intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hỏi - Đáp về Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:235

96
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau (Hỏi - Đáp)được viết dựa trên những tư liệu, Tài liệu lịch sử, những đề tài nghiên cứu đã được công bố và những Tài liệu đã được xuất bản. Phần 1 sau đây trình bày về thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là những năm tháng tuổi trẻ, bôn ba đi tìm đường cứu nước, cứu dân và những năm tháng lãnh đạo nước Việt Nam trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược và chống đế quốc Mỹ, xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Chủ tịch Hồ Chí Minh (từ năm 1890 đến năm 1969).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hỏi - Đáp về Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau: Phần 1

  1. Bộ SÁCH KY NI M 120 NẤM NGÁY SINH CHU TỊCH HO CHI MINH TS. TRẦN VĂN MIỀU - CN. NGUYỄN VIỆT HÙNG
  2. Hổ CHÍ MINH VỂ BỐI DUỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỞI SAU (h Òi - ĐÁP)
  3. ' Ã*
  4. Hổ CHÍ MINH VỀ BỔI DƯDNG THỆ HỆ CÂCH MẠNG CHO edl SAU
  5. 1* ... i', - - s,* / ; . .Í -5 ,-•■ ‘i f ; -5Ị- .'5 ■ - . 1? •ị •- •' ' Ä ; ' 4 - • ' ’ '" . - T • ; '■ ' - ■■ ■' - . .A ■■ • ■ ^ .
  6. LỜI GIỚI THIỆU Chủ tịch Hồ Chí M inh là người anh hùng của dân tộc, lãnh tụ của đất nước và Danh nhăn văn hoá th ế giới. Cả cuộc đời hoạt động cách m ạng của Người đều vì mục tiêu cao cả là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giành độc lập cho đất nước và giành tự do cho nhãn dân. Thân thế, sự nghiệp và đạo đức của Chủ tịch H ồ Chí M inh là tấm gương sáng ngời đ ể các th ế hệ người Việt N am học tập và noi theo. Chủ tịch Hồ Chí M inh đã đê lại cho Đảng, Nhà nước và dân tộc ta m ột tài sản tinh thần vô giá - Đó là tư tưởng H ồ Chí M inh và đạo đức Hồ Chí M inh. Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã khắng định: ‘‘‘Đ ả n g và nh ân d â n ta q u y ế t tâ m x â y d ự n g đ ấ t nước V ỉêt N a m th eo con đ ư ờ n g xã h ội ch ủ n g h ĩa tr ê n n ền tả n g Chủ n gh ĩa M ác - L ên ỉn và tư tưởng H ồ Chí M inh”. N hận rõ vị tr í và giá trị to lớn của tư tưởng Hồ C hí M in h và đạo đức 5 -
  7. Hồ Chí M inh trong thời kỳ đẩy m ạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng (Khoá IX) đã đề ra cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta thực hiện cuộc vận động: “Hoc tâ p và là m theo tâ m gương d a o đứ c H ồ Chí M in h ”. Chủ tịch Hồ Chí M inh là người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đoàn TN C S H ồ Chí Minh. Người đã dành tình cảm sâu sắc và' đặc biệt đ ể chăm lo, giáo dục ưà đào tạo th ế hệ trẻ Việt N a m trở thành những người thừa k ế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "‘h ồ n g ”, vừa “c h u y ê n " . L úc sắp đi xa, Người còn đ ể lại m uôn vàn tìn h thương- yêu cho các cháu thanh niên và nhi đồng. Đối với thanh niên, Người d ành trọn niềm tin: ''Đoàn viên và th a n h n iên ta n ói ch u n g là tốt, m oi việc đ ê u h ă n g h á i x u n g p h o n g , k h ô n g n g a i k h ó k h ă n , có c h i tiế n th ử '. Người dặn lại Đảng, N hà nước và nhân dân ta phải: “B ồi d ư ỡ n g t h ế hê cá ch m ạ n g ch o đ ờ i sa u là m ô t việc r ấ t q u a n tr o n g và r ấ t cầ n thiết". Làm theo Di huấn của Chủ tịch Hồ Chí M inh và thực hiện cuộc vận động của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương 6 -
  8. Đảng: ''Học tậ p và làm th eo tâ m gư ơng d a o đứ c H ồ C hí M in h ”, Ban B í thư Trung ương Đoàn p h á t động trong toàn Đoàn, toàn Hội và Đội, trong cán bộ, đoàn viên, thanh niên và thiếu nhi cuộc vận động: ''Tuổi trẻ V iệt N a m hoc tậ p và là m th eo lời B á c ”. Đê cung cấp tư liệu và sự kiện cho các cấp Bộ Đoàn, Hội, Đội và thanh niên, thiếu nhi thực hiện cuộc vận động: ''Tuổi trẻ Viềt N a m hoc tậ p và là m th e o lời B á c ”, Tiến sĩ S ử học Trần Văn M iều (chủ biên) và cử nhân Nguyễn Việt H ùng - cán bộ của Bảo tàng Các th ế hệ trẻ Việt N am biên soạn cuốn sách: H ồ C hỉ M in h v ề bồi d ư ỡ ng th ê hệ cách m ạn g cho đời sau (Hỏi - Đáp). Cuốn sách gồm những nội dung về: Tuổi trẻ, những năm tháng đi bôn ba tỉm đường cứu nước, cứu dân và những năm tháng lãnh đạo nước Việt N am trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược và chống đ ế quốc Mỹ, xây dựng nước Việt N am Dân chủ Cộng hoà của Chủ tịch H ồ C hí M inh (từ năm 1890 đến năm 1969); tư tưởng Hồ C hí M inh về bồi dưỡng thê hệ cách m ạng cho đời sau; Đ ảng Cộng sản Việt N am vận dụ n g tư tưởng Hồ C hí M inh vào công 7 -
  9. tác chăm sóc giáo dục, đào tạo th ế hệ trẻ Việt N am và Đoàn T N C S H ồ C hí M inh cùng tuổi trẻ cả nước học tập và là m theo lời Bác. Cuốn sách được viết dựa trên những tư liệu, tài liệu lịch sử, những đề tài nghiên cứu đã đưỢc công hố và những cuốn sách đã được xuất bản. Nhà xuất bản Thanh Niên trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc cả nước và rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung. Trân trọng cảm ơn! NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 8 -
  10. PHẦNI THÂN TH Ê-Sự NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MÌNH"' ■ I. THÂN THẾ CỦA CHỦ TỊCH H ồ CHÍ MINH: Câu hỏi 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày, tháng, năm nào? Quê quán ở đâu? Trả lòi: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, tại làng Hoàng Trù là quê mẹ của Ngưòi. Quê cha là làng Kim Liên (Làng Sen). Làng Hoàng Trù và làng Kim Liên đều thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Từ th àn h phô Vinh đi theo con đưòng 49, đến cây sô" 13 rẽ vào xã Kim Liên để thăm quê nội và quê ngoại của Người. Làng Sen, tên chữ là Phần này được viết dựa vào cuốn sách “Tim hiểu thân thế - S ự nghiệp và Tư tưởng Hô Chi Minh" của TS. Hoàng Trang và TS. Nguyễn Khánh Bật - NXB Chính trị Quốc gia, năm 2000. Và cuốn sách “K ể chuyện về gia thế Chủ tịch Hồ Chi Minh” cùa Chu Trọng Huyến - NXB Thuận Hóa, năm 2005. 9 -
  11. Hổ CHÍ MINH VỀ BỐI DUŨNG THÊ HỆ CÀCH MẠNG CHO ĐỜI SAU (HÓÌ - DÁP) Kim Liên (bông sen vàng). Làng có nhiều hồ th ả sen suốt hai bên đường làng. Ngôi nhà của Chủ tịch Hồ Chí Minh sông thuở nhỏ dựng bằng tre và gỗ, 5 gian, lợp tranh. Trong nhà có những đồ dùng giông như các gia đình nông dân: phản gỗ, chõng trẹ, cái võng gai, bàn thò... Nhà được dựng năm 1901 do công sức và tiền của dân làng góp lại làm tặng ông, Nguỵễn Sinh sắc, th ân phụ của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi ông sắc đỗ Phó Bảng đem vinh dự cho cả làng. Cách làng Sen 2 km là một làng quê bình dị như bao làng quê của Việt Nam, nhưng lại nổi tiếng ở trong và ngoài nước vì đây là quê ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là nơi Ngưòi cất tiếng khóc chào đòi và được mẹ nuôi dạy trong những năm ấu thơ. Sau cánh cổng tre rộng mở, du khách bước giữa hai bò mận hảo sẽ vào thăm hai ngôi nhà tranh bình dị, đơn sơ - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Câu hỏi 2: Lúc nhỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh có tên là gì và sinh sống ở những nơi nào? Trả lòi: Thời thơ ấu Hồ Chí Minh có tên gọi là Nguyễn Sinh Cung (tên gọi từ nám 1890 đến 1901). Nguyễn Sinh Cung được sống trong sự chăm sóc và tình thương yêu của ông bà ngoại và bô' mẹ, trong căn 10 -
  12. Hố CHÌ MINH VẾ BỐI DƯỠNG THÊ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU mói - DÁF) nhà nhỏ 3 gian với cây mít đầu hồi, hàng cau toả mát với hương hoa thơm ngát và chiếc bê nước trước sân. Hiện nay, làng Hoàng Trù có ngôi nhà thờ bên ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngôi nhà thò lợp bằng tran h đơn sơ, được cụ Hoàng Đường (ông ngoại của Người) xây dựng từ nám 1882 đê thò cúng cố nội, ông nội và thân phụ. Tiếp đến là ngôi nhà của cụ Hoàng Đưòng. Ngôi nhà của cụ Hoàng Đường được xây dựng với 5 gian và 2 chái, trong đó có 3 gian nhà ngoài thông với nhà thò rất thoáng mát. Gian thứ hai có bộ tràng kỷ bằng tre, chiếc án thư với những dụng cụ dạy học như bút lông, nghiên mực... Gian thứ ba có bộ phản dùng làm nơi nghỉ ngơi của thầy và trò. Hai gian còn lại là nơi nghỉ ngơi của cụ bà và là nơi sinh hoạt của gia đình. Lúc lên õ tuổi, Nguyễn Sinh Cung đi theo cha vào Huế. Vào năm 1898, Nguyễn Sinh Cung và gia đình sông trong căn nhà lá nhỏ, ở làng Dương Nỗ cách thành phô' Huê 6km về phía Đông (Nay thuộc xã Phú Dương, huyện Hương Phú, tỉnh Thừa - Thiên - Huê). Tại làng Dương Nỗ, Nguyễn Sinh Cung bắt đầu học chữ Hán. Năm 1901, mẹ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan lâm bệnh và qua đòi. Lúc mẹ qua đời, Người mới lên 11 tuổi. Năm năm sông ở chốn Kinh thành, Nguyễn Sinh Cung thấy và hiểu nhiều điều mới lạ so với quê mình. 11 -
  13. Hố CHÍ IHINH VẾ BỔI OưSNGTHẺ HỆ CÂCH MẠNG CHO eờl SAU (HỎI - ĐÁPì Truyền thống dân tộc và truyền thống văn hoá kết tinh ở Kinh đô đã góp phần nâng cao trí tuệ, tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với quê hương, đất nước. Tuy mới ở tuổi thiếu niên, nhưng Nguyễn Sinh Cung đã nhận rõ bộ m ặt độc ác của thực dân Pháp và bộ m ặt giả nhân, giả nghĩa, cam chịu làm tay sai cho giặc của các quan Nam Triều. Nguyễn Sinh Cung đã sớm hiểu và thông cảm với nỗi thống khô và tủi nhục của ngưòi dân ao động. Những hình ảnh trá i ngược giữa những kẻ đi cướp nước và những kẻ bán nước với người dân cần lao đã in sâu đậm vào kí ức tuổi thơ của Nguyễn Sinh Cung. Cãu hỏi 3: Bối cảnh trong nước lúc Nguyễn Sinh Cung ra đời có những đặc điêm gì? Trả lòi: Vào giữa thế kỷ XIX, đế quốíc Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam. Từ đó Việt Nam chuyển từ nưốc phong kiến độc lập th à n h một nưốc thuộc địa nửa phong kiến. Do đê quốc Pháp xâm lược đã tạo ra mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộc Việt Nam bị m ất nước, bị nô lệ vói chủ nghĩa tư bản Pháp xâm lược. Đây là mâu thuẫn đối kháng giữa một dân tộc yêu nước với đê quốc xâm lược. Do căm thù giặc Pháp và bọn phong kiến bán nước, phong trào yêu nưóc nổi lên ỏ khắp mọi nơi: Nổi bật là 12 -
  14. HÓ CHÌ MINH VÉ BỒI DƯDNG THÊ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐÒI SAU (H Ỏ Í - ĐÁP ì các văn thân sĩ phu ở Đà Nẵng và Gia Định đã đứng lên để kêu gọi nhân dân chông Pháp vì mục đích cứu nước, cứu dân. Trong lúc phong trào kháng chiến cứu nước đang dâng cao, làm cho thực dân Pháp lo lắng, phải điều chỉnh chiến lược, thì bọn quan lại Nam triều đã thoả hiệp vói kẻ thù bằng việc ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt vào ngày 6 tháng 6 năm 1884. Hiệp ước này là sự đầu hàng của bọn quan lại, cam tâm chịu sự bảo hộ của đế quốc Pháp cả Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Sự kiện ngày 6 tháng 6 đã đánh dấu chê độ phong kiến Việt Nam đầu hàng và bán toàn bộ đất nưốc cho đê quốc Pháp. Từ sự kiện thoả hiệp nhận sự bảo hộ toàn bộ của đê quốc Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam nảy sinh lên hai mâu thuẫn cơ bản: Thứ nhất là: Mâu thuẫn giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam với một bên là thực dân Pháp xâm lược. Thứ hai là; Mâu thuẫn giữa một bên là nông dân với giai cấp phong kiến bán nưóc. Giữa lúc nước sôi lửa bỏng đó, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa nhà vua ra lòi kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân trong nưóc nôi dậy chông thực dân Pháp xâm lược. Lời kêu gọi đó chính là Chiếu cần Vương ra ngày 13 tháng 4 năm 1885. Hưởng ứng lòi kêu gọi đó, phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược phát triển rộng khắp và mạnh mẽ ở Bình Định, Phú Yên, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Thái Bình, Hưng Yên... Thực dân Pháp lo lắng trưóc phong trào Cần Vương, nên đã dùng th ủ đoạn kết hỢp quân sự với 13 -
  15. Hố CHÍ MINH VẾ BỔI DƯỠNG THÊ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐÒI SAU (HÓI - DÁPi chính trị, vói mua chuộc bọn tay sai ra sức phá hoại phong trào. Do đó, phong trào cần Vương dần dần suy yêu và đên cuôi năm 1885 phong trào yêu nước dưới ngọn cò Cần Vương đã th ất bại. Binh biến năm Ất Dậu (ngày õ tháng 7 năm 1885) xảy ra, vua Hàm Nghi bỏ ngai vàng, ra Tân Sơ, p h át lệnh Cần Vương, phát động phong trào kháng Pháp toàn quôc. Thực dân Pháp dùng mọi cách kêu gọi vua Hàm Nghi quay về, nhưng đều bị thất bại; chúng đã dùng mọi thủ đoạn và bắt nhà vua, đưa đi đày vào ngàv 31 tháng 1 năm 1889. Câu hỏi 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh có tén gọi tò Nguyễn Tất Thành vào thời gian nào? Trả lòi: Năm 1901, thân phụ Chủ tịch Hồ Chí Minh đỗ Phó bảng, đã đem lại niềm vui, niềm tự hào trong gia đình và dòng họ Nguyễn Sinh ở làng Kim Liên. Dân làng Kim Liên đón ông Nguyễn Sinh sắc về quê và cắt đất công, trích quỹ làng làm một ngôi nhà 5 gian tặng ông. Theo tục lệ thòi ấy, ông Nguyễn Sinh sắc đưa ba người con vê sống ở Kim Liên, làm lễ "vào làng” cho hai con trai; Nguyễn Sinh Khiêm được đặt tên mới là Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Sinh Cung là Nguyễn Tất Thành. Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh có tên gọi là Nguyễn Tất Thành từ năm 1901. 14 -
  16. Hổ CHÍ MINH VẾ BỐI DƯỮNG THÊ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU iH ỏ Ị - DÁP) Cãu hỏi 5: Những phong trào yêu nước diễn ra ở Việt Nam đầu thê kỷ XX đã có tác động như thê nào đến nhận thức của Nguyễn T ứ Thành? Trả lòi: Từ trào lưu chung của cách mạng thê giới, các sĩ phu yêu nước của Việt Nam đã tiếp thư tư tưởng cách mạng mới và đã đưa ra các hình thức đấu tranh mới như: Lập hội, biểu tình, diễn thuyết, tuyên truyền, vận động... Việc lập hội là một hình thức tập hỢp quần chúng vào tổ chức, thành lực lượng xã hội để đấu tranh với bọn thực dân, phong kiến. Lực lượng quần chúng được tập hỢp lúc đó không chỉ có nhân dân mà còn có tư sản, tiêu tư sản, thành thị và công nhân. Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận, nổi bật nhất trong phong trào yêu nước thòi kỳ này là: Cuộc bạo động của Phan Bội Châu và cuộc cải cách của Phan Chu Trinh. Cuộc bạo động của Phan Bội Châu có những hoạt động tiêu biểu là: Đưa thanh niên sang N hật để học tập, đào tạo cán bộ cho phong trào “Đông du” (từ năm 1905- 1908), thành lập Duy Tân hội theo chủ trương quân chủ lập hiến (1904), thành lập Việt Nam quang phục hội theo chủ trương cộng hòa dân quôc (1912), cải cách mở trưòng học theo lốì mói (Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội). Cụ P han Bội Châu sang Nhật, sau đó sang Trung Quốic. ở nưóc ngoài Cụ kêu gọi nhân dân Việt Nam 15 -
  17. Hổ CHÍ MINH VỀ BỐI DUDN6 THỀ HỆ CÂCH MẠNB CHO ĐỜI SAU (HỔI - ĐÁP) đứng lên làm cách mạng. Những bài thơ của Cụ được bí m ật truyền cho nhau ở Việt Nam. Cụ Phan Chu Trinh mở trường học, bí m ật truyền bá tư tưởng yêu nước và công kích bọn đê quốc Pháp. Vì vậy, Cụ P han Chu Trinh bị kết án tử hình, nhưng đưỢc Hội nhân quyền Pari đấu tranh đòi nhà cầm quyền th ả tự do cho Cụ, nên đã cứu Cụ khỏi tội chết. Hai xu hướng bạo động và cải cách, tuy là do hai ngưòi lãnh đạo, tuy là có chủ trương khác nhau, nhưng hai phong trào đó đều xuất p h át từ tinh th ầ n yêu nưóc của các sĩ phu, nên không đổì lập vói nhau, mà đã hỗ trỢ, phốỉ hỢp vói nhau để dấy lên cao trào cách m ạng trong những năm đầu thê kỷ XX ở Việt Nam. Đê quốc Pháp đã dùng mọi th ủ đoạn để đàn áp phong trào bạo động của P han Bội Châu và cải cách của Phan Chu Trinh. Do bị đế quốc Pháp đàn áp dã m an và do chưa có đường lốỉ rõ ràng, nên hai phong trào yêu nưóc tiêu biểu trong những năm đầu thê kỷ XX bị th ấ t bại. Sự th ấ t bại đó đã chấm dứt hai trào lưu tư tưởng là: dựa vào ngoại quốc để giành độc lập và mở cuộc vận động văn hoá công khai hỢp pháp mở m ang dân trí, trấn hưng dân khí nhằm nâng cao trình độ tư tưởng của đồng bào, giành quyền lợi cho dân Việt Nam đối vói “Nhà nước bảo hô”.9 Nguyễn T ất Thành tìm hiểu tư tưởng bạo động của P han Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh đã nhận thấy: các sĩ phu yêu nưóc vào những năm đầu thê 16-
  18. Hố CHÍ MINH VÉ BỐI DƯỠNG THÊ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU IHOI DÁP) - kỷ XX tuy thiết tha yêu nước, thương nòi nhưng vẫn bị hạn ché bới điều kiện giai cấp và điều kiện thòi đại - Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật, Phan Chu Trinh muốn dựa vào Pháp. Họ chưa có một đưòng lôi cách mạng đúng đắn. Nguyễn Tất Thành khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh, nhưnẹ không tán thành cách làm của các cụ. Xguyễn Tất Thành đã sớm hiểu biết xã hội sâu sắc và rất đau xót trưóc cành thống khô của đồng bào. Anh đã tham ẹia công tác bí inật, nhận công việc liên lạc cho tò chức. Cãu hỏi 6: Bõi cảnh quốc tê có ảnh hưởng gi đến tư tưởng của Nguyền Tất Thành? Trả lòi: Từ nửa sau thê kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây ohuyến nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đê quốc chủ nghĩa). Nền kinh tê hàng hoá phát triển không ngừng, do đó đòi hỏi bức thiết phái mớ rộng thị trường. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn tới các cuộc chiến tranh tranh giành thị trường. Chủ ns^hìa đê quôc đã gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược vào các quôc gia phong kiến phương Đông. Chúng muốn biến các quõc ẹia này thành thuộc địa, thành thị trường tiêu thụ 17 -
  19. Hồ CHÍ MINH VẾ BỒI DƯDNG THÊ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU (HÒI - ĐÁP) hàng hoá, khai thác nguyên vật liệu, sức lao động rẻ mạt và xuất khẩu tư bản. Đến 1914, các nưóc đế quốc như Anh, Pháp, Đức, Nga, Mỹ, N hật đã chiếm khu vực thuộc địa rộng lớn ■choảng 65 triệu km^, với sô" dân khoảng 523,4 triệu người. Riêng diện tích thuộc địa của Pháp lên tới 10,6 triệu km^, với số dân là 55,5 triệu ngưòi. Phần lớn các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh đã trỏ thành các nưóc thuộc địa của các nước đê quốc. N hân dân các nước thuộc địa bị chứng chà đạp lên những giá trị văn hoá, tinh thần, tước đoạt mọi quyền lợi kinh tế và địa vị xã hội. Thòi kỳ này, các cuộc chiến tran h thực dân và đê quốc diễn ra vô cùng ác liệt. Các nước đế quốc dùng sức m ạnh quân sự, chiếm đoạt thuộc địa của nhau, gây ra các cuộc chiến tran h để phân chia lại thị trường trên thê giới. Cuộc chiến tran h giành thuộc địa diễn ra đầu tiên giữa Tây Ban Nha và Mỹ (nám 1898). Kết thúc cuộc chiến tranh này, Mỹ đã chiếm Cu Ba và Philippin là thuộc địa của Tây Ban Nha. Cuối th ế kỷ XIX, thê giói nổi lên hai mâu th u ẫn cơ bản là: Mâu thuẫn giữa tư sản với giai cấp vô sản và mâu th uẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đê quôc thưc dân. Mặt khác, chủ nghĩa đế quốc thực hiện phương thức xuất khẩu tư bản, đầu tư khai thác thuộc địa đem lại lợi nhuận tối đa cho chính quôc. Phương thức khai thác 18 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2