intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

44
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực tiễn vấn đề chủ quyền biển, đảo và công tác ngoại giao nhân dân của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 10 năm 2015), chỉ ra những mặt đạt được và hạn chế của công tác ngoại giao nhân dân, từ đó đề xuất những giải pháp mới, tích cực và hiệu quả hơn góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Đàm Thị Huệ*, Phan Thùy Linh, Vũ Thị Mai, Mai Kim Ngân Học viện Báo chí và Tuyên truyền *Tác giả liên lạc: damhue1909@gmail.com (Ngày nhận bài: 15/03/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Biển và hải đảo là một phần lãnh thổ của Việt Nam. Đối với mỗi người Việt Nam, biển và hải đảo là đất nước và cuộc sống của họ. Những diễn biến phức tạp đã xảy ra gần đây tại đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa bị đe dọa trực tiếp đến lãnh thổ của nước ta. Sự can thiệp bất hợp pháp của Trung Quốc diễn ra trong vùng biển của Việt Nam đã vi phạm nghiêm trọng các Công ước 1982 của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Bảo vệ chủ quyền biển, đảo là trách nhiệm của tất cả mọi người. Để hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng đó và cao quý, Việt Nam phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước hơn bao giờ hết trong tất cả các khía cạnh và các mặt trận. Đặc biệt, ngoại giao nhà nước là một trong những trụ cột chính. Chủ đề khoa học “các hoạt động ngoại giao công cộng trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam” đã đánh giá cao phần lớn các tình huống về chủ quyền đối với hoạt động ngoại giao công chúng của Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 10 năm 2015. Biển, hải đảo và Nó đã thể hiện strenghs và hạn chế các hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Các chủ đề cũng đã đề nghị các giải pháp tích cực nhằm góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển và hải đảo. Do đó, đề tài khoa học có trình độ cao về lý thuyết và thực tiễn, giúp nâng cao kiến thức của công chúng, thức dậy niềm tự hào quốc gia của họ và ý thức bảo vệ lãnh thổ của đất nước. Từ khóa: Biển đảo, bảo vệ chủ quyền, hoạt động ngoại giao. OPERATION IN DIPLOMATIC STRUGGLE PEOPLE PROTECT SOVEREIGNTY OF SEA, ISLAND OF VIETNAM TODAY Dam Thi Hue*, Phan Thuy Linh, Vu Thi Mai, Mai Kim Ngan Academy of journalism & communication – 124 Xuan Thuy, Cau Giay, Ha Noi *Corresponding Author: damhue1909@gmail.com ABSTRACT Sea and islands are part of Vietnam’s territory. For each Vietnamese, sea and islands are their country and life. The complicated movements which have happened recently in Paracel Island and Spratly Island threatened directly to our country’s territory. The illegal interference of China that took place in Vietnam’s waters violated seriously the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS). Protecting sovereignty over sea and islands are responsibility of everyone. To complete that sacred and noble mission, Vietnamese must promote the whole country’s synergy more than ever in all aspects and fronts. In particular, public diplomacy is one of the major pillars. Scientific topic “Public diplomacy activities in struggling and protecting sovereignty over Vietnam’s sea and islands” has appreciated largely the situation of sovereignty over sea and islands and Vietnam’s public diplomacy activities in the period from May 37
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 2011 to October 2015. It has shown the strenghs and limitations of public diplomacy activities in struggling and protecting sovereignty over sea and islands. The topic has also suggested positive solutions in order to contribute to the protection of the country’s sovereignty over sea and islands. Therefore, the scientific topic has the high level of theory and practicality, helps to improve the public’s knowledge, wake up their national pride and the sense of protecting the country's territory. Keywords: Sea and island, protecting sovereignty, diplomacy activities. TỔNG QUAN của truyền thông và mạng xã hội đang Bước sang thế kỉ XXI, Việt Nam đang được gia tăng một cách mạnh mẽ” [3]. đứng trước những thách thức, những đòi Nếu ngoại giao nhân dân đã từng là lưỡi hỏi khách quan liên quan trực tiếp đến liềm đỏ trong chiến tranh Việt Nam, thì ở vận mệnh quốc gia bao trùm lên cả chính thế kỷ 21, nó cũng sẽ là một vũ khí chiến sách đối nội và đối ngoại. Trong lịch sử đấu sắc bén để góp phần đấu tranh bảo vệ ngoại giao hiện đại, chưa bao giờ Việt chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay. Nam có những điều kiện tốt như hiện nay Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu để khẳng định vị trí của đất nước trên bàn tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo đã đạt cờ chiến lược của khu vực và thế giới. được những thành tựu rất nổi bật, tuy Tuy nhiên, chúng ta cũng đang phải nhiên hoạt động này vẫn còn tồn tại một đương đầu với rất nhiều ảnh hưởng tiêu số hạn chế, khuyết điểm, chưa phát huy cực và sự chống phá của các thế lực thù được sức mạnh tổng hợp của đất nước. địch, đặc biệt trong vấn đề bảo vệ chủ Tại Việt Nam, đã có một số đề tài nghiên quyền và toàn vẹn lãnh thổ. cứu đã có những đề cập đến những khía Biển, đảo nước ta thuộc vùng biển Đông cạnh, góc nhìn về hoạt động ngoại giao không chỉ tiềm tàng lợi ích kinh tế khổng trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển lồ mà còn là “rào chắn” bảo vệ đất nước đảo nhưng chưa nghiên cứu sâu, đánh giá trước nguy cơ xâm lược của nước ngoài. một cách cụ thể về Ngoại giao nhân dân Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, vấn trong vấn đề trên. đề tranh chấp ở vùng biển này càng trở Vì vậy, nhóm tác giả nhận thấy việc lên nghiêm trọng và nóng bỏng nhất là từ nghiên cứu về hoạt động ngoại giao nhân khi phía Trung Quốc âm mưu đưa dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền “đường lưỡi bò 9 đoạn” nhằm mục đích biển, đảo của Việt Nam hiện nay là rất độc chiếm Biển Đông. cần thiết, đồng thời mang tính lý luận và Trước diễn biến tình hình ngày càng phức thực tiễn cao. tạp ở Biển Đông, song song với việc đẩy Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá mạnh hoạt động đối ngoại Đảng và ngoại thực tiễn vấn đề chủ quyền biển, đảo và giao Nhà nước, nước ta cũng đang và sẽ công tác ngoại giao nhân dân của Việt phát huy các hoạt động trên mặt trận Nam trong giai đoạn hiện nay (từ tháng 5 ngoại giao nhân dân để góp phần tích cực năm 2011 đến tháng 10 năm 2015), chỉ ra vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền những mặt đạt được và hạn chế của công biển, đảo. tác ngoại giao nhân dân, từ đó đề xuất Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn đã những giải pháp mới, tích cực và hiệu quả nhấn mạnh về tầm quan trọng của hoạt hơn góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền động ngoại giao nhân dân trong cuộc đấu biển, đảo đất nước. tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo “Ngoại Đề tài cũng tiến hành nghiên cứu, khảo giao nhà nước không còn giữ được thế sát nhận thức, hiểu biết của nhân dân về độc quyền trong ảnh hưởng tới các hoạt về vấn đề chủ quyền biển, đảo của Việt động đối ngoại ở thời đại mà sức mạnh Nam hiện nay, đặc biệt là thế hệ trẻ, từ đó 38
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 tìm ra giải pháp nhằm nâng cao trình độ dân của nước ta được thực hiện mọi lúc, nhận thức, hiểu biết, đánh giá đúng về mọi nơi với tất cả các đối tượng là người tình hình chính trị, hệ tư tưởng vững Việt Nam trong nước, người Việt Nam ở vàng, hành động phù hợp, đúng đắn, tạo nước ngoài, người nước ngoài, các cơ sức mạnh toàn dân bảo vệ chủ quyền quan ngoại giao, các đoàn thể, tổ chức biển, đảo của đất nước. quần chúng, tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức phi chính phủ và nhân dân các VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nước. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tác giả có sử dụng nhiều phương pháp tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo tập nghiên cứu, trong đó có thể kể đến các trung vào những nội dung cụ thể như làm phương pháp nổi bật như: rõ vấn đề lịch sử và pháp lý về chủ quyền i) Phân tích, tổng hợp tài liệu, thống kê, biển đảo, đồng thời kêu gọi phát huy tổng hợp số liệu: thu thập và đánh giá các mạnh mẽ hơn nữa sức mạnh nội lực quốc nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, bao gia và thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt gồm các văn kiện của Đảng, chủ trương, chẽ với quốc tế, trước hết là các quốc gia chính sách của Đảng, Nhà nước, các công có chung mối quan tâm về biển Đông. trình nghiên cứu của các tác giả, nhóm tác Các nội dung này đã được triển khai dưới giả trong và ngoài nước có liên quan đến nhiều hình thức đa dạng như hội thảo, hội đề tài của nhóm. nghị, giao lưu quốc tế, mít tinh, cổ động... ii) Phương pháp lịch sử - cụ thể: Các và đã thu được rất nhiều thành tựu nổi nghiên cứu đều bắt đầu từ lịch sử của vấn bật. đề, đặt vấn đề trong bối cảnh chung của Các hoạt động Ngoại giao nhân dân cùng Việt Nam, khu vực và thế giới. với Đối ngoại Đảng và Ngoại giao Nhà iii) Khảo sát định lượng xã hội học, điều nước đã trực tiếp khẳng định chủ quyền tra xã hội học: Nhóm nghiên cứu tiến biển, đảo của Việt Nam đồng thời góp hành phát 500 phiếu, đối tượng gồm sinh phần làm cho nhân dân trong nước, cộng viên, giảng viên, những người làm trong đồng người Việt Nam ở nước ngoài và cơ quan Nhà nước,… nhằm thăm dò ý cộng đồng quốc tế nhận thức đầy đủ, kiến, trắc nghiệm từ đó có cái nhìn thực chính xác về chủ quyền biển, đảo của tế về vấn đề và gợi ý những đề xuất. Việt Nam. Phỏng vấn sâu, phương pháp công cụ và Trong công cuộc đấu tranh không ngừng hỏi ý kiến chuyên gia, các nhà nghiên cứu nghỉ để bảo vệ chủ quyền biển đào, các sâu về ngoại giao nhân dân. hoạt đông Ngoại giao nhân dân cũng đã góp phần huy động sức mạnh tổng hợp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN của nhân dân trong nước và sự ủng hộ “Ngoại giao nhân dân là hình thức ngoại của nhân dân thế giới trong đấu tranh bảo giao do các tổ chức, đoàn thể quần chúng vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. và các tổ chức kinh tế - xã hội tiến hành” Đồng thời các hoạt động này cũng đã góp [2;72]. Tuy nhiên để phát triển và duy trì phần mở rộng mối quan hệ nhiều mặt với các hoạt động này thì vẫn phải có lực nhân dân các nước và vùng lãnh thổ, lượng nòng cốt, đó là các bộ phận đối tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ có hiệu ngoại của các tổ chức hoặc các tổ chức quả của quốc tế trong đấu tranh bảo vệ chính trị xã hội chuyên về đối ngoại nhân chủ quyền biển, đảo Việt Nam. dân trên một số lĩnh vực. Nhóm đề tài đã tiến hành khảo sát 500 Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền người về “Tầm quan trọng của hoạt động biển, đảo ngày càng “nóng” hiện nay tại ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo Biển Đông, hoạt động ngoại giao nhân vệ chủ quyền biển, đảo”. Nhìn vào biểu 39
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 đồ kết quả phân tích khảo sát dưới đây ta i) Không ngừng phát triển nhận thức, lý có thể thấy: 81% người được hỏi đánh giá luận trên cơ sở đường lối chính trị của ngoại giao nhân dân có vai trò rất quan Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt trọng trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh biển, đảo; 17% người được hỏi đánh giá bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam ngoại giao nhân dân có vai trò quan trọng hiện nay. trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, ii) Trên cơ sở quán triệt sâu sắc đường lối đảo. về nguyên tắc Đối ngoại Đảng trong thời Như vậy có thể thấy, hoạt động Ngoại kì mới, hoạt động ngoại giao nhân dân giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, quyền biển, đảo tiến hành trong thời gian đảo phải hết sức linh hoạt, chủ động, sáng vừa qua đang đi đúng hướng và đem lại tạo nhằm đạt hiệu quả cao nhất hiệu quả cao, tạo được sự tin tưởng, quan iii) Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của tâm sâu sắc trong nhân dân. Đảng và sự quản lí của Nhà nước đối với hoạt động ngoại giao nhân dân, phối hợp chặt chẽ ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo với Đối ngoại Đảng và Ngoại giao Nhà nước. “Ngoại giao nhân dân cần phải được chú trọng hơn, phải trở thành cánh tay phải hỗ trợ đắc lực cho công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, giải pháp trước Biểu đồ 1. Kết quả khảo sát về tầm quan mắt là phải chú trọng đến vấn đề tập huấn trọng của hoạt động Ngoại giao nhân dân cho cán bộ nguồn trực tiếp phụ trách các trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, hoạt động này” [4]. đảo iv) Đổi mới đa dạng hóa cách thức, Tuy nhiên, quá trình lãnh đạo và tiến phương thức tiến hành hoạt động ngoại hành các hoạt động ngoại giao nhân dân giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ còn có một số hạn chế do cả những quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay. nguyên nhân chủ quan và khách quan. Có v) Tăng cường tuyên truyền, cung cấp thể kể đến một số hạn chế như cơ chế thông tin nhanh chóng, đầy đủ, chính xác chính sách, sự lãnh đạo của Đảng đối với cho nhân dân trong nước, cộng đồng hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu người Việt Nam ở nước ngoài và nhân tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt dân thế giới để thu hút sự ủng hộ trong Nam hiện nay chưa thực sự toàn diện, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đồng bộ. Cơ cấu và phương thức hoạt Việt Nam hiện nay. Đây là một trong động đối ngoại của một số đoàn thể tổ những nhiệm vụ cấp thiết hiện nay để chức nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao hơn nữa nhận thức của các cấp, khẩn trương và linh hoạt. Sự phối hợp các ngành, của toàn dân về vai trò, tầm giữa Đối ngoại Đảng và Ngoại giao Nhà quan trọng chiến lược của biển, đảo đối nước và hoạt động ngoại giao nhân dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ chưa chặt chẽ, hiệu quả phối hợp chưa quốc, nhất là đối với thanh niên, học sinh, cao. sinh viên. Để phát huy những thành tựu đã đạt được và khắc phục những hạn chế của hoạt KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ động Ngoại giao nhân dân trong thời gian Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận vừa qua, chúng ta cần thực hiện một cách thiêng liêng không thể tách rời, cấu thành đồng bộ và toàn diện các giải pháp sau: phạm vi chủ quyền của toàn bộ quốc gia. 40
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt Tổ quốc rất quan trọng, đòi hỏi quá trình được, trong thời gian qua, hoạt động lâu dài, thường xuyên và bền bỉ. Trong ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo cuộc đấu tranh chung bảo vệ và giữ gìn vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam vẫn chủ quyền biển, đảo, hoạt động ngoại tồn tại những hạn chế và bất cập. Hạn chế giao nhân dân coi như một “binh chủng” lớn nhất đó là hoạt động ngoại giao nhân đặc biệt, là lực lượng tiên phong mở dân trong nước diễn ra với số lượng lớn đường cho các hoạt động khác thực hiện. nhưng chưa chuyên sâu và thật sự chất Thời gian qua, hoạt động Ngoại giao lượng. Vì vậy cần thực hiện đồng bộ và nhân dân đã làm tốt nhiệm vụ của mình, toàn diện những giải pháp nhằm nâng cao góp phần tích cực nâng cao hiệu quả, tạo chất lượng hoạt động ngoại giao nhân dân sự chuyển biến trong nhận thức của các trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, cấp, các ngành và mọi tầng lớp nhân dân đảo trong thời gian tới. trong và ngoài nước về vị trí, vai trò, tầm Ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo quan trọng của chiến lược biển, đảo đối vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng và công với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ tác thông tin đối ngoại về chủ quyền biển, quốc trong hội nhập toàn cầu hóa. Bên đảo nói chung là nội dung thiêng liêng, cạnh đó, hoạt động ngoại giao nhân dân trọng đại và phức tạp. Việc làm này đòi cũng góp phần bác bỏ mạnh mẽ luận điệu hỏi trí tuệ, khôn khéo, sự đóng góp, cộng xuyên tạc của các thế lực cơ hội, phản tác chặt chẽ giữa các cấp chính quyền, động, thù địch; đồng thời tranh thủ sự người dân trong và ngoài nước, đặc biệt đồng tình, ủng hộ triệt để bạn bè quốc tế. là thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO DƯƠNG QUANG HIỂN (2013), Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức của thanh niên, học sinh, sinh viên về biển, đảo, Tạp chí Lý luận chính trị, số 5. DƯƠNG VĂN QUẢNG (2002), Từ điển thuật ngữ ngoại giao, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. HỒ XUÂN SƠN (2013), Phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, 30/12/2013. NGUYỄN THIỆN NHÂN (2014), Phát biểu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 25-27/9/2014. 41
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2