intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh với doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:186

98
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Bác Hồ với doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam tập hợp các bài nói, bài viết của Bác Hồ từ những ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến năm 1969 liên quan đến sự phát triển của công nghiệp và doanh nghiệp Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo những nội dung đầu tiên qua phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh với doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam: Phần 1

  1. PHONG THƯƠNG MẠI • VA CONG NGHIỆP • VIẸT • NAM BẨC Hồ VỚI DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NHÂN VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q U ốC GIA
  2. B Á C HỒ VỚI DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NHÂN VIỆT NAM
  3. PHÒNG THUƠNG MẠI VẢ CÔ NG N G H IỆP VIỆT NAM BÁC HỒ VỚI DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NHÂN VIỆT NAM (X uất b ả n lầ n th ứ h a i) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nôi - 2008
  4. CHỈ ĐẠO XÂY DựNG BAN THẢO: TS. VŨ TIẾN LỘC XÂY DựNG BẢN THẢO: ĐỖ XUÂN DUY PHẠM NGỌC TUẤN VŨ THI BÍCH NGA
  5. LỜI NH À XUẤT BẢN D o a n h n g h iệ p và d o a n h n h â n có vai trò h ế t sức q u an trọ n g tro n g p h á t triể n k in h t ế bởi đây là lực lượng ch ín h th ú c đẩy p h á t t r i ể n k in h tế. N ề n k in h t ế càng có n h iề u d o an h n g h iệ p và d o a n h n h â n tài ba, có điều kiện t h u ậ n lợi cho p h á t triể n th ì n g à y m ột hư ng th ịn h . N g ay s a u k h i Cách m ạ n g T h á n g T ám t h à n h công, Chủ tịch Hồ Chí M inh luôn q u an tâ m đến vấn đề p h át triển sản xuất, không ngừ ng nâng cao đời sông v ật ch ấ t và tin h th ầ n của n h â n dân, động viên mọi lực lượng, th à n h p h ần kinh tế th am gia p h á t triể n sản xuất. Người đ án h giá cao vai trò của doanh nghiệp và doanh n h ân trong p h á t triển kin h tế của đ ất nước: "Nền k in h t ế quốc dân th ịn h vưỢng nghĩa là các sự kinh doanh của các n h à công nghiệp, thư ơng nghiệp th ịn h vưỢng". Ngưòi đã đến n h iều nơi, đi th ám n h iều địa phương; đến các n h à máy, công trưòng, hỢp tác xã; gặp gỡ cán bộ công n h ân viên, xã viên hỢp tác xã, các doanh nghiệp. Đên đâu Người cũng động viên mọi người đoàn kết, hảng h ái th i đ u a lao động sản xuất, cải tiến quản lý, cải tiến kỹ th u ật, chông tham ô, lãng phí, thực h àn h tiết kiệm, biểu dương nh ữ n g đơn vị và cá n h â n sản x u ấ t giỏi, có sáng kiến hay... Để cung cấp tư liệu cho b ạn đọc nghiên cứu tư tưởng của Chủ tịch Hổ Chí M inh về p h á t triển kinh tế, đặc biệt là vấn đề
  6. phát triển doanh nghiệp, doanh nhân, Nhà xuất bản Chính trị quôc gia phôi hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam x u â t b ản cuôn sách Bác H ồ với doanh nghiêp và doanh n hản Vỉêt N am (In lần thứ hai). Cuôn sách này đã được xuâ't bản lần đầu vào nám 2003, lần x u ấ t bản này chúng tôi chỉ th ay lời giới th iệu cho p h ù hỢp với điều kiện mới. Cuôn sách bao gồm 74 bài nói, bài viết của Bác Hồ từ những ngày đầu thành lập nưóc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến nám 1969, liên quan đến sự phát triển kmh tế và doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu cuốh sách với bạn đọc. Tháng 5 năm 2008 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 6
  7. LỜI GIỚI TH IỆU Trong phát triển kinh tế, doanh nghiệp, doanh nhân ngày càng có vị trí đặc biệt quan trọng, bởi đó là lực lượng chính tạo ra của cải và việc làm cho xã hội, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đâ^t nưốc và nâng cao đòi sông nhân dân. Ngay trong những ngày đầu đất nước mới giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến các thành phần, các giới chức trong việc tham gia vào công cuộc xây dựng nền kinh tế và tài chính của nưốc nhà. Trong thư gửi các giối Công thương Việt Nam ngày 13-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Việc nước và việc nhà bao giờ cũng đi đôi với nhau. Nền kinh tế quốc dân thịnh vưỢng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vưỢng. Vậy tôi mong giới Công - Thương nỗ lực và khuyên các nhà công nghiệp và thương nghiệp mau mau gia nhập "Công thương cứu quốc đoàn" cùng đem vôn vào làm những công cuộc ích quôc lợi dân". Đây không phải là sự đánh giá nhất thời, một giải pháp tình thế đỗỉ với đất nưốc ta trong những năm đầu cách mạng, mà là một tư tưỏng chiến lược, một chính sách cđ bản, lâu dài, phù hỢp với điều kiện một nước nông nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ phát triển tư bản chủ nghĩa như nước ta. Theo tư tương của Người, Đại hội VI của Đảng đã dể ra đường lôi đổi mối với việc thừa nhận nền kinh tê nhiều thành phần, coi các doanh nghiệp ngoài quôc doanh như là một pháp nhân bình đẳng ti^ước pháp luật. Đặc biệt là Luật doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực từ đầu năm 2000 đã thừa nhận quyền tự 7
  8. do kinh doanh của mỗi người dân, tạo ra hành lang pháp lý chơ hoạt động của doanh nghiệp, doanh nhân nưóc ta. Vị trí của doanh nghiệp tư nhân và doanh nhân đã thay ảổi, những kỳ thị, phân biệt đôi xử đôi vối các doanh nghiệp dân doanh cũng dần được khắc phục. Năm 2004, Chính phủ đã chọn ngày 13-10 hàng năm là ngày Doanh nhân Việt Nam, đó là sự khẳng định vị trí của doanh nghiệp, doanh nhân nước ta. Tuy nhiên, để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam có điều kiện phát triển, giành chiến thắng trong cạnh tranh và hội nhập, còn cần phải giải qưyêt nhiều vấn đề như: hoàn chỉnh hệ thống pháp lý, nâng cao nảng lực của đội ngiă công chức, nâng cao chất lượng ngiiồn nhân lực, cải cách hành chính khắc phục tình trạng quan liêu, thủ tục rườm rà, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho kinh doanh... Cuôn sách B ác H ồ với d o a n h nghiêp và doa n h n h â n Việt N a m được xuâ^t b ả n sẽ giúp bạn đọc, trước hết là các nhà hoạch định chính sách, cán bộ n g h iê n cứu, cá n bộ làm công tác quản lý nhà nưốc, các nhà kinh doanh và mọi người hiểu được tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề doanh nghiệp, doanh nhân cũng như đường lôl phát triển nền kinh tế thị trư ờng định hướng xã hội c h ủ n g h ĩa, th ự c h iện mục tiêu: d ân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, ván minh. CHỦ TỊCH PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIÊP VIÊT NAM VŨ TIẾN LỘC 8
  9. THƯ G Ủ l CÁC GIỚI CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Cùng các ngài trong giới Công - Thương, ĐưỢc tin giới Công - Thương đã đoàn kết lại th àn h "Công - Thương cứu quôc đoàn" và gia nhập vào M ặt trậ n Việt Minh, tôi rấ t vui mừng. Hiện nay "Công - Thương cứu quôc đoàn" đương hoạt động để làm nhiều việc ích quốc lợi dân, tôi r ấ t hoan nghênh và mong đợi nhiều kết quả tốt. Trong lúc các giối khác trong quốc dân ra sức hoạt động để giành lấy nền hoàn toàn độc lập của nước nhà, thì giối Công - Thưđng phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế và tài chính vững vàng và thịnh vưỢng. Chính phủ nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp giới Công - Thương trong công cuộc kiến thiết này. Việc nước và việc n h à bao giờ cũng đi đôi với nhau. Nền kinh t ế quốc dân th ịn h vưỢng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vưỢng. Vậy tôi mong giới Công - Thương nỗ lực và khuyên các nhà công nghiệp và thương nghiệp mau mau gia nhập vào "Công - Thương cứu quốc đoàn" cùng đem vôn vào làm n h ữ n g c ô n g cuộc ích quô"c lợi d â n . HỔ CHÍ MÍNH HỒ Chí Minh; Toàn tập, Nxb. Chính trị quỏc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr.49. 9
  10. NÓI CHUYÊN VỚI CÁN BỘ, CÔNG NH ÂN NH À MÁY Đ IỆ N YÊN P H Ụ VÀ N H À MÁY Đ È N BỜ H ồ Trong lúc quân Pháp sắp r ú t lui, các cô, các chú, từ cán bộ đến công nhân, đã ra sức đấu tra n h giữ nhà máy tương đôi đưỢc hoàn toàn. Đấy là một điều rất tôt. Sau khi Chính phủ ta về tiếp quản Thủ đô, các cô, các chú đã cô' gắng sản xuất điện đều, làm cho sinh hoạt của đồng bào trong th àn h phô' được tiếp tục như thưòng. Bác thay m ặt Chính phủ khen ngợi và cảm ơn các cô, các chú. Trong nhà máy có lao động trí óc và lao động chân tay, cán bộ kỹ th u ật và công nhân, nam có, nữ có. Tuy khác nhau nhưng cùng chung một mục đích. Ngày trước chúng ta là người nô lệ. Vì muôn th o át vòng nô lệ mà chúng ta kháng chiến. Trước chúng ta làm cho thực dân Pháp, nay chúng ta làm cho nhân dân. N hà máy này bây giò là của nhân d â n , của Chính phủ, của các cô, các chú. Các cô, các chú là chủ thì phải gìn giữ nhà máy làm cho nó p h át triển hơn nữa. Muôn thế, trước hết p h ả i đoàn kết m ột lòng. Trong thòi kỳ thuộc Pháp, chúng chia nh ân viên kỹ th u ậ t ra một hạng, cai xêp một hạng, công n h ân một hạng, chia để trị, 10
  11. làm cho ba hạng không đoàn k ết và đều phải làm nô lệ. Bây giờ tấ t cả chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ. Mỗi người đều có sáng kiến hay, nhưng cũng đều có khuyết điểm. Sáng kiến là tinh th ầ n của dân tộc ta, khuyết điểm là kết quả của chế độ cũ. Ai có cái hay thì truyền bá cho n hau học, thấy khuyết điểm gì thì lấy tinh th ầ n đoàn kết, thương yêu n h au m à phê bình, giúp nhau sửa chữa. Phê bình không phải để mỉa mai, nói xấu. Phê bình là để giúp nhau tiến bộ. Học nhau điều hay, giúp nhau sửa chữa khuyết điểm, th ế là đoàn kết th ậ t sự. Chúng ta đoàn kết để thi đua. Thi đua phải có tổ chức, có kế hoạch. Thi đua không phải là ganh đua, giấu nghề. Thi đua có nghĩa là mọi người p h át triển tài năng, sáng kiến của mình, học hỏi điều hay lẫn nhau, giúp n hau sửa chữa khuyết điểm để cùng n h a u tiến bộ, Thi đua nhằm; 1. Tăng năng suất, 2. Tiết kiệm nguyên liệu, v ật liệu. Đồng thòi phảa tuyên truyền cho n h â n dân và các cơ quan ý thức tiết kiệm điện. Người này thi đua với ngưòi khác, tổ này thi đua với tổ khác, nhá máy này thi đua với nhà máy khác. Các cô, các chú giống như một bộ máy. Nếu có một bộ phận, một người nào mắc khuyết điểm mà không sửa chữa thì ảnh hưởng xấu đến cả guồng máy chung. Vì thế, các cô, các chú, lao động trí óc và lao động chân tay, phải đoàn kết chặt chẽ thi đua làm cho nhà máy p h át triển. - Hiện nay nước ta còn nghèo, đời sông của anh chị em công n hân còn chưa được đầy đủ. Đảng, Chính phủ và Bác 11
  12. đều lo nghĩ đến điều đó. Nhưng chúng ta cần nhận rõ giai cấp lao động là giai cấp lãnh đạo, nghĩa là giai câp chịu khổ trước hết, đấu tra n h m ạnh hơn hết. Nay trong hoàn cảnh hoà bình, muốn cải thiện sinh hoạt thì giai cấp lao động ta phải tăng năng suất, ở nhà máy, công n hân phải thi đua chế tạo. ở nông thôn, nông dân phải thi đua sản xuất lúa gạo. s ả n xuất tăng thì mức sông sẽ đưỢc nâng cao. Muôn ăn quả thì trước phải chịu khó trồng cây. - Hiện nay miền Nam chưa được giải phóng, đ ế quôc Mỹ còn lăm le phá hoại hoà bình, chúng ta p h ả i chống đ ế quốc M ỹ một cách thiết thực bằng thi đua tăng năng suất. Tiết kiệm đưỢc một cân than, tăn g được một kilôoát điện là góp thêm một phần lực lượng đ án h vào đế quôc Mỹ. Chúng ta có quyết tâm, chúng ta n h ấ t định khôi phục đưỢc kinh tế, nâng cao được đòi sông của toàn dân. Chúng ta tin chắc là chúng ta làm được vì dân ta tôt, công nhân ta oanh liệt, đường lối lãnh đạo của Đảng và Chính phủ ta đúng, lại có thêm sự giúp đỡ n hiệt tình, cao cả của nhân dân các nước bạn. Chúc các cô, các chú m ạnh khoẻ, vui vẻ, đoàn kết thi đua cho tôt. Hồ Chí Minh; Toàn tập, Nxb. Chính tỉị quôc gia, Hà Nội, 2002, t.7, tr.413-415. 12
  13. HOAN NGHÊNH HỘI • NGHỊ• CÁN BỘ• QUẢN LÝ XÍ N G H IỆ P Lần này là lần đầu tiên hơn 150 cán bộ các xí nghiệp k hai hội, dưới sự hướng dẫn của Bộ Công nghiệp, để nghiên cứu cách quản lý xí nghiệp cho tôt. Đó là một việc r ấ t có ích, r ấ t hỢp thòi. Nói chung, việc quản lý xí nghiệp trong thòi kỳ vừa qua, cán bộ ta đã cô' gắng và đã thu được thành tích khá nhiều, nhưng kiểm điểm lại thì khuyết điểm cũng không ít. Cán bộ quản lý cần n h ận th ậ t rõ rằng: công nghiệp và nông nghiệp là như hai chân của nền kinh tế nước nhà. Chân phải th ậ t vững th ậ t khoẻ, thì kinh tế mối tiến bộ th u ậ n lợi và n h an h chóng. Đảng và Chính phủ ta có chính sách và đưòng lối đúng đán. Công nhân ta râ^t hăng hái cần cù. Các nước bạn ra sức ^ ú p đỡ ta về mọi mặt. Thê là ta có đủ điều kiện đ ể khôi phục và p h á t triển kinh tế công nghiệp (và nông nghiệp). Đảng và Chính phủ tin cậy cán bộ, giao cho cán bộ nhiệm vụ chủ chôt, nhiệm vụ quản lý. Đó là một nhiệm vụ n ặn g nề nhưng rấ t vẻ vang. Cán bộ ta phải luôn luôn cố gắng làm trọn nhiệm vụ. mối xứng đáng với lòng tin cậy 13
  14. của Đảng, của Chính phủ và của nh ân dân. Muôn như vậy thì cán bộ ta phải cô" gắng quản lý th ậ t tôt các xí nghiệp, phải bảo đảm kinh doanh có lãi cho nước nhà. Để đạt mục đích ấy - mà mục đích ấy n h ấ t định phải đ ạt cho kỳ được - thì cán bộ quản lý: - Phải th ậ t sự cần, kiệm, liêm, chính. - Phải th ậ t sự chông bệnh quan liêu, tham ô, lãng phí. Phải nâng cao cảnh giác, bảo vệ xí nghiệp. - Phải khéo đoàn kết và lãnh đạo công nhân; mọi việc đều dựa vào lòng nồng nàn yêu nước và năng lực sáng tạo dồi dào của công nhân; dùng phương pháp dân chủ mà đẩy m ạnh phong trào thi đua sản xuất và tiết kiệm. - Phải th ậ t sự săn sóc đến đời sống tinh th ầ n và vật chất của công nhân. - Phải cô' gắng nghiên cứu và học tập để tiến bộ. Trong Hội nghị này, các đại biểu nên thật thà tự phê bình và phê bình, cùng nhau trao đổi kinh nghiệm. Kinh nghiệm xấu để giúp nhau sửa chữa. Kinh nghiệm tốt để học tập lẫn nhau. Đồng thòi, nên ký gừio kèo thiết thực cùng nhau thì đua thực hiện đầy đủ kếhoạch kinh doanh năm 1956. Làm được những điều trên đây, tức là Hội nghị th à n h công tôt đẹp. Chúc các đại biểu m ạnh khoẻ và cố gắng. C.B. HỒ Chí Minh; Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr.84-85. 14
  15. NÓI CHUYỆN TẠI ĐẠI HỘI CHIÊN sĩ THI ĐUA NGÀNH THƯƠNG N G H IỆP LẦN THỨ NHẤT Đại hội này gồm có chiến sĩ miền Nam, miền Bắc, có bộ đội chuyển ngành, có cán bộ dân tộc thiểu số', có Hoa kiều, có cán bộ trong Đảng, ngoài Đảng, thuộc tấ t cả các ngành trong Bộ, như th ế là r ấ t tôt. Đó là tưỢng trưng cho khôi đoàn kết. Trong số chiến sĩ gần một nửa là cán bộ miền Nam tập kết, điều đó chứng tỏ anh em miền Nam rất cố gắng công tác để củng cô miền Bắc vững mạnh làm cơ sở đấu tranh thông nhất nước nhà; như vậy là rất đáng khen. Nhưng chỉ có 11 phụ nữ thì ít quá. Cán bộ phụ nữ cần cô' gắng hơn nữa; đoàn thể phụ nữ, cơ quan phụ trách cần chú ý dìu dắt, giúp đỡ hơn nữa để nhiều chị em có thể thay cho nam giới trong công việc buôn bán. Nói chung, các chiến sĩ và lao động xuất sắc đã có tinh th ần chịu khó, chịu khổ, khắc phục khó khăn để phục vụ nhân dân. Thí dụ: đồng chí Nguyễn Tấn Anh đã biết gần gũi n hân dân, giúp đỡ nhân dân, cải thiện sinh hoạt, khắc phục khó khăn làm tròn nhiệm vụ. Đồng chí Ngô Đình Tân đã chú ý cải tiến kỹ thuật, bán được nhiều hàng, 15
  16. khách tới m ua cũng vui lòng. Đồng chí Nguyễn Văn Lộc đã hêt lòng bảo vệ của công. Đồng chí Nguyễn Sanh biết giữ vững lập trường không để gian thương m ua chuộc... Tóm lại, các chiến sĩ và lao động xuất sắc đều nêu cao tinh th ầ n trách nhiệm; kiên quyết khắc phục khó khăn, gần gũi quần chúng, thực h àn h tiết kiệm. Những ưu điểm đó cần đem phổ biến rộng rãi. Nhưng khuyết điểm cũng còn nhiều, như; giữ kho để gạo bị ẩm, mục, đem bán không ai mua, bỏ đi th ì tiếc phải đem cho cán bộ, bộ đội ăn đỡ, như th ế là không tôt. Trong kháng chiến, anh chị em đã phải ăn gạo xấu; trong hoà bình, phải lo bảo đảm sức khoẻ cho a n h chị em để khỏi ảnh hưởng đến công tác. Thu mua nông lâm thổ sản thì m ua cả những thứ không bán đưỢc đâm ra lỗ vôn. Tiền vôn là của chung m à làm th u a lỗ thì có đau xót không? Lãng phí cũng không ít, có chỗ còn th am ô. Những sai lầm đó phải ra sức khắc phục. Có anh chị em chưa yên tâm công tác cho là làm việc này không vẻ vang, muốn xin đổi việc khác. Ví như một cái cây trồng chỗ này một thòi gian, lại nhổ đi trồng chỗ khác thì cây không thể mọc tôt đưỢc. Cán bộ cũng vậy, đứng núi này trông núi nọ thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả. Phải nhớ rằng lao động, b ấ t cứ lao động gì mà có ích lợi cho nh ân dân, cho xã hội đều là vinh quang. Ví dụ: anh chị em công tác vệ sinh th ậ t là khó nhọc, lại chịu thối tha bẩn thỉu. Nếu không có những ngưòi làm công việc đó thì đời sông mọi ngưòi sẽ th ế nào? N hững anh chị em đó, cũng có ngưòi đã trở th àn h chiến sĩ, như th ế là 16
  17. vẻ vang. Không phải làm chức này, chức nọ mới là vẻ vang; xã hội có nhiều công việc, ai làm tròn nhiệm vụ đều là vẻ vang. Dưới chế độ ta cán bộ từ trê n xuông dưới đều là đày tớ của nhân dân. N hân dân giao cho nhiệm vụ gì thì phải làm cho tôt. Có ngưòi chỉ lo đến tiền đồ cá nhân. Như th ế là chưa hiểu "tiền đồ của mỗi người nằm trong tiền đồ của cách mạng, của dân tộc". Trưốc cách mạng dù làm gì cũng đều là nô lệ của thực dân. Bây giờ ta đã đ án h bẹp thực dân rồi thì b ấ t kỳ làm việc gì, ở đâu ta cũng không phải là nô lệ nữa. Muôn tiền đồ của mình đưỢc vẻ vang thì phải cố gắng làm tròn nhiệm vụ, xây dựng tiền đồ của Tổ quốc. Ví dụ như một ngưồi đang đi trên một chiếc tàu hoả, xe đang chạy nhưng người đó muốn nhanh hơn nên nhảy ra ngoài. N hư th ế thì sẽ r a sao? Cho nên muôn tách tiền đồ cá nhân ra khỏi tiền đồ chung là không được. Về cán bộ lãn h đạo thì khuyết điểm chính là xa quần chúng, xa thực tế. Như th ế là quan liêu mà quan liêu thì dễ mắc nhiều sai lầm, khuyết điểm. Ta cần kiên quyêt chông bệnh quan liêu. Các chiến sĩ thì còn khuyết điểm là thi đua chưa được thường xuyên, th iếu liên tục. Có kinh nghiệm, sáng kiến cũng không chú ý phổ biến. Cán bộ lãnh đạo lại không theo dõi, bồi dưỡng. Có khi lại máy móc kéo chiến sĩ đi hết hội nghị này đến hội nghị khác; chiên sĩ mà cứ đi báo cáo, xa rời công tác là h ết chiến sĩ. Không khéo lãnh đạo phong trào, bồi dưỡng chiến sĩ làm đầu tà u là khuyết diểm; và lãnh đạo cần phải chú ý sửa chữa. 2-BHVDN 17
  18. v ề nhiệm vụ th ì phải hiểu rõ trong nền kinh tê quôc dân có ba m ặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. Ba m ặt công tác quan hệ m ậ t thiết với nhau. Thương nghiệp là cái khâu giữa nông nghiệp và công nghiệp. Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân, thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho th àn h thị tiêu dùng. Nếu kh âu thương nghiệp bị đứt thì không liên kêt được nông nghiệp với công nghiệp, không củng cô' đưỢc công nông liên minh. Công tác thương nghiệp không chạy thì hoạt động nông nghiệp, công nghiệp sẽ bị rời rạc. Các chiến sĩ phải cố gắng làm gương m ẫu và giúp đỡ an h chị em khác cùng tiến bộ. Trong ngành thương nghiệp có tới mấy vạn anh chị em cán bộ, công nhân viên, m à chỉ mới có hơn 300 chiến sĩ. T hế là ít. Nguyên nh ân m ột p h ần do lãnh đạo, một p h ần là mọi ngưòi chưa thực giúp đỡ n h au cùng tiến bộ. Toàn thể cán bộ trong ngành phải có ý thức lao động là vẻ vang, rèn luyện tin h th ầ n khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ để hoàn th à n h nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao cho. P hải tích cực chống lãng phí, th am ô, vì những sai lầm đó có hại cho N hà nước, cho n h â n dân và có hại trực tiêp cho cán bộ, nh ân viên; phải thực h àn h tiết kiệm; quản lý tôt của công; quản lý chặt chẽ thị trưòng; chông đầu cơ tích trữ, bình ổn vật giá phục vụ n h â n dân. Cần phải tảng cường doàn kết nội bộ và đoàn k ết VỚI nhân dân để làm tròn nhiệm vụ. Trong ngành có nhiều loại cán bộ, phải đoàn k ết cho chặt chẽ; nếu chỉ đoàn kết nội bộ mà không đoàn kết với nhân dân thì không làm 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2