intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:243

122
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh có nội dung trình bày phương pháp tuyên truyền và nguồn gốc của phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, những đặc trưng cơ bản trong phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, vận dụng phương pháp tuyên truyền cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh để đổi mới phương pháp tuyên truyền của cán bộ tư tưởng trong thời kì mới. Tài liệu gồm 2 phần. Mời các bạn cùng tham khảo những nội dung đầu tiên qua phần 1 Tài liệu sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. TS. HOÀNG Q U Ó C BẢO HOC TÂP PHỰQNG PHẠP TUỴỀN.TRUYẼN CACH MANG HÕCHÍMINH NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRt Q UỐ C G IA
  2. TS. HOÀNG QUỐC BẢO . HOC TẢP PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRLLYỂỈSL CÁCHJV1ẠNG HỔ CHÍ MINH UHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nôi - 2006
  3. M ự c ÌẢJC Trang Lời N hà xuất bán 7 Phẩn th ứ nhất: PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYÊN VÀ NGUÓN Gốc CÚA PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỂN CÁCH MẠNG HÓ CHÍ MINH 9 I. Phương pháp tuyên truyển và các yếu tô' ảnh hưỏng dến phương pháp tuyén truyển 9 ỉi. Nguồn gốc phương pháp tuyên truyển cách mạng cùa Chủ tịch Hổ Chí Miĩìh 32 Phẩn thử hai: NHỮNG ĐẶC TRƯNG c ơ BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN CÁCH MẠNG CỦA CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH BO I. Tính khoa học và lính cách mang 61 II. Tính dại chúng và tính nghệ thuật 86 III Kết hợp giữa lòi nói với hành dộng 152
  4. Phán th ứ ba: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYẾN CÁCH MẠNG CỦA CHÚ TỊCH H ổ CHÍ MINH ĐỂ ĐỔI MỐI PHƯƠNG PHÁP TUYÊN THUYỀN CỦA CÁN B ộ T ư TƯỞNG TRONG THỜI KỲ MỚI 176 I. Thục trạng phương pháp tuyèn Iruj'ển của cán bộ iư tưỏng hiện nay 176 II. Một sô gĩải phốp M ban nhằm đổi mổi Ịih ư rtn g pháp tuyên truyền của độingũ cán bộ tư tưởng của Đảng 197 KẾT LUẬN 244 PHỰ LỰC 257 6
  5. LỜI NHÀXƯẨT BẢN Chú tịch Hồ Chí Minh - ngưòi sáng lập, giáo dục, rèn luyện Đãng ta. anh hùng giải phóng dán tộc, danh nhân văn hoá thế gici, đă để lại cho Đảng ta và nhân dân ta nhiều di sản tư tưởng to lớn. Tư tưởng của Người là một hệ thống quan điểm lý luận chính trị toàn diện và sâu sắc vể những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng lạo chủ nghía Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nưâc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tût đẹp của dân tộc, liếp thu tinh hoa vồn hoả của nhân loại. Tư tưởng của Chù tịch Hồ Chí Minh không những soi đưòng. chi lối cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi, mà còn là ngọn hái đảng dẫn dắt dân tộc ta đi tới mục tiêu dãn giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dán chủ, văn minh. Chính vì vậy, Đảng Cộng san Việt Nam đâ khảng cỉịnh: lấy chù nghĩa Mác “ Lênỉn, tư tưỏng Hồ Chí Minh làm nền tâng tư tưỏng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Ngày nay, sự nghiệp đổi mâi d nước ta càng di vào chiểu sâu, tịnh hình quốc tế dang diễn ra nhừng biến dổi to lân và phức tạp, những vấn để mối dang đặt ra trong đời sống xà hội ngày càng nhiểu thì việc đẩy inạnh nghiôn cứu, thấm nhuần sáu sắc, vặn đụng sống tạo nhũng nguyên lý và phương pháp luận của tư tưởng Hổ Chí Minh càng trỏ thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trong công tác chính tri, tư tưỏng, lý luận của toàn Đảng, toàn dân.
  6. Để dáp ứng nhu cầu học lập, nghiên cứu, nám vùng hộ thống quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hổ Chí Minh vé tuyên truyền cách mạng, Nhà xuất bàn Chính Irị quôc gia xuất bán cuôn sách H ọc tậ p p h ư ơ n g p h á p tu y ê n tr u y ề n cá ch m a n g H ổ C hí M in h đo TS. Hoàng Quốc Báo biên soạn. Thông
  7. Phần th ứ nhất PH Ư ƠNG PH Á P TUYÊN TRUYỂN và NGƯỔN GỐC CỦA PHƯƠNG PHÁP T U Y È N T R U Y Ề N C Á C H M Ạ• N G H ổ C H Í M I N H I, P I ÍƯ Ơ N G P H Á P T U Y Ê N T R U Y Ề N VÀ CÁC Y Ế U T ố ẢNH HƯỞNG Đ Ế N PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỂN 1. P h ư ơ n g p h á p t u y ê n t r u y ề n a) K h á i n i ệ m p h ư ơ n g p h á p Trong bấL cứ lĩnh vực hoạt động nào của con người, từ lao động sản x u ấ t làm ra sản phẩm nuôi sông chính mình, dến nghiên cứu khoa học, từ hoạt động đâu tranh từng bước chinh phục Lhiên n h iên cho đến dấu Lranh xã hội trôn tất cá inại lĩnh vực km h tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, vãn hoá. giáo dục. y tế... vấn để phương pháp bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng hàng- dầu. Tuv vậy. xung quanh khái niệm phương p h áp vẫ n còn nhiều ý k iến khác nhau. Chẳng Iiạii như. Llieo Đ ạ i t ừ đ i e n B á ch kh ua L iê n Xôy phưung pháp dưc;íc hiểu theo ba nghía sau đáy: • Phưting pháp có ngiiồn gôc từ chữ Hy Lạp (M ethodos - n g h ĩa là đường hướng của sụ ngh iên cứu h ay là của sự n h ận thức, sự lý luận, sự học tập,.,) là mộL lậ p hợp của
  8. các thú ih u ật hav của các quv trình, các Ihac Uu‘ tron^ việc n ắ m chắc m ặt thục t ế h a y niặt lý thuvết m à ch ú n g la Ị)hai tuân theo trong khi giải quyết một nhiệm vụ cụ thể. - Phương pháp có t h ể là một hộ Lhỏng các thao lá c khi làm việc trên một th iế t bị nh ất dịnhv là các Lhủ th u ậ t của quá trình nghiên cứu kh oa học và trình bnv tài liộu, của sự lựa chọn nghộ th u ật đán h giá tổng hợp tài liộu lừ các quan điếm lý tưỏng th ẩ m m ỹ khác lìhau. - Trong triết học, phương pháp còn được hiểu như là cách thứo xây dựng và chứng minh một hệ thông i h thức triết học. Trong triết học M ác “ Lênin thì phương pháp của nó là phép duy vật biện chứng. Theo T ừ điền Triết họCs phương pháp là: ‘‘Hệ thống các nguyên tắc điểu chĩnh hoạt động nhận thức và hoạt dộng cải tạo thực tiễn xuât pháL từ các quy luậL vận động của khách thế đâ được nh ận thức”\ Có tác giả lại cho rằng: ""Phương p h á p là hệ th ôn g các quy tắc, chuẩn mực, cách thức điểu chỉnh nhận thức và hoạt động của con ngưòi trong việc tiếp cận lý lu ận và khảo sá t thực tế"^. Trong cuốn P h ư ơ n g p h á p và p h o n g cách H ồ C h í M in h các nbà nghien cửu lại cho rằng; “Phương pháp là toàn bộ nh ữ ng cách thức với tính chất là một h ệ thống các nguyên tắc xu ất ph át từ cấc quy luật tồn lại và vận động của đôi tưỢng, khách Ihể 1. Hữu Ngọc (Chủ biên); T ừ điển triết học giàn yếu, Nxb. Dại học và Trung học chuyên nghiệp» Hà Nội, 1987, tr. 373. 2. Song Thành: Một sô' vấn đề về phương pháp luậìx và phương pháp nghiên cứu về H ồ C hi M inh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội» 1997, tr. 28. 10
  9. với tin h c h ấ t là m ột h ệ th ô n g m à con ng ư ờ i d ù n g đ ể n h ậ n tk ứ c hoặc cải tạo t h ế g iớ i n h ằ m đ ạ t được n h ữ n g m ụ c đ ích c ụ t h ể c ủ a m ì n h đ à đ ịn h . Nhif vặy, phương pháp bao gid cũng được xâv dựng bằng lý luận chứ không phải bằng kinh nghiệm. Mặc dù, sự tích lũy về kinh nghiệm có vai trò quaii trọng để hình thành phương pháp, nhưng kinh nghiệm chỉ khi nào được tổng kếl, được khái quát hoá bằng lý luận thi khi đó nó mới t-ham gia vào việc hình thành phương pháp. Trong mỗi thòi kỳ lịch sử khác nhau, đối với mỗi loại đốì tượng, mục đích khác nhau thì con người sứ dụng những phương pháp khác nhau và hình thức biểu hiện phương pháp cũng khác nhau. Phương pháp là tổng hỢp các thao tác, cách thức, quy trình nhưng điều đó không có nghĩa là các thao tác, cách thức, quy Lrình đó trong bất kỳ phương pháp nào cũng biểu hiện như nhau, mà thưòng là ở phương pháp này chúng giữ vai trò chủ yếu, nhưng ở phướng pháp khác chúng lại là cái thứ yếu, Tuy nhiên, lấ t cả các yếu t ố cấu thành nên phương pháp đều tác động qua lại lẫn nhau, quy định lẫn nhau và thống nhất biện chứng với nhau trong một chỉnh th ể - đó ìà hệ thống các nguyên tắc. Chì có ở trong hệ thông này phương pháp mói biểu hiện ra nó như t h ế nào và mới xác định đưỢc cái thuộc v ể bản chất của nó. Cùng chỉ ò trong hệ thông này các yếu tố cấu thành nên phương pháp mối xác định rõ vỊ trí, vai trò, chức nâng, tác dụng của nó đôĩ với những yếu tô’ khác và đôì với cả hệ thông. b) K h á i n iệ m tu y ê n tru yền T h u ậ t ngữ tuyên truyển đưỢc n h iểu n h à khoa học giải thích khác nhau. Theo m ột sô" tà i liệu n g h iên cứu, thuật 12 •
  10. ngữ lu yén truvền xuâ't hiện khoảng hơn 400 nãm trước dãy. được nhà thd La Mã sử dụng dể chì h o ạ t động của các nhà truyền giáo nhằm th u yêt phục, lôi kéo nhừng người khác phấn dấu theo đức: lin của đạo KÌLÔ, Sau này, thuật ngữ Luyên truyền dược sử dụng để biểu d ạ t cốc hoạt dộng nhằm tác động đên suy nghĩ, tư tưởng của ngưòi khác và dịnh hưống h àn h động c ủ a họ theo m ột khuynh hướng nhất dịnh. Theo Đ ại l ừ đ iể n B á ch k h v a L iê n X ô , thuật ngữ Luyêii iruyển có nguồn gốc từ tiếng Latinh (propaganda - nghĩa ỉà truvền dạt. truyền bá, phố’ biến). Thuật ngữ này có hai nghĩa: rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng, tuyên truyền là truyền bá nhữ ng quan điểm, những tư tưởng v ề chính trị, về trièt học. khoa học, ngh ệ thuật m à mục đích là biến những quan díểm tư tưỏng đó thành ý thức xã hội và n â n g cao tính tích cực trong hoạt động thực tiễn của quần chúng. Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền là truvền bá những quan điểm lý luận nhằm x â y dựng cho quần chúng thê giới quan nhất định, phù hợp vâi ]ợi ích của chủ thể tuyên truyển và kích thích nhữnịỊ hoạt động thực tiễn phù hỢp vđi t h ế giối quan ấy. Một tập th ể tác giả của Liên Xô dưới sự chỉ đạo của giáo sư B N. Prômarép khi biên soạn cuốh T ừ đ iể n c h ín h trị lại cho rằng tityên truyền là: "giải thích, p h ổ biến một tư tưỏng, học thuyết, lý luận chinh trị nhất định nào đó”'. Theo T ừ điền tiế n g Việt, tuyên truyền là phổ biến một chủ trương, inột học thuyết, đ ể làm chuyển biên thái độ của quần chúng và thúc đẩy quần chúng hoại động theo một đưòng lôì và nhàm một mục đíoh n h ấ t định hoặc tuyên truyền là giải thích 1. T ừ đ íế n chinh trị. Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1962, tr. 793. 13
  11. rộng rãi dế thuyết phục, vận dộng raọi CÁ nhân làm theo. Trong cuôn N gu yên lỷ công tác tư tưởng, các tác giií li.ii cho rằng: ‘T uyên truyền là m ột hình thái của công tác tií tưòng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và điíòng ỉô’i chiến lược. sách lưtỉc của giai cấp trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng th ế giối quan phù hợp với ìợi ích của chủ thế hộ iư tưởng, bồi dưỡng tình cảm. củng cô' niềm Lin và tập hỢp. cò' vũ quầii chúng hành động theo Lhế giới quan và rnểin tin đó”', Khi bàn về người tuyên truvển và cách tuyên tru}'ển, Hồ Chí Minh cho rằng: ‘T uyên truyển là đem một việc gì đó nói cho d â n hiểu, d â n nhớ, d â n theo, d â n làrrí'^. Tuy có nhũng cách lý giải khác nhau về thuật ngữ tuyên truyền, nhưr^ một sô khái niệm của các nhà nghiên cứu. triết học, Lư tưỏng đà nêu trên có những diểm chung là: 1. Tuyên truyền là h o ạ t động truyền bá, phổ biến, giải thích của ch ủ th ể vê' m ột tư tưởng, m ột học th u y ế t hay m ột vấn đê' nào đó đối với đôi tượng tuyên truyền. 2. T uyên truyền nh ằm đ ạ t tôi m ục đích là làm thay đổi n h ận thức, hình th à n h m ộ t k iểu ý thức xã hội. xây dựng t h ế giới quan n h ấ t định ở đôì tượng tuyên tru yền cho phù hỢp vối lợi ích của ch ủ th ể tu yên truyển. 3. T uyên truyền phải đ ạ t tối h iệ u quả là kích thích, thúc đẩy đốì tượng h àn h động theo quan điểm, dường lôi, mục đích đ ậ t ra. 1. Lưdng Khắc Hiếu (Chủ biên): Nguyên lý công tác tư tưởng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.l, tr. 38 • 39. 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quõc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr.l62. 14
  12. Với cách lý giai đó, có thê rúl ra ket luận về khái niệm tu yên truyền như fiau: T u y ê n Iruvền là p h ô biến, g iả i th ích m ộ t t ư tưởngy m ộ i học thuyết, m ộ t q u a n đ iể m n à o đó, n h ằ m h in h th à n h h oặ c củ ng c ố ở đối tượ ng tu y ê n tru y ề n m ộ t thê giới q ua n, n h â n s in h q u a n , m ộ t lý tướngy m ộ t lối sống... th ô n g q u a đó m à à n h h ư ớ n g tới th á i độ và tín h tích cực của con người tro ng thực tiễn x ẵ hội. N h ư vậy, tuyên Iruyển là m ột dạng h o ạ t động xã hội đặc biệt, có tín h lịch sử cụ th ể và m ang bản chất giai cấp. BỎI lẽ, hoạt động tuyên truyền nhằm giăi thích, phổ biến, vận (lụng n h ữ n g giá trị m à lý luận đà đúc k êt và khái quát từ hoạt động Lhực tiễn và thỏng qua hoạt động thực tiễn. H oạt động tuyên truyền cũng kh ông chỉ nhằm phổ biến đơn th u ần những k ết luận cùa khoa học. của lý luận m à còn p h át triển những k ết luận đó, cụ th ể hoá chúng, làm cho chún g phong phú hơn. M ặt khác, h o ạ t động tuyên truyền là n h ằ m phổ biến trong quần chún g hệ iư tưởng, quan diểm, đưòng lối, chính sách của m ột giai cấp, một chính đảng n h ấ t định. Trong xã hội có giai cấp thưòng có nhiều cách tu yên truyền khác nhau, mỗi cách tuyên ti’uyển tương ửng với một h ệ tư tưổng tồn tại trong xã hội đó. Vì thế, h o ạ t động tu yên truyền h iệ n n a y đưỢc chia thành hai cách đối lập nhau: tu y ê n truyền vô sản và tuyên truyển tư sản . N g h la là trong xẫ hội có giai câp, lúc nào, ở đâu cũng luôn luôn diễn ra h o ạ t động tu yên truyền, có đôi tượng và chủ thể, có diễn giả và công chúng, có tác giả và dộc giả. Tóm lại, hoạt động tuyên tru yền là quá trình' nhóm ngưòi này thông báo cho nhóm ngưòi kia m ột sô thông tin, m ột số' kiến thức v ề các luận điểm lý luận, đưòng ìờ iy chính sách, kinh tê, ch ín h trị, văn hoá, xã hội trong 15
  13. nước và trên t h ế giới. Đó ỉà quá trình tác* dộng nhằm làm cho dôì tưỢng h iểu , nắm v ữ n g thõng tin. trên cơ s ở rtó mà có thái dộ rõ ràng, có n iềm tin và đi đ ến hành dộng phù hỢp với m ục dích c ủ a chủ th ể tu y ê n truyền. c) K h á i n i ệ m p h ư ơ n g p h á p tu y ê n tru y ề n Từ cách lý g iả i đã n êu trên đồng thòi căn cứ vào khái niệm phương pháp và k h á i niộm tuyên truyền, chúng ta có thể rút ra kết lu ậ n v ề phương pháp tuyên Lruyền như sau: P h ư ơ n g p h á p tu y ê n tru y ề n là tổn g hỢp các p h ư ơ n g tiện, th a o tác, cách thức, q u y t r ì n h m à c h ủ t h ế s ử d ụ n g đ ể c u n g cấp cho đôì tưỢng n h ữ n g th ô n g tin n h ấ t đ ị n h n h ằ m c ủ n g cô, b ổ s u n g h o ặ c x ă y d ự n g ở h ọ m ộ t t h ế g iớ i q u a n , n h ă n s in h q u a n m ớ i h a y n h ậ n th ứ c m ớ i v ề t ự n h iê n h o ặ c x ã hội, th ô n g q u a đ ó tá c đ ộ n g m ạ n h m ẽ đ ế n n h ậ n thức, t h á i đ ộ và h iệ u q u ả h à n h đ ộ n g th ự c tiễ n c ủ a họ tr o n g đời s ố n g xã hội. Trong h o ạ t đ ộ n g tu y ê n Lruyền, chủ th ể sử d ụ n g n h iều phưđng pháp k h á c n h a u đ ể tác động đến đôì tưỢng. Tuy n h iên , mỗi phương pháp tu y ê n truyền có đặc điểm riêng, có v a i trò n h ấ t định, có sự tác động k h á c n h au đôì với quá trình n h ậ n thức của đối tượng. N h ư n g các phương pháp đó kh ông b iệ t lập tá ch rời n h au m à c h ú n g có quan h ệ tương hỗ vối nhau, b ổ s u n g cho n h a u tron g q u á trình tu y ê n truyền. V ì vậy, v iệ c p h á n loại phương pháp tu yên truyển có th ể th e o n h iề u cá ch khác n h a u và còn n h iều ý k iế n khác n h au . N h ư n g cách phân loại phương pháp tu yên truyền dưỢc n h iể u n h à khoa học chấp n h ận hơn cả là phân chia th e o ba nh óm cơ bản sau: - N hóm các phương pháp dùng lòi nói trực tiếp, bao gồm: giảng bài, báo cáo, th u y ế t trình, k ể chuyện, nói chuyện thòi sự, ch ín h sách , trao đổi, toạ đàm , tranh luận, 16
  14. hòi - dáỊ)... Các phương pháp Iiàv rũ n g có th ể quy v ề hai hình llìức là dộc thoại và đốí thoại. - Nhóm các phương pháp trực quan, bao gồm việc sử dụnịí các phương tiện tượng t n ín g như; sd đồ. biểu bảng, bán đổ... và các phương tiện tạo hình như: tranh cố động, tranh biếm hoạ, ảnh thòi sự. kháu hiệu, biểu ngữ, tờ rơi, triển lãm. mô hình, sa bàn, các nhóm tượng đài, hội thi, hội chíi. Lliảm quan, điển hình tiên Liến... • Nlìóm các phường pháp .«¡ử d ụ n g các phưdng tiện kỹ th u ặ i làm k h âu tru n g gian, bao gồm: sách, báo in, đài Lruyền thanh, p h á t thanh, truyền hình, phim, băng, đĩa hình, vidco, ca ssette... Hoạt động tu y ê n tru yền là quá trình bao gồm từ việc truvền bá. quan điểm , đường lôì, chính sách của m ột chính đảng, m ột giai cấp dể củng cố niềm tin, h ìn h thành phương pháp su y nghĩ mới và cổ vù h à n h động mới cho quần chún g n h â n dân tham gia vào các công việc của xã hội theo y ê u cầu của ch ủ th ể tuyên truyền. Cho n ê n cách phân chia ph ư ơng pháp tu yên truyền củ n g chỉ là tương đổì. Bởi lẽ, các phương pháp n ày vừa có quan h ệ chặt chẽ, tác dộng b iện ch ứ n g với nhau ỉại vừa có tín h độc iập tương đôi với nhau. ĐỐI với nhữ ng nội dung tu yên truyền khác nhau, chún g lại c6 vai trò khác nhau trong việc tác động đến quá trình n h ậ n thức của quẳn chúng. M ặt khác, trong h o ạ i động tu yên tru yền để chuyển tải m ột nội dung nào đó đến một đối iư ợng cụ thể. không phải lúc nào chủ th ể cũng chỉ sử dụng m ột phương pháp n ày h a y phương pháp khác. Thông thư òng p h ả i k ế t hợp sử dụng m ột vài phương pháp, h a y sử d ụ n g tổ n g hỢp các phương pháp để tác động vào n h ận thức của đốí tượng. 17
  15. Tóm. lại, phải tu ỷ theo m ục dich, Iiội dung. Luỳ iheo đối tượng, hoàn cảnh cụ th ế của n h ữ n g điổu kiện xã hội mà chủ Lhể sứ dụng các phương pháit tu yên truyền cIk) phù hợp. K hông được quá coi trọng phưcinp |)háp này. xem nhẹ phương pháp khác, mà cần phái b iếl cách sủ dụng, phối hỢp giữa các phương pháp sao cho ].)hù hợp với quá trinh tu yên tru yển đ a n g d iễn ra. Bởi lẽ, mỗi phương pháp đểu có ưu t h ế r ié n g và chỉ thực s ự p h át h u y được sức m ạ n h của ưu Ihê đó. k h i c h ú n g được lỉhôi iiợp với nhau. Có như vậy. từ n g phương pháp cũ n g như toàn bộ quá trình tu y ê n tru y ền mối đ ạ t h iệ u quả. 2. N h ữ n g y ế u t ố ả n h h ư ở n g tớ i p h ư ơ n g p h á p tu yên tru y ền Trong hoạt động tu yên truyền, phương pháp là bộ phận cấu th àn h đặc b iệt quan trọng. N ó k h ô n g chỉ quyết định chất lượng, h iệu quả của việc chuyển tải thông tin làm thay đổi n h ận thức của đối tượng m à còn góp phần tích cực vào việc hướng d ẫn h àn h động của con ngưòi. Vì thế, phưdng pháp kh ông ngừng phát triển, hoàn th iện nếu như chủ th ể biết chú ý đ ú n g mức điều k iện khách quan và nhân tố chủ quan có tác động, ản h hưởng đến việc lựa chọn và sử d ụ n g phương pháp tu yên truyền. Việc lựa chọn sử dụng phương pháp tuyên truyền cũng chịu sự tá c động, ảnh hưởng của m ột h ệ thông nhân tô’ k h ác nhau. Nhưníí nổi lên là n h ữ n g n h ân tô" cơ bản sau: Thứ n h ấ t, p h ư ơ n g p h á p tu yên truyền, c h ịu sự tác động, ả n h h ư ở n g c ủ a m ụ c đ íc h tu y ê n truyền. M ục đích tuyên truyền là sự phản ánh những k êt quả dự k iến cần đạt được sau mỗi tác động hay sau khi k ế t thúc m ột quá 18
  16. IritiỊi liivviì Lruyồn. Hoạt dộng tuyên truyền trong lỊcli sử Iriến cùfì nhán loại chi xuất hiện khi xã hội loài nịĩười pliáii chia giíu c ấ Ị i. Mụt; dích tuyõn truyển vừa m ang tính lịcii sứ vừa m an g lính câ'p, Hoạt dộng tuyên Lruyền ra d(íi do yêu cáu phát tricn và truyền bá hệ tư iưỏng của giai cấp Lh("mg Lrị xĩĩ hội. Đôi với íỊÌai cấp vô siín, hoạt động liiyôn truyền xuâ’( hiện trước và đồnfĩ Ihòi vỏi sự ra đời của Đííníí Đó ià sự kiện đánh dấu bưốc trướng thành v r chinh trị. tư tưỏng và t ể chửc của giai cấp vô sản. Nghĩa Ik mục đích tuyôn iruvồn bao giờ cũng đưỢc các tổ chức chính Lrị của các giai cấp. mà trước h ết là (ìo Đ áng và Nhà niíớo trực tièp xác định đ ể phục vụ cho nhiệm vụ chính trị Lronfỉ inồi g ia i doạn cụ thể. Cho nên, mục đích tuvên truyền kliông chỉ là yếu tô’cấu thành nên hoạt dộng tuyên truyển mà còn quy định tri thức cổn truyền đạt tới đối tượng, quy díiili c’fU' Liéu chuẩn kiểm tra đánh giá hiệu quả sau một chu ti'ình tác dộng đến đôi tượng. Đặc biệt nó còn giữ vai trò quan trọng, quy định việc lựa chọn, sử dụng phương Ị)há|) luyên truyền. Bỏi lẽ. n ếu không có mục đích cụ thể. ibì không th ể có phưdng pháp tuyên truyền đúng đắn. Thiếu mụi' đích thì phương pháp tuvcn truyền không khác "iigùòi m ù đi Lrong đêm tôj”. N h ư vậy, phương pháp tuyôn Lruvển “chắp cánh” cho mụ(' dích, làm cho mục đírh tuyên truyền dược hiộn thực hoá và có sức sốhg m ạnh mẽ trong dời sôn g xã hội. C ũ n g c ầ n th ấ v ràng, m ặc dù m ục dích tu yên truyền được h in h th à n h phù hđp VỚI đưòng lô'i. c h ín h sá ch của Đ ản g, N h à nước h ay g ia i cấp n h ấ t ctịnh, n h ư n g bản Ihân các q u an h ệ chính trị. hoạt d ộn g ch ín h Lrị c ủ a các giai cấp lại được hình th à n h trên crt sở của hộ tư Lương. 19
  17. C h ín h hệ tư tướng của g ia i cấ p n à y h a y giai cà'p kh ác dã đom lại cho tu y ê n tr u y ề n n h ữ n g dặc diếm . những phương p h áp do các tổ ch ứ c k h á c n h au của g ia i cấj) liế n h àn h . Học th u y ế t M ác - L ê n in c h ỉ rõ nội d u n g khách q u an của lợi ích giai cấp do vị trí, vai Lrò của g ia i cấp trong n ền sả n x u ấ t xà hội q u y định. Sự |)hân b iệ t này vạch rô, cốt lõi c ủ a n h ữ n g đ ộ n g cơ tin h llù m của lioạl đ ộn g con người, tạo k h ả n ă n g p h á t h iệ n n h ữ n g qu v !ui)L k h á ch quan của sự pháL Iriển xã hội. D ồng thòi c ù n g chí ra tín h phức tạp và tín h n h iề u tầ n g trong mô’i q u an hệ g iữ a đ ịa vỊ k h á ch quan c ủ a g ia i cấp và sự phát triể n của cuộc đấu tra n h g ia i cấp đó. Đ ịa vị khách q u an c ủ a giai cấp dã làm n ảv sin h n h ữ n g đặc diểm tâm lý g iô n g nhau ỏ đại bộ p h ậ n giai cấp như: tìn h cảm , tâm tr ạ n g , ihói qu en , tư tưỏng. T rong h o ạ t đ ộ n g tu y ê n tru yền , các giai cấp phải để ra m ục đích t u y ê n tr u y ề n sao cho p h ù hỢp vói lợi ích và bảo vệ được q u y ể n lợi, địa vị của g ia i cấp m ìn h . D o đó, m ục đ ích t u y ê n tru y ền đã quy đ ịn h việc lựa ch ọn , sử d ụ n g phương p h á p tu y ê n truyền. C h ả n g h ạ n như: tron g xã hội tư b ản , g ia i cấp vô sản là con đẻ của n ền đại công ngh iệp , h ọ bị c h ế độ tư bản c h ủ nghĩa th ô n g trị v ề k in h t ế • xã h ộ i, v ề c h ín h trị và t in h th ầ n . N h ư n g họ lại được bộ m áy c ủ a quá tr ìn h s ả n xuâ'l tư b ản ch ủ n g h ĩa rèn luyện, th ô n g n h ấ t và tổ chức lại, Đ ịa v ị k h á ch q u an đó đã làm c h o lợi ích của họ p h ù hỢp vỏi k h u y n h h ư ớ n g p h á t triển c ủ a lịc h sử , phù hợp VỚI lợi ích củ a n h â n dân lao động. Vì v ậ y , phương p h á p tuvRn tru y ền của g ia i cấp vô s ả n là kh ách quan, k h o a học. côn g k h a i b ảo v ệ lợi ích c ủ a g ia i c ấ p m ình mà k h ô n g cần ch e đậy, g iấ u giếm cá c g ia i c ấ p , cá c tầ n g lỏp x ã h ộ i kh ác v ề lợi ích và m ục đích của g ia i cấp m ình. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2