏ. chì xin nêu ra ba ý tưởng về phẩm chất của văn nghệ sĩ cách mạng mà nghị quyết V của Trung ưđng (khóa VIII) đã nêu trong phần: "Phát triển vãn học, * GS.TS. Viộn V àn hóa N ghệ th u ậ t • Bộ Ván hóa. 1. Hổ Chí Minh. T uyền tậ p văn học. Tập II. Nxb. Vồn học. 1995. Tr. 325. 2. Hổ Chí Minh. T uyển tậ p văn học. Tập II. Nxb. Văn học. 1995. Tr. 334.
  20. PHẦN ill: HỐ CHÍ MINH VỚI CÁC T h ể H Ệ NGƯỜI V iỆT NAM_____________________________ H 9 nghệ th u ật trong thời kỳ đẩy m ạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa". I. Vản nghệ p h ản ánh hiện thực cuộc sông là điều đương nhiên, dù cuộc sô'ng có phức tạp, có mối m ẻ đ ến mấy. Nghệ th u ậ t lấy ch ất liệu từ cuộc sông, song đã đưa m ột cái gì đó cao hơn, khái q u át hơn chất liệu ấy. Tuy nhiên, phản ánh như th ế nào là chuyện chưa thống n h ất. Để định hướng cho sự p h ản á n h và s á n g tạo tro n g tìn h h ìn h k in h t ế - xã hội, trìn h độ dân trí hôm nay, chúng tôi nghĩ nhữ ng câu nói của Bác Hồ đốì vói cán bộ nghệ t h u ậ t vẫn n gu y ên vẹn ý nghĩa th ự c tiễn. Bác nói: "Trong phong trà o th i đ u a yêu nước của đồng bào cả h ai m iển đã x u ấ t hiện "n h ũ n g người, n h ữ n g việc vô cùng anh dũng, oanh liệt. Đó là những đề tà i cực kỳ phong phú để cổ vũ đồng bào ta và để giáo dục con cháu ta...". Miêu tả cho hay, cho chân th ậ t và cho h ù n g hồn nhữ ng ngưòi ếy, nhữ ng việc ấy, bàng vãn, bằng thơ, bằng vẽ và bằng các nghệ th u ậ t khác"'. Về câu này, tôi có mâV n h ận xét sau: Đôi vài sáng tạo nghệ th u ật, Bác chưa bao giò d ù ng p h ả i {... miêu tả cho hay v.v...) vì sáng tạo nghệ th u ậ t là tự nguyện (chứ không ai b ắ t buộc được ai, lại càng trá n h ỉà cưỡng bức), là đòi hỏi quá trìn h nuôi dưõng cảm hứng chủ đạo, sự lựa chọn đề tà i v à sự x u ất hiện cảm h ứ ng p h ẩ n xạ. Tóm lại là sự tôn trọ n g cá tín h sáng tạo của nghệ sĩ. Miêu tả cho hay (hoặc cho đẹp, cho khéo...)' Q ua câu chuyện này, Bác nh ắc chúng t a chú ý đặc th ù nghệ th u ậ t. Bác đưa lên hàng đ ầ u chức năng th ẩ m m ỹ trong sá n g tạo ũd 1. Hổ Chi Minh. Tuyền tập văn học. Tập II. Nxb. Vàn học. 1995. Tr. 340.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2