intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội thảo khoa học: Khu công nghiệp sinh thái từ khái niệm đến thực tiễn phát triển đô thị sinh thái bền vững

Chia sẻ: Lang Liêu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

34
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Hội thảo khoa học: Khu công nghiệp sinh thái từ khái niệm đến thực tiễn phát triển đô thị sinh thái bền vững" trình bày hệ thống đô thị Việt Nam; đô thị Việt Nam hướng tới phát triển bền vững; khái niệm và cách tiếp cận về đô thị sinh thái/ đô thị xanh; đô thị sinh thái; tiếp cận theo hướng áp dụng công nghệ tái sử dụng chất thải/ tiết kiệm tài nguyên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội thảo khoa học: Khu công nghiệp sinh thái từ khái niệm đến thực tiễn phát triển đô thị sinh thái bền vững

  1. 1/11/2017 HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SINH THÁI BỀN VỮNG Hà Nội tháng 1/2017 Trình bày: PGS. TS Đỗ Tú Lan- Nguyên P Cục trưởng Cục PTĐT- BXD ĐÔ THỊ HOÁ- CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN QUỐC GIA Hệ thống đô thị Việt Nam Hệ thống khu kinh tế tập trung Liên kết phát triển bền vững Phát triển đô thị sinh thái Công nghiệp sinh thái Tăng trưởng Xanh 1
  2. 1/11/2017 HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM VN có khoảng 787 đô thị bao gồm Gồm 2 đô thị đặc biệt; 15 đô thị loại I; trong đó có 5 thành phố trực thuộc Trung ương; có trên 40 thành phố trung bình lớn là các trung tâm kinh tế vùng và tỉnh; và hơn 720 đô thị vừa và nhỏ Đô thị hoá trung bình khoảng 35,7%. ( Số liệu cập nhật năm 2016) Các vùng và đô thị tăng cường phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung ( KCN) lớn nhỏ, khu kinh tế tập trung, nhiều khu công nghiệp nằm trong cấu trúc của đô thị và nằm ngoài khu vực đô thị Hiện VN có khoảng 299 khu công nghiệp và 15 khu Kinh tế tập trung (KKT) Đô thị Việt Nam hướng tới phát triển bền vững • Vấn đề có tính chất toàn cầu về Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường đang thách thức đối với phát triển đô thị và công nghiệp toàn cầu. • Để có mô hình thích ứng, thành phố có môi trường sống tốt hơn, đảm bảo phát triển bền vững nhiều thành phố trên Thế giới đã và đang áp dụng mô hình thành phố Sinh thái (ECO city), thành phố Sinh thái- Kinh tế (ECO2 City), thành phố Cacbon thấp (LOW cacbon city), thành phố thông minh (SMART city)... • Hệ thống đô thị Việt Nam phần lớn nằm ở các khu vực ven biển, rất dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu và nước biển dâng. các vấn đề toàn cầu hoá và tác động tiêu cực của đô thị hóa, đô thị Việt Nam cũng đang tiếp cận các mô hình tiên tiến, đặc biệt là Thành phố Sinh thái/ thành phố Xanh theo Chiến lược tăng trưởng Xanh 2
  3. 1/11/2017 Những tiếp cận phát triển thành phố sinh thái/ thành phố Xanh tại Việt Nam Khái niệm và cách tiếp cận về đô thị sinh thái/ đô thị xanh Cách tiếp cận thứ nhất Cách tiếp cận thứ hai Liên quan đến khái niệm thành phố Liên quan đến tiết kiệm năng lượng, bảo tồn sinhh thái/ thành phố xanh bằng tài nguyên thiên nhiên, tái sử dụng, tiết kiệm cách làm cho không gian mở nhiều nước , tái sử dụng chất thải rắn và nước thải; hơn và khu vực màu xanh lá cây kiểm soát các bon thấp ở các thành phố, sử thật lớn. Thành phố có mật độ xây dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt dựng và dân số thấp. Chỉ số bền trời, gió và sóng biển ... vững đô thị như diện tích của nhà ở; Diện tích xây dựng trên đầu người; diện tích đường trên đầu người; không gian xanh công cộng trên đầu người; không gian xanh riêng cho mỗi người dân; % Đất cho giao thông vận tải; vị trí đô thị 3
  4. 1/11/2017 Đô thị sinh thái Công nghiệp của đô thị đảm bảo với các hành lang cư trú sinh thái sẽ sản xuất ra các tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng sản phẩm hàng hóa có thể đa dạng sinh học và đem lại sự tiếp cận với tái sử dụng, tái sản xuất và sinh học thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí. tái sinh. Các quy trình công nghiệp bao gồm cả việc tái sử dụng các sản đảm bảo khai thác tối đa các phẩm phụ và giảm thiểu nguồn mặt trời, gió và nước sự vận chuyển hàng hóa. Kiến trúc mưa để cung cấp năng lượng công và đáp ứng nhu cầu nước của công nghiệp người sử dụng. Có thể phát trình triển nhà cao tầng để dành ĐÔ THỊ mặt đất cho không gian SINH THÁI xanh. Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên/ Hiệu suất cao trong các hoạt động kinh tế nhưng Tăng cường sử dụng giao thông không tổn hại đến môi trường Giao Kinh tế công cộng; quy hoạch giảm thông thiểu tối đa khoảng cách các đô thị xanh dịch vụ / phát triển giao thông xanh Nguyên tắc của đô thị sinh thái • Có 4 nguyên tắc chính để tạo dựng những thành phố sinh thái: • (1) Xâm phạm ít nhất đến môi trường tự nhiên; • (2) Đa dạng hóa nhiều nhất việc sử dụng đất, chức năng đô thị và các hoạt động khác của con người; • (3) Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống đô thị được khép kín và tự cân bằng;( • 4) Giữ cho sự phát triển dân số đô thị và tiềm năng của môi trường được cân bằng một cách tối ưu (GS.TS. Lê Huy Bá). 4
  5. 1/11/2017 Tiếp cận theo xu hướng XD mật độ thấp – nhà vườn ECO park Văn Giang – Hà nội Tiếp cận theo hướng phát triển các dự án khu đô thị xanh/ đô thị sinh thái Vinhomes Green City 5
  6. 1/11/2017 Tiếp cận theo hướng tiết kiệm năng lượng thay thế thiết bị có hiệu suất thấp bằng các thiết bị có hiệu suất cao như đèn LED, sử dụng biến tần, bơm nhiệt… Tiếp cận theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo 6
  7. 1/11/2017 Tiếp cận theo hướng áp dụng công nghệ tái sử dụng chất thải/ tiết kiệm tài nguyên Một số tổ chức quốc tế hỗ trợ nghiên cứu, dự án hướng vào mục tiêu đô thi sinh thái Các tổ chức quốc tế đã và đang hỗ trợ Ngân hàng châu Á kỹ thuật và tiết kế ý tướng phát triển ADB các đô thị sinh thái, đô thị Xanh theo hướng Tăng trưởng Xanh tại một số Ngân hàng Thế Giới Thành phố của Việt Nam như Hà Nội, WB TP Huế, TP Đà Nẵng, TP Bình Dương, TP Quy Nhơn, TP Hội An, TP Cần Thơ; Tổ chức TP Phan Thiết, TP Thái Nguyên, …. HABITAT Nhưng tiếp cận ban đầu hỗ trợ xác định tiêu chí đô thị Xanh- đô thị Sinh thái, KOIKA- Hàn Quốc các khái niệm và chỉ só ADB tập trung và việc phát triển các Jica Nhật bản sáng kiến xây dựng TP Xanh từ cộng đồng HABITAT đã tập huấn và hỗ trợ cộng các tổ chức đồng địa phương cách đánh giá và phát khác……… triển TP theo hướng tăng trưởng Xanh 7
  8. 1/11/2017 ECO-RICH Ý tưởng thành phố Xanh - Cacbon thấp “ECO-RICH city” Ý tưởng được lập để đánh giá sự nỗ lực của các chính quyền đô thị trong việc thực hiện chính sách về tăng trưởng xanh. Dựa trên những kết quả đánh giá từng thành phần để chính quyền cấp trên có thể đánh giá các đô thị Thanh phần Mô tả Green Energy Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, ngôi nhà Xanh, Thúc đẩy sử dụng Năng lượng Xanh E năng lượng tái tạo, có quy chế xây dựng thích hợp,.. Nâng cao hệ thống giao thông công cộng (BRT, vé tháng trả trước), eco- Green Commuting Sự di chuyển Xanh C friendly hệ thống giao thông thân thiên môi trường sinh thái (tàu điện, xe ít ô nhiễm),…. Green Oasis Ốc đảo Xanh O Mạng lưới nước đô thị (Quản lý nước liên kết, Tiết kiệm nước, etc.) Habitat tranning program in HCM city Green Recycle Tái tạo Xanh R Tái sử dụng chất thải đô thị(Quản lý chất thải) Green Industry Phát triển các công nghiệp đặc trưng đô thị; du lịch sinh thái, thành phố Công nghiệp Xanh I sinh thái, etc. Green Corridor Hàn lang Xanh C Sử dụng đất hiệu quả hay quản lý không gian đô thị hiệu quả. Green Humanism Thay đổi lối sống, Giáo dục tăng trưởng Xanh, Nâng cao nhận thức cộng Nhân văn Xanh H đồng 15 15 ADB Green Cities Initiative – Sáng kiến thành phố Xanh Từ kế hoạch hành động Green City đến các dự án cơ sở hạ tầng xanh. Kế hoạch hành động Green City (GCAPs), được phát triển theo sáng kiến và thông qua quan hệ đối tác tri thức, sẽ nâng cao chất lượng và khả năng phục hồi các dịch vụ đô thị. Các kế hoạch chính sẽ lập quy hoạch đô thị tích hợp và quá trình phát triển bằng cách kết hợp các tiêu chuẩn về môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và các phương pháp giảm thiểu. GCAPs sẽ phác thảo đề xuất dự án được thực hiện bởi các thành phố hợp tác với ADB và các đối tác phát triển khác. 8
  9. 1/11/2017 KHU CÔNG NGHIỆP – KHU KINH TẾ TẬP TRUNG VIỆT NAM • Tính đến hết tháng 7/2015, cả nước có 299 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 84 nghìn ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 56 nghìn ha, chiếm khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó 212 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 60 nghìn ha và 87 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 24 nghìn ha. Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê đạt trên 26 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy 48%. • Đối với KKT: Hiện tại có 15 KKT. Thêm sự mở rộng của KKT Đông Nam Nghệ An tại Quyết định số 10/2015/QĐ-TTg ngày 04/4/2015 (thêm 750ha) và KKT Nghi Sơn, Thanh Hóa tại Quyết định số 18/2015/QĐ-TTg ngày 12/06/2015 (thêm 87.388,18ha), nâng tổng diện tích mặt đất và mặt nước của các KKT thành 791.000 ha. Thực trạng về môi trường sinh thái khu Công nghiệp và khu kinh tế tập trung • Công tác bảo vệ môi trường • Về xử lý nước thải công nghiệp: • Đối với các KCN: trong số 299 KCN đã được thành lập có 187 KCN đã có hệ thống xử lý nước thải (XLNT) tập trung hoàn chỉnh và đi vào vận hành, chiếm hơn 62% tổng số KCN đã được thành lập, và hơn 88% tổng số KCN đang hoạt động. • Đối với các KKT: do quy mô và tính chất đặc thù của KKT, bao gồm nhiều khu chức năng như khu thương mại, KCN, khu dân cư, khu đô thị... do vậy, các KKT không có hệ thống XLNT chung cho toàn bộ KKT như mô hình đang áp dụng tại KCN hiện nay. Do vậy, đối với các dự án tập trung trong KCN thuộc KKT sẽ được XLNT thông qua hệ thống XLNT tập trung của KCN trong KKT. Tính đến nay, trong số 18 KCN trong KKT đang hoạt động, có 7 KCN đã có nhà máy XLNT tập trung, 2 KCN đang xây dựng nhà máy và 9 KCN đang trong quá trình lập kế hoạch xây dựng. • Về xử lý chất thải rắn: Đa số các doanh nghiệp trong KCN đã có biện pháp phân loại và lưu giữ tạm thời trước khi thu gom đến nơi xử lý. Một số KCN đã tổ chức thu gom, xử lý chất thải tập trung. Do vậy, về cơ bản, việc thu gom, xử lý chất thải rắn được đảm bảo. 9
  10. 1/11/2017 KHU CÔNG NGHIỆP – KHU KINH TẾ TẬP TRUNG HƯỚNG TỚI CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Tái cấu trúc và nâng cao chất lượng môi trường Khu công Hiện nghiệp trạng sinh khu Cân bằng thái công sinh thái bền nghiệp Áp dụng công vững/ Tổ nghệ cao/ sử hợp liên kết VN CNST/môi dụng năng lượng tái tạo/ trường sạch tái sử dụng đẹp/ Cacbon Đảm bảo tiêu thấp/ tiết chuẩn môi chất thải/Tiết kiệm nguồn kiệm tài trường nguyên/ tài nguyên Khái niệm Khu Công nghiệp sinh thái Khái niệm khu công nghiệp sinh thái (KCNST) bắt đầu được phát triển từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 trên cơ sở của Sinh thái học công nghiệp (STHCN). Với quan điểm hệ công nghiệp không phải là các thực thể riêng rẽ mà là một tổng thể các hệ thống liên quan giống như hệ sinh thái, STHCN tìm cách loại trừ khái niệm “chất thải” trong sản xuất công nghiệp và mục tiêu cơ bản của nó là tăng cường hiệu quả của hoạt động công nghiệp và cải thiện môi trường như: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo, giảm thiểu các tác động xấu môi trường, duy trì hệ sinh thái tự nhiên của khu vực… 10
  11. 1/11/2017 Khái niệm Khu Công nghiệp sinh thái • Khái niệm STCN thể hiện sự chuyển hóa mô hình hệ công nghiệp truyền thống sang dạng mô hình tổng thể hơn – hệ STCN (industrial ecosystem). Trong đó, chất thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất này có thể sử dụng làm nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác. ĐÔ THỊ SINH THÁI- CÔNG NGHIỆP SINH THÁI CNST là một thành phần trong cấu trúc đô thị, CNST tác động chuyển hoá các dòng năng lượng của đô thị sinh thái Dịch vụ Công thương nghiệp mại ST CNST khu dân cư đô thị Dịch vụ thương mại Đô thị sinh thái 11
  12. 1/11/2017 Khu kinh tế tập trung Vân Đồn Nghi Sơn Dung Quất Đô thị công nghiệp- Đô thị công nghiệp sinh thái 12
  13. 1/11/2017 Đô thị công nghiệp sinh thái- mô hình Sinh thái- kinh tế ECO2 Dịch vụ sản xuất công Đảm bảo tổ hợp dây nghiệp và kết nối thương chuyền công nghiệp mại logistic Công nghiệp ST thành chuỗi sản phẩm ST Hiệu suất và hiệu quả Dịch vụ xã hội đầy kinh tế đô thị đủ / hạ tầng hiện đại Tái sử dụng chất thải đô tiện nghi Đô thị thị, tái tạo năng lượng đô công nghiệp thị Sinh thái Dịch vụ thương Khu dân cư Dịch vụ nghỉ ngơi mại/ hạ tầng đô Sử dụng tiết kiệm năng vui chơi giải trí đảm thị đô thị lượng và tài nguyên bảo tương ứng với thiên nhiên trình độ kinh tế xã Giữ gìn đa dạng sinh hội học, môi trường sạch đẹp • Tài liệu tham khảo 1. Xu hướng phát triển đô thị sinh thái ở Việt Nam, Đỗ Tú Lan, 2012 2. Chiến lược Tăng trưởng Xanh, BKHĐT 3. Phát triển đô thị Xanh trong Chiến lược Tăng trưởng Xanh, Đỗ Tú Lan, 2013 4. Tiếp cận Phát triển đô thị Xanh ở VN, Đỗ Tú Lan, 2015 5. Nghiên cứu sinh thái Đô thị để phát triển đô thị sinh thái, Đỗ Tú lan, TCQHXD, 2004 6. Tổng quan về khu công nghiệp sinh thái, TS Nguyễn Cao Lãnh ĐHXD, 2013 7. Hình ảnh và bản đồ khai thác minh hoạ từ internet 13
  14. 1/11/2017 • Thank you 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2