intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa vô cơ ( phần 9 )

Chia sẻ: Phuoc Hau Phuoc Hau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

102
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hóa vô cơ ( phần 9 ) Hợp kim của Fe 1. Sắt non: là hợp kim của sắt có chứa dưới 0,01% cacbon. 2. Gang: là hợp kim của sắt chứa 2 - 6% cacbon, ngoài ra còn có một ít Mn, Si, P, S. Người ta phân biệt: - Gang xám: Chế tạo ở nhiệt độ cao, có chứa nhiều cacbon (3,5 - 6%) và ít Si hơn. - Gang trắng: Rất cứng nhưng rất dòn, dùng để luyện sắt hoặc thép. - Gang đặc biệt: Có chứa nhiều Mn, Si, Cr, W. Dùng để trộn vào gang...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa vô cơ ( phần 9 )

  1. Hóa vô cơ ( phần 9 ) Hợp kim của Fe 1. Sắt non: là hợp kim của sắt có chứa dưới 0,01% cacbon. 2. Gang: là hợp kim của sắt chứa 2 - 6 % cacbon, ngoài ra còn có một ít Mn, Si, P, S. Người ta phân biệt: - Gang xám: Chế tạo ở nhiệt độ cao, có chứa nhiều cacbon (3,5 - 6%) và ít Si hơn. - Gang trắng : Rất cứng nhưng rất dòn, dùng để luyện sắt hoặc thép. - Gang đ ặc biệt: Có chứa nhiều Mn, Si, Cr, W. Dùng để trộn vào gang thường để luyện thép quý. 3. Thép: là hợp kim của sắt có từ 0,01 - 2% cacbon và một số nguyên tố khác. Người ta phân biệt: a) Thép thường hay thép cacbon : có chứa ít C, Si, Mn và rất ít P, S. Độ cứng của thép phụ thuộc vào hàm lượng cacbon. b) Thép đặc biệt: có chứa những lượng đáng kể các nguyên tố khác như Mn, Si, Cr, Ni, W. Thép đ ặc biệt có những tính chất cơ học và vật lý rất quý. Ví du: - Thép Ni - Cr: Rất cứng, ít dòn. Dùng đ ể chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép. - Thép W - Mo - Cr: Rất cứng ngay ở nhiệt độ cao. Dùng để chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại. - Thép Si: Rất dẻo, đàn hồi tốt. Dùng chế lò xo, díp ôtô. - Thép Mn: Rất bền, chịu được va đập mạnh. Dùng để chế máy nghiền đá, thanh đường ray Luyện gang 1. Nguyên tắc Dùng CO để khử sắt oxit (nếu là quặng FeCO3 thì nung trước để biến thành sắt oxit). 2. Các phản ứng trong lò cao: - Ở phía trên nồi lò: - Khí CO bốc lên gặp sắt oxit: - Đồng thời xảy ra tương tác giữa Fe và C tạo thành sắt cacbua Fe3C hoà tan trong gang. Một phần cacbon trong gang ở dạng than chì (graphit). Gang trắng chứa nhiều Fe3C, gang xám chứa nhiều than chì.
  2. Luyện thép 1. Nguyên tắc Tách bớt khỏi gang một phần lớn C, Cr, Si, Mn và hầu hết P, S. 2. Phản ứng xảy ra khi luyện thép. - O2 của không khí oxi hoá một phần Fe trong gang lỏng. - FeO oxi hoá các tạp chất như Si, Mn, C: SiO 2 và MnO bị loại cùng xỉ lò, CO cháy: - Loại P, S: Ca3(PO4)2, CaO và CaS được loại cùng với xỉ. - Khử FeO còn sót lại trong thép FeSiO3, MnSiO3 được loại cùng xỉ. Phân nhóm phụ nhóm I Tính chất vật lý - Đều là kim lo ại màu, nặng, cứng. - Nhiệt độ nóng chảy cao (gần 1000oC). Hợp chất 1. H ợp chất có số oxi hoá +1 a) O xit: - Cu2O: màu đỏ gạch, không tan và không tác dụng với nước. - Ag2O: màu nâu, chỉ tan một lượng nhỏ trong nước. b) H iđroxit: Hiđroxit không bền, bị phân tích ngay khi vừa tạo thành c) Muối - Muối của Ag+: AgNO3 tan nhiều, AgCl và Ag2SO4 không tan. Trong dung dịch NH 3 tạo thành phức chất tan. - Muối Cu+ và Au+ : không bền, dễ bị oxi hoá hoặc tự biến đổi thành hợp chất có số oxi hoá bền hơn. 2. Hợp chất có số oxi hoá +2 Chỉ đặc tương đối với Cu.
  3. a) O xit CuO chất rắn màu đen, không tác dụng với nước, không tan trong nước. b) H iđroxit Cu(OH)2. Kết tủa xanh da trời, khi nung nóng bị phân tích thành CuO và H2O. c) Muối: Các muối nitrat, sunfat, halogenua đều tan nhiều. Có khuynh hướng tạo phức chất. 3. H ợp chất có số oxi hoá +3 Chỉ đặc trưng với Au. a) Au2O3 : Rắn, màu đen, không tan trong nước. b) Au(OH)3 : K ết tủa, lưỡng tính, tan trong dung dịch kiềm và axit. c) Muối: Các muối nitrat, clorua, sunfat đều dễ tan. Hợp chất 1. H ợp chất có số oxi hoá +1 a) O xit: - Cu2O: màu đỏ gạch, không tan và không tác dụng với nước. - Ag2O: màu nâu, chỉ tan một lượng nhỏ trong nước. b) H iđroxit: Hiđroxit không bền, bị phân tích ngay khi vừa tạo thành c) Muối - Muối của Ag+: AgNO3 tan nhiều, AgCl và Ag2SO4 không tan. Trong dung dịch NH 3 tạo thành phức chất tan. - Muối Cu+ và Au+ : không bền, dễ bị oxi hoá hoặc tự biến đổi thành hợp chất có số oxi hoá bền hơn. 2. H ợp chất có số oxi hoá +2 Chỉ đặc tương đối với Cu. a) O xit CuO chất rắn màu đen, không tác dụng với nước, không tan trong nước. b) H iđroxit Cu(OH)2. Kết tủa xanh da trời, khi nung nóng bị phân tích thành CuO và H2O. c) Muối: Các muối nitrat, sunfat, halogenua đều tan nhiều. Có khuynh hướng tạo phức chất. 3. H ợp chất có số oxi hoá +3 Chỉ đặc trưng với Au. a) Au2O3 : Rắn, màu đen, không tan trong nước.
  4. b) Au(OH)3 : K ết tủa, lưỡng tính, tan trong dung dịch kiềm và axit. c) Muối: Các muối nitrat, clorua, sunfat đều dễ tan. Trạng thái tự nhiên - Cu: thường gặp ở dạng Cu2S (pirit đồng), CuCO3.Cu(OH)2 (malakit), 2CuCO 3.Cu(OH)2 (azurit), Cu2O (cuprit). - Ag: Thường gặp muối sunfua bạc lẫn trong các quặng muối sunfua kim loại khác. - Au: gặp ở dạng đơn chất. Phân nhóm phụ nhóm II Tính chất vật lý Zn, Cd, Hg là những kim loại trắng bạc. - Hg là chất lỏng, Zn, Cd là chất rắn tương đối dễ nóng chảy. - Hg rất dễ tạo hợp kim với nhiều kim loại khác gọi là hỗn hống. - Zn và Cd đứng trước H, Hg đứng sau H trong dãy thế điện hoá. Kẽm 1. Tính chất hoá học của Zn Zn là kim lo ại khá hoạt động: a) Ph ản ứng với nhiều phi kim: b) Phản ứng với H 2O: - Ở nhiệt độ thường tạo thành lớp Zn(OH)2 bảo vệ. - Khi nung nóng Zn phản ứng với hơi nước: c) Ph ản ứng với axit và kiềm : - Zn phản ứng dễ dàng với axit thường và axit oxi hoá. - Zn phản ứng với dung dịch kiềm: d) Zn tan được trong dung dịch NH4OH (khác Al). 2. H ợp chất của Zn.
  5. a) O xit ZnO Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch axit và dung d ịch kiềm b) H iđroxit Zn(OH)2: Là chất kết tủa trắng, có tính lưỡng tính (tan trong axit và kiềm). Dễ tạo phức chất với dung dịch NH3: c) Muối Zn : Zn(NO 3)2, ZnSO4, ZnCl2, ZnBr2 đều tan nhiều trong nước. ZnS kết tủa trắng. 3. Điều chế Zn Nung quặng (ZnS hay ZnCO3) tạo thành oxit, sau đó: 4. Trạng thái tự nhiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2