intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa hữu cơ - Tài liệu giúp bạn thử sức trước kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia: Phần 2

Chia sẻ: ViSamurai2711 ViSamurai2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:206

58
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1 của tà liệu Hóa hữu cơ - Tài liệu giúp bạn thử sức trước kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, phần 2 sẽ tiếp tục giới thiệu đến bạn một số dạng bài tập của: Andehit - Xeton - Axit cacboxylic, Este - Lipit, Cacbohiđrat, Amin - Amino axit - Protein, Polime và vật liệu polime. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa hữu cơ - Tài liệu giúp bạn thử sức trước kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia: Phần 2

  1. m ư đ n ạ 6 . A N Đ E H IT - X E T O N - A X IT C A C B O X Y L IC A. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC I. ANĐEHIT VÀ XETON Anđehit là những hợp chất cacbonyl mà phân tử có chứa nhóm -CHO liên kết với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H. Nhóm -CHO là nhóm định chức của anđehit được gọi là nhóm cacbonđehit. Xeton là những hợp chất cacbonyl mà phân tử có nhóm ^ c = 0 liên kết với 2 gốc hiđrocacbon. 1. Cấu tạo Anđehit và xeton đều là hợp chất chứa nhóm cacbonyl ( ^ = 0 ) trong đó nguyên tử c ở trạng thái lai hoá sp^ với góc hoá trị ~ 120“. Liên kết đôi bao gồm 1 liên kết ơ bền và 1 liên kết n kém bền (tưcmg tự như trong phân tử etilen), ngoài T£ nguyên tử o còn có hai cặp electron n chiếm 2 obitan lai hoá sp^. Do độ âm điện của nguyên tử 0 lớn hcm nguyên tử c nên lên kết đôi (chủ yếi là liên kết n) bị phân cực về phía nguyên tử o. Sự phân cực của nhóm !X!=0 trong phân tử xeton phần nào mạnh hơn so với anđehit do nguyên tử c của nhóm !!^c= 0 trong phân tử xeton bị che chắr nhiều hcm nên điện tích dưctng (5^) cũng bị giảm nhiều hcm bởi 2 gốc hiđrocacbon. 2. P hân loại Dựa theo cấu tạo của gô'c hiđrocacbon, người ta phân biệt ba loại hợp châì cacbonyl : no, không no và thơm. Công thức tổng quát của anđehit : R(CHO)x (x > 1 ) và xeton : RCOR' Ankanal (anđehit no đơn chức) : CnH2n+iCHO (n > 0) hay Cn,H2mO (m > 1; với m = n + 1). 3. Tính ch ất hoá học a) P h ả n ứ n g cộng • Cộng H 2 + Anđehit ancol bậc I RCHO + H2---- > RCH2OH + Xeton -> ancol bậc II R-CO-R’ + H2---- > R-CH(OH)-R’ + Ankenal —> ankanal hoặc ancol R-CH=CH-CHO + 2H 2---- > R-CH2-CH2-CH2OH Liên kết c=c dễ bị khử hơn liên kết c=0 R-CH^CH-CHO + H 2 ---- > R-CH 2 -C H 2 -C H 2 OH 156
  2. • Cộng H 2 O (hiđrat hoá) CH 2 -0 + H-OH ^ CH 2 (0 H )2 Dung dịch fomandehit 37 - 40% trong nước gọi là fomalin chứa chủ yếu là dạng hiđrat CỈỈ2 (OH)2 (99,9%), có khả năng làm đông tụ protein nên được dùng để ngâm bảo quản xác ướp động vật, thuộc da, tẩy uế, ... Xeton không có phản ứng cộng H 2 O và ancol. Song có thể cộng được với etilenglicol hoặc các thioancol như C2 H 5 SH để tạo ra các sản phẩm tưcmg tự như anđehit. • Cộng C2 ỈỈ 2 (axetilen) HCHO + CH=CH---- > CH20H-C=C-CH20H h) P h ả n ứ n g oxi h oá [0 ] RCHO > RCOOH anđehit axit cacboxylic Với dung dịch AgNOa trong NH3 R(CHO), + 2 x[Ag(NH3 )2 JOH R(C0 0 NH 4 ),< + 2xAgị + 3XNH3T + XH2O Tl lọ mol I ĩlanđehit • ^Ag “ 1 • 2x Với an đ eh it đơn chức (x = 1) RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH R(C00NH4). + 2 A gị + SNHst + H 2 O 1:2 Tỉ lệ mol : nanđehit : nAg = Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol nncH O • ơA g =1:4 HCHO + 4 [Ag(NH3 )2 ]OH (NH 4 )2 C0 3 + 4Agị + 6 NH 3 + 2 H 2 O Kết tủa với Cu(0 H )2 (keo, xanh lam) trong dung dịch NaOH R(CHO), + 2 xCu(OH )2 + N aO H ---- > R(COONa)„ + xCuaOị + SxHaO Tỉ lệ mol : nanđehit : HcugO = l : x k h i x = l ^ nanđehit : = 1 : 1- Riêng HCHO theo tỉ lệ mol 1:2 HCHO + 4 Cu(OH )2 + 2 N aO H ---- )• Na 2 C0 3 + 2 Cu2 Ơ ị + 6 H 2 O Xeton có tín h khử yếu hơn anđehit nên không phản ứng được với AgNOs/NHs và Cu(OH)2/NaOH. Tuy nhiên xeton có th ể bị oxi hoá cắt mạch cacbon ngay sát nhóm cacbonyl để chuyển th àn h hm axit khi phản ứng với chất oxi hoá m ạnh như KMnƠ4 + H2SO4 hoặc K2 Cr2 Ơ7 + H2SO4. Ví dụ : 5CH3COCH2CH3 + 8 KMn 0 4 + I2H2SO4---- > — ^ 5 CƠ2 + 5CH3CH2COOH + 8 MnS 0 4 + 4K2SO4 + 27H2O 5CH3COCH2CH3 + 6 KMn0 4 + 9H2SO4---- > ---- > 2 CH 3 COOH + 6 MnSƠ 4 + 3K2SO4 + 2 5 H 2O Phản ứng ở gốc hiđrocacbon Nguyên tử hiđro ở bên cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng. Ví dụ ; CH 3 COCH3 + B ra---- )• CHaBrCOCHg + HBr 157
  3. • Phản ứng trùng hợp anđehit fomic + Nhị hợp : 2 H C H 0 ---- > OH-CH 2 -CHO (2-hiđroxyletanol) + Lục hợp : 6 H C H 0 ---- > C6 H 12 O6 (glucozơ) 4. Đ iều c h ế a) Đ iều c h ế a n đ eh it • Oxi hoá ancol bậc I tương ứng 2 RCH 2 OH + O2 ---- > 2RCHO + 2 H 2 O Pomanđehit được điều chế trong công nghiệp bằng cách oxi hoá metanol nhờ oxi không khí 600 - 700“C với xúc tác là Cu hoặc Ag. 2 CH 3 -O H ---- > 2HCHO + 2 H 2 O • Thủy phân dẫn xuất đi halogen RCHX2 + 2NaOH RCHO + 2NaX + H 2 O • Điều chế fomanđehit Oxi hoá không hoàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất íomanđehit CH4---- > HCHO + H2O • Điều chế axetanđehit + H iđrat hoá axetilen HC^CH + H2O---- > CH3CHO + Oxi hoá etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic 2CH2=CH2 + O2---- )• 2CH3CHO • Điều chế benzanđehit + Đi từ benzen, cacbon oxit, hiđroclorua có m ặt AICI3 khan CO + H C l---- > H -C O -C l---- ). CgHsCHO + HCl benzanđehit + Đi từ toluen qua các giai đoạn clo hoá và thủy phân CeHẼCHs---- > CgHs-CHCla---- > CeHsCHO toluen benzyliđenclorua benzanđehit b) Đ iều c h ế xeton Oxi hoá ancol bậc II 2R-CH(OH)-R' + O2 2R-CO-R’ + 2 H 2O H iđrat hoá đồng đẳng của axetilen R-C^C-R' + HOH---- )• R-CO-CH2-R' Nhiệt phân muôi Na"^ và Ca^^ của axit cacboxylic 2RCOONa R-CO-R + NaaCOa (RCOOlaCa R-CO-R' + CaCOg Từ cumen (CHglaCH-CgHs---- > (CHalaCH-O-O-CeHs---- > CH3-CO-CH3 + CeHgOH 158
  4. • Nhiệt phân axit axetic CH3COOH---- > CH3-CO-CH3 + H2O II. AXIT CACBOXYLIC Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. Công thức phân tử dạng tổng quát của axit cacboxylic : R(COOH)x hay C„H2„ư-2k-x(COOH)* (n > k > 0, X > 1). 1. Cấu trúc phân tử Do hiệu ứng liên hợp n - 71giữa cặp electron n tự do trên nguyên tử o của nhóm -OH với electron 7t của nối dôi c = 0 nên liên kết O ^ H đã phân cực lại càng phân cực hơn, dễ phân li để tạo ra proton nên th ể hiện tính axit rõ rệt. 2. Tính châ't hoá học a) Tính a x it Trong dung dịch nước, axit cacboxylic phân li ra ion H*. Tính axit phụ thuộc vào sự phân cực liên kết 0 -H và do đó phụ thuộc vào gô"c R. • Nếu R chứa nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử đẩy electron sẽ làm giảm điện tích dương (8+) trên nguyên tử c của nhóm COOH nên sự phân cực của liên kết 0-H giảm và tính axit giảm. Ví dụ : HCOOH > CH3COOH > CH3CH2CH2COOH > CHaíCHglaCOOH • Nếu gô'c R chứa nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử hút electron sẽ làm tăng điện tích dương (5+) trên nguyên tử c của nhóm -COOH và do đó liên kết - 0 - H càng phân cực và tính axit tăng. Ví dụ : CCI3 -COOH > CI2 CH-COOH > CICH2-COOH CH2F-C 0 0 H > CICH2-COOH > BrCH2-COOH > ICH2-COOH > CHs-CCXIH • Các axit không no thường có tính axit manh hơn axit no tương ứng vì csp 2 và Csp có độ âm điện lớn hơn c 3. Ví dụ : CH 3C=C-C 0 0 H > CHa^CH-COOH > trans-CH 3-C=C-COOH > CH3 CH 2 CH 2 COOH • Các axit thơm có tính axit mạnh hơn axit no P-NO2C6H4COOH > CeHgCOOH > P-CH3C6H4COOH > xiclo-CeHiiCOOH • Các phản ứng thể hiện tính axit : Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, phản ứng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động mạnh hơn H, phản ứng với muối của axit yếu hơn. • Axit hữu cơ cũng có th ể đóng vai trò tác nhân cộng trong phản ứng kết hợp với hiđrocacbon chưa no. CH3COOH + CH^CH---- > CH3C00CH=CH2 vinyl axetat 159
  5. • Trong phản ứng trung hoà : R(COOH), + xN aO H ---- > R(COONa)x + xHaO Nếu một hỗn hợp hai axit tác dụng với NaOH mà nNaOH > H 2 a x it -> ít nhất một trong hai axit là đa chức. Khôi lượng 1 mol muối nặng hcfn 1 mol axit là: 23 - 1 - 22 gam. b) P hản ứng tạ o th à n h d ẫ n x u ấ t a x it cacboxylic • Phản ứng với ancol (phản ứng este hoá) R-COOH + H-OR' ^ RCOOR’ + H 2 O Đặc điểm của phản ứng là thuận nghịch. Có thể tăng hiệu suất este bằng cách tăng thêm nồng độ của một trong 2 chất đầu, hoặc chưng cất lấy ngay este và nước ra khỏi hỗn hợp phản ứng. • Phản ứng tạo thành clorua axit hay axyl clorua RCO-OH + PCI5---- > RCOCl + HCl + POCI3 axyl clorua RCO-OH + SOCI2---- > RCOCl + HCl + SO2 c) P h ản ứng k h ử nhóm -COOH Do sự liên hợp n - 71 nên nôl đôi c=0 trong nhóm cacboxyl đã bị biến đổi nhiều so với anđehit và xeton, do đó không th ể khử nhóm -COOH bằng hidro và các chất khử thông thường, nhưng có th ể khử được bằng liti nhôm hiđrua (LÌAIH4) tạo thành ancol bậc một : RCOOH RCH2OH. d) P hản ứng ở gốc hiđrocacbon • Phản ứng th ế ở gốc no Gốc no của axit bị halogen hoá (clo, brom) ở vị trí a khi có m ặt các chất xúc tác như p, I 2 , ... CH 3 CH 2 -COOH + B t2 ---- > CHaCHBrCOOH + HBr Trong điều kiện chiếu sáng, sản phẩm halogen thu được chỉ có lượng nhỏ đồng phân a. • Phản ứng cộng vào gốc hiđroacbon không no Axit không no tham gia phản ứng cộng Br 2 , HBr, H 2 O, H 2 , ... CH 2-C(CH 3)-C 0 0 H + Br2---- > CH2Br(CH3)-CBr-COOH + HBr CH 2=CH-C 0 0 H + H B r---- > CHaBr-CHa-COOH CH 3[CH2]7CH=CH[CH 2]7C0 0 H + H 2---- > CH3[CH2]i6COOH axit oleic axit stearic Một số axit không no tham gia phản ứng trùng hợp : nCH 2 =CH /C H ,-C H - L COOH COOH 160
  6. • Phản ứng th ế ở gốc thơm Các axit thơm khi tham gia phản ứng th ế ở vòng benzen sẽ định hướng cho nhóm th ế mới vào vỊ trí meta (xúc tác dung dịch H 2 SO4 đặc). CgHsCOOH + HONO2---- > m-N02C 6H4C 0 0 H + H2O axit benzoic axit m-nitrobenzoic CeHgCOOH + B ra---- > m-BrC 6 H 4 COOH + HBr axit m-brombenzoic Nếu gốc hiđrocacbon là H(HCOOH) thì axit còn có phản ứng với dung dịch AgNOa/NHs, Cu(OH)2/NaOH do phân tử có chứa nhóm chức -CHO. AgNOa + 3NHs + H 2 O ---- > [Ag(NH3 )2 ]OH + NH 4 NO 3 HCOOH + 2 [Ag(NH3 )2 ]OH ^ (NH 4 )2 C0 3 + 2Agị + 2 NH 3 HCOOH + 2Cu(OH)2 + 2NaOH NaaCOg + CuaOÌ + 4 H 2 O 3. Đ iều c h ế • Oxi hoá ancol bậc I —> anđehit -> axit RCH 2 O H ---- > RCHO---- > RCOOH • Thủy phân este RCOOR' + H 2 O RCOOH + R'OH Thủy phân nitrin R-X + K C N ---- R-CN + KX R-CN + 2 H 2 O - ^ RCOOH + NHg Oxi hoá cắt mạch các ankan mạch dài (n > 4) R-CH2-CH2-R'+ -O 2 ^ RCOOH + R'COOH + H 2 O • Thủy phân dẫn xuất trihalogen RCHXg + 3NaOH ^ RCOOH + 3NaX + H 2 O • Từ muôi tương ứng RCOONa + H C l---- ^ RCOOH + NaCl • Điều chế axit fomic CO + N aO H ---- > HCOONa 2 HCOONa + H 2SO4 ---- > 2HCOOH + Na 2 S 0 4 • Điều chế axit axetic + Lên mem giấm : C2H5OH + O2---- > CHgCOOH + H2O + Từ axetilen qua hai giai đoạn : CH=CH + H 2 O — CHgCHO CH3CHO + -O 2 CHgCOOH + Oxi hoá etilen : CH 2 = CHg + —O2 ^ CH3CHO---- > CHgCOOH 2 161
  7. B. C Á C DẠNG BÀI TẬP c ơ BẢN D ạn g 1. B ải tậ p về p h ả n ứ n g tr á n g b ạ c c ủ a a n đ e h ỉt Ví d ụ 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit A, B cùng dãy đồng đẳng liên tiếp rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH )2 dư thấy có 49,25 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch này giảm 33,75 gam so với ban đầu. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNOa trong NH3 thì thu được 43,2 gam kết tủa bạc. Tính phần trám khôi lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. H ướ ng d ẫ n g iả i 49,25 “ CO2 “ ^BaCOs = 0,25 mol 197 ™H20 - ™BaC03 “ giầm + “ k)02 ) “ ^H2 0 - 0,25 - n.co. A, B là anđehit no, đơn chức. Đặt công thức chung của A, B là CnHgn+iCHO Giả sử A không phải là HCHO -> ĩĩ > 1 CgHaH.iCHO + 2 [Ag(NH3 )2 ]O H ---- > C5 H 2 h^i COONH4 + 3 NH 3 + 2Ag'l' + H 2 O 0,2 < - 0,4 108 C5 H 2 5 . 1 CHO —4- Oo^ (n + DCOa 0,2 ^ (n + 1 )0 , 2 -> (n + 1)0,2 = 0,25 -> n = 0,25 < 1 (loại) Vậy A là HCHO ^ B là CH3CHO HCHO CO2 X X CH 3 CHO 2 CO2 y 2y -> X + 2y = 0,25 ( 1) HCHO _^AgN0 3 /NH3 ^ X 4x CH3CHO ^AgNOg/NHg^ 2Ag y 2 y ^ 4x + 2y = 0,4 (2) 162
  8. Giải hệ (1), (2) -> X = 0,05 mol và y = 0,1 mol 30.0,05 % niH CH O = .100% = 25,42% 30.0,05 + 44.0,1 %mcH CHO = 100% - 25,42% = 74,58%. Ví d ụ 2. a) Cho 13,6 gam chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNOa 2M trong dung dịch NH3 thu được 43,2 gam bạc. Tìm công thức cấu tạo của X, biết tỉ khôi hơi của X đôl với oxi bằng 2,125. Hiệu suất phản ứng 1 0 0 %. , b) Cho 0,435gam một anđehit thực hiện phản ứng trán g bạc hoàn toàn thì được 3,24 gam Ag. Xác định công thức cấu tạo của anđehit. H ướ ng d ẫ n g iả i 13,6 a) Mx = 2,125.32 = 68 gam/mol nx = = 0 , 2 mol 68 43 2 nA„ "Ag = ’ = 0,4 mol = 2n^ X là anđehit đơn chức RCHO (trừ HCHO) 108 ^^AgNO pư= 0,6 mol > 0,4 mol -> Gô'c R là ank-l-in R + 29 = 68 ^ R = 39 (C3 H 3 -) Công thức cấu tạo của X : CH=C-CH2-CHO CH=C-CH 2-C H 0 + 3 [Ag(NH3)2]O H ---- > CAg^C-CH2-COONH4 + 2A gị + 5NH3 + 3H2O b) R(CHO),< AgNOạ/NHạ^ 2xAg (R + 29x) 2x 0,435 0,03 (R + 29x).0,03 = 0,435.2x ^ R = 0 x chỉ có thể bằng 2 vì -CHO hoá trị I. -> Công thức cấu tạo của X : HOC-CHO (anđehit oxalic). Ví d ụ 3. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNOs trong NH 3 , thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 8,5 B. 4,2 c. 1 2 ,6 D. 16,8 (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009) H ướ ng d ẫ n g iả i 54 nAe = -1— = 0,5 mol > 2nv = 2nv = 0,4 mol ® 108 ^ Y có chứa HCHO và CH3CHO 16 3
  9. CH3 OH HCHO AgNOg/NHg ^ X X 4x CH3 CH 2 OH CH 3 CHO AgNOg/NHg^ 2Ag y y 2 y X + y = 0,2 íx = 0,05 Ta có . o \ - n^ = 32-0,05 + 46.0,15 = 8,5 gam. 4x + 2y = 0,5 ly = 0,15 Ví d ụ 4. Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNOs trong NH 3 , thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2 . Viết công thức tổng quát của chất X. H ướ ng d ẫ n g iả i ^Ag 0,5 = 2 -> X chứa một chức anđehit (loại A) n-v 0,25 0,25 = 2 -> X là anđehit đơn chức, mạch hở, không no chứa 1 liên nx 0,125 kết đôi trong phân tử -> Công thức tổng quát : CnH2n-iCHO (n > 2 ). D ạn g 2. B ải tậ p về p h á n ứ n g c h á y c ủ a a n đ e h ỉt Ví d ụ 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp thu được 26,4 gam CO2 và 1 0 , 8 gam H 2 O. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hết với H 2 (xúc tác Ni) đốt nóng rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 2,8 lít H 2 (đktc). Xác định công thức phân tử của A và B. H ướ ng d ẫ n g iả i 26,4 „ ^ 10,8 „ ^ ‘ CO2 - 0 , 6 mol; nn^o = = 0 , 6 mol = nc 0 2 44 ' ' 18 -> A, B là hai anđehit no, đơn chức. Đặt công thức chung của A, B là CịịHgn+iCHO : X mol CgHas.iCHO CsH^s.iCH^OH ^ 2 0,5x 2,8 “ CO2 0,6 nrj = 0,5x = - —■ = 0,125 -> X = 0,25 mol -> n = = 2,4 ^ 22,4 líy 0,25 nA = 2 (CH 3 CHO) < 5 = 2,4 < ne = 3 (C2 H 5 CHO) Công thức phân tử của A, B lần lưcrt là C2 H 4 O và CsHeO. 164
  10. Ví d ụ 2. Từ một loại tinh dầu, người ta tách được chất hữu cơ A. Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam A cần vừa đủ 4,704 lít oxi (đktc) chỉ thu được CO2 và H 2 O với khôi lượng mc 0 2 • ™H2Ơ = 1 1 :2 . Biết A có phân tử khối nhỏ hơn 150. a) Tìm công thức phân tử của A. b) Cho biết phân tử A có chứa vòng bezen, A có th ể cho phản ứng tráng bạc. Viết công thức cấu tạo thu gọn của A. H ướ ng d ẫ n g iải 4,704,32 a) m,CO2 + ™ H 2ơ = m^ + mo„ = 2,64 + = 9,36g ( 1) 22,4 Theo giả th iết : mc 0 2 : niH^o = 1 1 :2 ( 2) Từ (1) và (2) suy ra : mc 0 2 = 7,92g; mn^o = 0,08g. Vậy trong A có : mc = 2,16g; mn = 0,16g; mo = 0,32g. Đặt công thức tổng quát của A là CxHyOj. _ nip mr Ta có : X :y :z = : = 9 :8 :1 12 1 16 Công thức nguyên của A : (CgHgOn; n là số nguyên dương Mà M a = 132n < 150 -> n = 1 -> Công thức phân tử của (A) : CgHgO. b) Công thức cấu tạo thu gọn của A ; C6 H 5 -CH=CH(CHO). Ví d ụ 3. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ông sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2 O và 7,84 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm theo th ể tích của H 2 trong X là A. 42,05% B. 43,15% c. 40,20% D. 46,15% (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009) H ướ ng d ẫ n g iả i 7,84 ^ , 11,7 „ "CO2 = 0,35 mol; njj^o = = 0,65 mol 22,4 18 Đốt cháy Y cũng là đốt cháy X. HCHO + O2 ---- > CO2 + H 2 O 0,35 0,35 0,35 2 H 2 + O2 ---- ^ 2 H 2 O 0,3 (0,65 - 0,35) = 0,3 0,3 %V„„ = .100% = 46,15%. 0,65 16 5
  11. Ví d ụ 4. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dây đồng đẳng thu được (m + 1 ) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m là A. 14,8 B. 16,8 c . 17,8 D. 2 0 ,6 (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009) H ướ ng d ẫ n g iả i m +1 - m '^IỈ2 ^anđehit = 0,5 mol 2 no„ + n anđehit 2 . 0 , 8 + 0 ,5 -> n = • = 1,4 ^^andehit 3.0,5 m = (14.1,4 + 16).0,5 = 17,8 gam. D ạn g 3. B ải tậ p về p h ả n ứ n g tr u n g h o à c ủ a a x ít cacb o x y líc Ví d ụ 1. Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9 gam X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaHCOa IM, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại 21,05 gam chất rắn khan. a) Viết công thức câu tạo thu gọn của A, B. b) Cho 12,9 gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNƠ3 trong NH 3 , kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Tính giá trị của m. H ướ ng d ẫ n g iả i a) RCOOH + NaHCOs---- )• RCOONa + COat + H 2 O a a a a a 2 NaHC 0 3 NaaCOs + C0 2 t + H 2O (0,3 - a) 0,5(0,3 - a) 0,5(0,3 - a) (44 + 18).0,5(0,3 + a) = 12,9 + 0,3.84 - 21,05 a = 0,25 mol -»• R = ^ - 4 5 = 6 , 6 0,25 Ri = 1 (H-) < R = 6 ,6 < R2 = 15 (CH3-) ^ CTCT thu gọn của A, B lần lượt là HCOOH và CH3 COOH. a + b = 0,25 la = 0,15 b) Ta có hệ : l.a + 15.b R = ----- ^------- 6 ,6 |b = 0 , 1 0,25 X + dung dịch AgNOs/NHs : Chỉ có HCOOH phản ứng : 166
  12. HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH (NH 4 )2 CƠ3 + 2 NH 3 + 2Agị + H 2 O 0,15 0,3 m = 108.0,3 = 32,4 gam. Ví d ụ 2. Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đcfn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hoà đem cô cạn dung dịch đến khô thu được 1,0425 gam hỗn hợp muối khan. a) Viết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit cacboxylic, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. b) Tính giá trị của m. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng S ư phạm H uế năm 2001) H ướ ng d ẫ n g iả i a) Đặt công thức chung của hai axit là RCOOH RCOOH + N aO H ---- ). RCOONa + H 2 O X HCl + NaOH NaCl + H 2 O 0,005 0,005 K 0,005 ^ X + 0,005 = 0,015 -> X = 0,01 mol mmuô-i = 58,5.0,005 + (R + 67).0,01 = 1,0425 ^ R = 8 ^ Ri = 1 (HCOOH) < R < R2 = 15 (CH3COOH). b) m = (8 +45).0,01 = 0,53 gam. Ví d ụ 3. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 1 1 , 2 lít khí CO2 (ở dktc). Nếu trung hoà 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dung dịch NaOH IM. Viết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit. H ướ ng d ẫ n g iả i - °C0 2 0,5 n =— = 1,667 -> Trong X phải có 1 chất là HCOOH nv 0,3 l.a + mb = 1,667 ( 1) 0,3 - _ ^NaOH ^ 0,5 1,667 l.a + xb = 1,667 ( 2) nx 0,3 0,3 Từ (1), (2) m = X ^ axit còn lại là HOOC-COOH. 16 7
  13. D ạn g 4. B ài tậ p về p h ả n ứ n g c h á y c ủ a a x it cacb o x y lic Ví d ụ 1. Một hỗn hợp gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit không chứa quá hai nhóm -COOH) có khối lượng 16 gam tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, thu được 47,5 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2 CƠ3 thu được 22,6 gam muối. Viết công thức cấu tạo thu gọn và tính số gam mỗi axit trong hỗn hợp A. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Bách khoa Hà Nội năm 1999) H ướ ng d ẫ n g iả i Đặt công thức của hai axit là R(COOH)j Phản ứng với NaaCOa : R(COOH)j - RíCOONa)^ 0,175 -> 0,175 Am = 22x.0,175 = 22,6 - 16 -> X = 1,71 Vì số nhóm chức -COOH < 2 - > l < X i < x = 1,71 < X2 < 2 ^ Xi = 1 (CnH2 n,iCOOH) và X2 - 2 (C,„H2„(COOH)2 ) Gọi a và b là số mol của CnH2 „+iCOOH và Cn,H2 m(COOH)2 . T a c 6 h ị : h ' > = »-” ^ [a = 0,05 [a+ 2b = 0,175.1,71 Ịb = 0,125 CnH2 „.iCOOH (n + DCO 2 0,05 ^ (n + 1).0,05 C„,H2 jC O O H )2 (m + 2 )C0 2 0,125 ^ (m + 2).0,125 ^ co2 “ ^CaC0 3 ~ 0,475 —> (n + 1).0,05 + (m + 2).0,125 = 0,475 ^ 2n + 5m = 7 - > n = m = l CTPT thu gọn của hai axit là CH3 COOH và CIỈ2 (COOH)2 . ™ciỉ3COOH = 60.0,05 = 3gam; nicH2 (COOH)2 “ 104.0,125 = 13 gam. Ví d ụ 2. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit z hai chức (Y, z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4 gam CO2 . Viết công thức cấu tạo thu gọn và tính phần tràm về khôi lượng của z trong hỗn hợp X. H ướ ng d ẫ n g iả i = 6 , 2 mol -> n = —£2 2 . < ^ nx 0 ,2 168
  14. Y là CH3COOH và z là HOOC-COOH. 0,5y + z = 0,2 y = 0,2 Ta có hệ : 2y + 2z 0,6 Ịz = 0,1 90.0,1 %mz = .100% = 42,86%. 90.0,1 + 60.0,2 c. BÀI TẬP I. B ài tâp tự luận 6.1, Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố c , H, o chỉ chứa một loại nhóm chức tham gia phản ứng tráng bạc. Khi 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNOs trong NH3 (hoặc với Ag2 Ơ trong NH3) thì thu được 4,32g Ag. Xác định công thức phân tử của Y. Viết công thức cấu tạo của Y, biết Y có cấu tạo mạch không nhánh và chứa 37,21% oxi về khối lượng. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Xây dựng năm 2001) 6.2. a) A là một hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có chứa oxi, đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 4 mol oxi thu được CO2 và hơi nước với th ể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của A viết công thức cấu tạo có thể có của A và gọi tên các chất. b) Viết phương trìn h hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau ; + NaOH + 0: + NaOH + NaOH, CaO, t® Ai > Ao ^ A,3 >' ^A.4 ^ ^2^6 Biết công thức phân tử của Ai là C4 H 8 O2 . 6.3. Cho 8,1 gam anđehit đơn chức X tác dụng vừa hết với 450ml dung dịch AgNOa IM trong NH3 dư. Hãy biện luận để xác định công thức phân tử của X. 6.4. Cho ba hợp chất hữu cơ X, Y, z. Biết X chứa ba nguyên tố c, H , C1 trong đó C1 chiếm 7 1 ,7 2 % theo khối lượng. Y chứa ba nguyên tố c, H , o , trong đó oxi chiếm 5 5 ,1 7 % theo khốĩ lượng. Xác định công thức đơn giản, công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y, z. Biết khi thủy phân X trong môi trường kiềm và hiđro hoá Y đều thu được chất z. Viết phương trìn h phản ứng. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Kinh tế TPHCM năm 2001) 6.5. Hai đồng phân mạch thẳng X và Y chỉ chứa c, H, o trong đó hiđro chiếm 2,349% về khôi lượng. Khi đôl cháy X hoặc Y đều thu được sô' mol nước bằng số mol mỗi chất đã cháy. Hợp chất hữu cơ mạch thẳng z có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của X và cũng chỉ chứa c, H, o. Biết rằng 1 mol X hoặc z phản ứng vừa hết với 1,5 mol Ag2 Ơ trong dung dịch amoniac, 1 mol Y phản ứng vừa hết với 2 mol Ag2 Ơ trong dung dịch amoniac. a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y, z và viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Hãy chọn một trong ba chất X, Y, z để điều chế cao su buna sao cho quy trình là đơn giản nhất. Viết phương trình phản ứng. (Trích để thi tuyển sinh Đại học Sư phạm Hà Nội II năm 2001) 169
  15. . . Oxi hoá 10,2 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, 6 6 người ta thu được hỗn hai axit no, đơn chức. Để trung hoà hỗn hợp hai axit này cần phải dung 200ml dung dịch NaOH IM. a) Hãy xác định công thức cấu tạo của hai anđehit. b) Xác đinh thành phần phần trăm (theo khối lượng) của môi anđehit trong hỗn hợp. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Kinh tể Quốc dân Hà Nội năm 2001) 6.7. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy thu được hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khôi lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. Mặt khác để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của axit. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Nông lâm TPHCM năm 2001) . . A là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa c, H, o phân tử A chỉ có hai nhóm chức 6 8 cacboxyl (ngoài ra không có nhóm chức nào khác). Cứ 0,15 mol A làm mất màu vừa đủ 24 gam brom trong nước. a) Lập luận để tìm công thức phân tử dạng tổng quát của A theo n (n là số nguyên tử cacbon có trong phân tử A). b) Cho n = 4, viết công thức cấu tạo của A. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội năm 2001) 6.9. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit no, mạch thẳng E thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của chất E, gọi tên E. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Nông lâm TPHCM năm 2001) 6.10. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A, chứa 1 loại nhóm chức, cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng H 2 SO4 đặc thấy khôi lượng bình tăng 1,8 gam. Dẫn sản phẩm còn lại qua bình nước vôi trong (dư) thu được 10 gam chất kết tủa. a) Hãy cho biết công thức tổng quát của A. Khi cho A tác dụng hết với Na 2 CƠ3 thu được CO2 . Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên chất A. b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi điều chế A từ hiđrocacbon không no tương ứng. 6.11. Để đốt cháy hết lOml th ể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30ml O2 sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và hơi nước có th ể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. a) Lập công thức phân tử của A viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể tách dụng với NaOH của A. Biết rằng các th ể tích khí và hơi đo cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. 170
  16. b) Trộn 2,7 gam A với 1,8 gam CH3COOH, thu được hỗn hợp B lấy — hỗn hợp 3 B cho vào dung dịch K2CO3 sau một thời gian lượng CO2 thu được đã vượt quá 0,308 gam. Mặt khác lấy — hỗn hơp B cho tác dung với Na dư, thu đươc 2 0,504 lít khí H 2 (đktc) còn khi dẫn hcã A qua CuO nung nóng ở 300°C) sẽ được chất E. E không tác dụng với AgNOs trong dung dịch NH 3 tạo ra Ag. Xác định cộng thức cấu tạo, gọi tên A. Viết phưcmg trìn h hoá học của phản ứng đã xảy ra. (Trích dề thi tuyển sinh Đại học Mỏ - Địa chất năm 2001) 6.12. Hỗn hợp hai axit hữu cơ X và Y mạch hở (trong đó X đơn chức). Nếu lấy sô' mol X bằng sô' mol Y rồi lần lượt cho X tác dụng hết với NaHCOa và Y tác dụng hết với Na 2 C0 3 thì lượng CO2 thu được luôn bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 1 1 , 2 gam hỗn hợp A được 15,4 gam CO2 . Mặt khác trung hoà 8,4 gam hỗn hợp A cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,75M. a) Tim công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X và Y biết chúng có mạch không nhánh. b) Tính % về khối lượng của mỗi chất trong A. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Kiến trúc Hà Nội năm 2001) 6.13. Có p gam hỗn hợp X gồm một muô'i axit hữu cơ A có công thức tổng quát là CnH2 n0 2 và một ancol B có công thức tổng quát CmH2 in+2 0 . Biết A và B có khối lượng phân tử bằng nhau. Lấy — hỗn hợp X cho tác dụng với lượng dư kim loại Na thì thu được 168ml khí H 2 (đktc). Đô't cháy — hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 vào thì nhận được 7,88 gam kết tủa. a) Viết và cân bằng phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Xác định công thức phân tử của A và B. c) Tính p. d) Đun p gam hỗn hợp X với H 2 SO4 đặc (làm xúc tác). Tính khối lượng este thu được. Giả th iết các phản ứng xảy ra với hiệu xuất 100%. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học H uế 1998-1999) 6.14. A là axit hữu cơ mạch không nhánh, B là ancol đơn chức bậc 1 có nhánh. Khi trung hoà hoàn toàn A thì sô' mol NaOH cần trung hoà gấp đôi sô' mol A. Khi đốt cháy B tạo ra CO2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 5. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với B hiệu suất 73,5% thu được 14,847 gam chất hữu cơ E. 171
  17. a) Viết công thức cấu tạo thu gọn của A, B, E. b) Tính khôi lượng của A, B đã phản ứng để tạo ra lượng chất E như trên. (Trích đề thỉ tuyển sinh Đại học Ngoại thương phía N am năm 2001) 6.15. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ba axit cacboxylic Xi, X2 , X3 liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng cần dùng 19,6 lít O2 (đktc) thu được 33 gam CO2 và 13,5 gam H 2 O. Tính phần trăm khối luợng của oxi và phần tràm số mol hiđro trong X. 6.16. Một hợp chất hữu cơ D mạch hở có ba nguyên tô' c, H, o. Chất D chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động. Cho D tác dụng với Na thu được H 2 có sô' mol bằng sô' mol của D. a) Hỏi trong D có thể có loại nhóm chức nào ? b) D phản ứng với CuO nung nóng tạo ra anđehit. Lấy 13,5 gam D phản ứng vừa đủ với Na 2 COs thu được 16,8 gam muô'i E và có chất khí CO2 bay ra. Xác định công thức cấu tạo của D. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Quốc gia TPHCM 1999-2000) 6.17. Oxi hoá 6,9 gam hỗn hcfp chứa cùng sô' mol của hai ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết 12 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với dung dịch AgNOs trong amoniac thì thu được 48,6 gam bạc. Hãy xác định công thức cấu tạo của hai ancol đó, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. II. B ài tập trắc nghiệm 6.18. Hỗn hợp X gồm hai ankanal đồng đẳng kê' tiếp, khi bị hiđro hoá hoàn toàn cho ra hỗn hợp hai ancol có khối lưcmg lớn hơn khô'i lượng của X là 1 gam. Đốt cháy X cho ra 7,7 gam CO2. Công thức phân tử của ankanal là A. HCHO và CH3CHO B . CH3CHO và C2H5CHO c. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO 6.19. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tô' c, H, o. Biết rằng X tác dụng với Na giải phóng H2, X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam, X có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Khi đốt 0,1 mol X thu được không quá 7 lít sản phẩm khí ở 136,5®c, latm. Công thức phần tử của X là A. CH2O B. C2H4O2 c. C3H6O3 D. CH2O2 . . 6 20 Hiđrat hoá 0,448 lít propilen (đktc) với hiệu suất 75%, thu được hai ancol A và B. Đem oxi hoá hết lượng ancol A bởi CuO, đốt nóng, thu được chất hữu cơ c. Cho toàn bộ c phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNOs trong NH3 dư, thu được 1,944 gam kết tủa Ag. Khối lượng của ancol B tạo ra sau phản ứng hiđrat hoá là A. 0,36 gam B. 0,60 gam c. 0,12 gam D. 0,66 gam 6 .21 . Tráng bạc hoàn toàn 4,4 gam một anđehit X no, đơn chức, mạch hở. Toàn bộ lượng bạc thu được đem hoà tan hết vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, sau phản ứng khối lượng dung dịch thay đổi 12,4 gam (giả sử hơi nước bay hơi không đáng kể). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO B. CH3CHO c. C2H5CHO D. C3H7CHO 172
  18. 6.22. Hai hợp chất X, Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y tương ứng là A. HO-CH 2 -CHO và HO-CH 2 -C H 2 -CHO B. HO-CH 2 -C H 2 -CHO và HO-CH 2 -C H 2 -C H 2 -CHO c. H 0 -CH(CH 3 )-CH 0 và HOOC-CH 2 -CHO D. HCOOCH 3 và HCOOCH 2 -C H 3 (Trích đề thi tuyển sinh Đại học năm 2009) 6.23. Cho 8,64 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với Ag2 Ơ trong dung dịch NH 3 (dư) đun nóng thu được 38,88 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của hai anđehit là A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO c. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO 6.24. Cho 4,2 gam anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng hết với Ag2 0 trong dung dịch NH3 dư. Toàn bộ lượng bạc thu được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đặc, nóng nhận được 3,792 lít NO2 ở 27°c và 740 mmHg. Công thức cấu tạo của X là A. CH^CCHO B. CH2=CHCH0 c. CH3 CH 2 CHO D. CH 2 =CHCH 2 CH 0 6.25. Một hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A, B (Ma < Mb). Cho 0,5 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNOs/NHs dư tạo ra 172,8 gam Ag. Công thức phân tử của A là A. HCHO B. CH3CHO c. C2H5CHO D. C2H3CHO 6.26. Cho một anđehit A có công thức CH 2 =CH-CH=CH-CHO tác dụng hoàn toàn với Br 2 trong nước. Hỏi 1 mol A làm m ất màu tôl đa bao nhiêu gam Br 2 ? A. 480 B. 160 c. 322 D. 80 6.27. Chất X chứa các nguyên tô c , H,o trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Biết 1 mol X phản ứng vừahết với 2 mol Ag2 Ơ trong dung dịch NH3. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CHO B. CH=C-CHO c. HCHO D. HOC-C^C-CHO 6.28. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 anđehit no thu được V lít hơi nước ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hỗn hợp hai anđehit là A. HCHO và CH3CHO B. (CH0)2 và CH2(CHO)2 c. HCHO và (CH0)2 D. CH3CHO và (CHO)2 6.29. Oxi hoá 2,5 mol CH3 OH thành HCHO bằng CuO với hiệu suất h = 80%. Cho toàn bộ anđehit tan vào 100 gaun H 2 O. Nồng độ % của dung dịch formon là A. 35 B. 37,5 c. 38 D. 40 173
  19. 6.30. Cho 14 gam hỗn hcfp X gồm etannal và etin phản ứng hoàn toàn với Ag2 0 /NỈỈ3 thấy tiêu tốn 92,8 gam Ag2 Ơ. Khối lượng etanal trong hỗn hợp X là A. 2,6 gam B. 8 ,8 gam c. 4,6 gam D. 5,2 gam 6.31. Y là một anđehit không no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol Y cần dùng vừa hết 3,08 lít (đktc) khí O2 . Mặt khác khi Y cộng hợp thì cần thể tích H 2 gấp hai lần th ể tích Y đã phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của Y là A. C4H6O B. C3H4O c. C4H4O D. CsHsO 6.32. Để trung hoà 14,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol propylic và p-resol cần 150ml dung dịch NaOH IM. Hoà tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong n-hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Lượng axit axetic trong 14,4 gam hỗn hợp là A. 0,1 mol B. 0,2 mol c. 0,3 mol D. 0,4 mol 6.33. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là A. 8,96 B. 1 1 , 2 c. 6,72 D. 13,44 6.34. X là một axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,72 lít O2 (đktc). X có tên gọi là A. Axit propionic B. Axit axetic c. Axit acrylic D. Axit butiric 6.35. Trộn 300ml dung dịch axit axetic IM và 50ml dung dịch ancol etylic 46° (D = 0,8 gam/ml) có cho thêm một ít H2SO4 đặc vào một bình cầu và đun nóng bình một thời gian, sau đó chưng cất thu được 19,8 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 65% B. 75% c. 85% D. 90% 6.36. Cho 24,6 gam hỗn hợp ba axit là CH3COOH, HOOC-COOH, CeHsOH tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch KOH IM, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 37,8 B. 7,56 c. 36 D. 75,6 6.37. Điều chế 13,5 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic. Biết hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 85% và 80%. Khôi lượng tinh bột cần dùng là A. 22,33 gam B. 17,82 gam c. 17,867 gam D. 24,23 gam 6.38. Để trung hoà hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ A, B cần a mol NaOH thu được 6,78 gam muôi khan. Giá trị của a là A. 0,05 B. 0,07 c. 0,09 D. 1 , 1 17 4
  20. 6.39. Hỗn hợp X gồm 2 axit no A và B. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lít O2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit A, B là A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và HOOC-COOH c . CH3COOH và HOOC-COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH 6.40. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muôi natri của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp cần 9,52 lít O2 (ở 0 °c, 2 atm), phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân nặng 10,6 gam. Công thức phân tử của hai muôi là A. HCOONa và CHgCOONa B. CHsCOONa và CaHgCOONa c. CgHTCOONa và C4 H 9 COONa D. CaHgCOONa và CsHvCOONa 6.41. Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hỗn hợp 2 axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H 2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (xt: H 2 S 0 4 đặc) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với nhau và tạo thành 16,2 gam hỗn hợp este. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 axit là A. HCOOH và CH3COOH B. C3H7COOH và C4H9COOH c. CH3COOH và C2H5COOH D. CeHisCOOH và C7H15COOH 6.42. Cho 15 gam formon chứa HCHO có nồng độ 37,5% và HCOOH có nồng độ 2,3%, tác dụng với lượng dư dung dịch AgNOs/NHs thấy có m gam kết tủa bạc xuất hiện. Giá trị của m là A. 82,62 B. 81 c. 42,12 D. 1,62 6.43. Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta sử dụng chỉ số axit với định nghĩa : "Chỉ số axit bằng sô' miligam KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo". Khôi lượng NaOH cần th iết để trung hoà 10 gam một chất béo (có chỉ số axit 5,6) là A. 0,040 gam B. 0,056 gam c. 40,00 gam D. 56,00 gam 6.44. Đốt cháy hoàn toàn 3,52 gam một axit hữu cơ X mạch thẳng thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 2,88 gam H 2 O. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 CH 2 CH 2 COOH B. C2 H 5 COOH c. CH3CH = CHCOOH D. HOOCCH2COOH 6.45. Để trung hoà 8 , 8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần lOOml dung dịch NaOH IM. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2CH2COOH B. CHgCHíCHalCOOH c. CH3CH2CH2CH2COOH. D. CH3CH2COOH 6.46. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol HCOOH và 0,3 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNOs/NHs dư thì khôi lượng Ag thu được là A. 10,8 gam B. 108 gam c. 162 gam D. 21,6 gam 175
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2