intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

hội thảo khoa học sinh viên: khoa tiếng hàn quốc - phần 2

Chia sẻ: Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:170

85
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

tiếp nối phần 1 , phần 2 gồm 12 đề tài còn lại: Áo dài và hanbok tinh hoa trong nền văn hóa dân tộc việt – hàn; mức độ hài lòng của người dân hàn quốc về cuộc sống - nghịch lý giữa kinh tế và xã hội, vật chất và tinh thần; tìm hiểu hiện trạng tổng tỉ suất sinh thấp tại hàn quốc, đóng góp của park chung hee trong "kì tích sông hàn”, bước đầu tìm hiểu về quốc hiệu korea qua các thời đại... mời các bạn tham khảo tiếp phần 2 .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: hội thảo khoa học sinh viên: khoa tiếng hàn quốc - phần 2

3/2014<br /> <br /> HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC<br /> <br /> ÁO DÀI VÀ HANBOK<br /> TINH HOA TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT –HÀN<br /> SVTH: Bùi Phương Anh, Nguyễn Thị Hồng Duyên,<br /> Nguyễn Linh Huệ, Phạm Thị Bích Ngọc 3H13<br /> GVHD: Lê Thị Hương<br /> <br /> I. LỜI MỞ ĐẦU<br /> Từ ngàn xƣa, ông cha ta đã nói”Ngƣời đẹp vì lụa”- tức là mỗi bộ trang phục đều có<br /> chức năng tô điểm và làm đẹp thêm cho con ngƣời. Và đó cũng chính là nhu cầu thiết yếu<br /> của mỗi chúng ta. Bởi vậy, trang phục luôn là một trong những yếu tố hàng đầu, phát triển<br /> cùng với mỗi bƣớc đi của lịch sử. Nhƣng dù có ở giai đoạn nào thì trang phục vẫn luôn gắn<br /> liền với con ngƣời và gắn với quan niệm về cái đẹp đƣơng thời. Hay nói cách khác, trang<br /> phục là hiện thân rõ nét của cá tính, của nét đặc trƣng, của tinh hoa mỗi dân tộc từ xƣa đến<br /> nay. Và loại trang phục làm tốt nhiệm vụ ấy nhất chính là TRANG PHỤC TRUYỀN<br /> THỐNG.<br /> Kimono của Nhật Bản, bộ Xƣờng xám duyên dáng của Trung Quốc, bộ Hanbok ấn<br /> tƣợng xứ Kim Chi… Bạn có thể đã rất ngƣỡng mộ khi nhìn thấy những bộ trang phục ấy<br /> nhƣng chúng tôi tin chắc bạn cũng sẽ không bao giờ bạn thôi tự hào về tà áo dài Việt Nam.<br /> Đó đều là những nét đặc sắc, không chỉ thuộc về riêng một đất nƣớc, một quốc gia nào mà<br /> là tinh hoa của toàn nhân loại.<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> “Có tìm hiểu dĩ vãng của chính mình thì mới quý nó đƣợc, và có quý trọng dĩ vãng thì<br /> mới tìm đƣợc hƣớng đi cho tƣơng lai”– đó chính là lời của cố học giả Nguyễn Hiến Lê gửi<br /> tới những ai yêu thích và say mê với nền văn hóa dân tộc.<br /> Việt Nam là một trong những nƣớc có nền văn hóa cổ xƣa trên thế giới. Là những<br /> sinh viên khoa tiếng Hàn Quốc, chúng em muốn đi từ gốc rễ để tìm hiểu về văn hóa của đất<br /> nƣớc mình, và đồng thời cũng muốn tìm hiểu thêm đất nƣớc Hàn Quốc nhiều màu sắc, để<br /> từ đó có những đánh giá chính xác hơn về Việt Nam và Hàn Quốc.<br /> Trang phục là một trong những yếu tố thể hiện và phản ảnh văn hóa của mỗi quốc gia<br /> một cách rõ nét nhất nên chúng em quyết định chọn”Áo dài và Hanbok – Tinh hoa trong<br /> nền văn hóa dân tộc Việt - Hàn”làm chủ đề nghiên cứu.<br /> Từ việc tìm hiểu về trang phục, chúng ta có cơ hội cùng nhìn lại lịch sử để khám phá<br /> ra những nét văn hóa tiềm ẩn củ dân tộc mình, sống dậy tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, từ<br /> đó thêm yêu thƣơng, trân trọng, kế thừa, tiếp thu và sáng tạo có hiệu quả nét văn hóa<br /> truyền thống. Đồng thời, việc tìm hiểu về văn hóa nƣớc bạn sẽ mang lại cho chúng ta cái<br /> nhìn mới mẻ hơn, đa chiều hơn về văn hóa nhân loại.<br /> <br /> 127<br /> <br /> 3/2014<br /> <br /> HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Việc thực hiện đề tài này góp phần giúp cho mọi ngƣời có một cái nhìn toàn diện về<br /> áo dài và Hanbok cũng nhƣ là vai trò quan trọng của nó trong nền văn hóa hai đất nƣớc<br /> Việt Nam và Hàn Quốc.<br /> Thêm vào đó, việc nghiên cứu này đƣợc thực hiện với mục đích hƣớng mọi ngƣời về<br /> với cội nguồn, với lịch sử dân tôc, từ đó thêm yêu, thêm tự hào về đất nƣớc mà cố gắng gìn<br /> giữ, phát huy.<br /> Đồng thời, việc đặt tƣơng quan với trang phục truyền thống Hàn Quốc sẽ mang lại cái<br /> nhìn đa chiều hơn về trang phục truyền thống và đặc biệt là mỗi quan hệ giữa trang phục<br /> truyền thống và văn hóa của mỗi quốc gia.<br /> 3. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> - Phƣơng pháp thu thập tài liệu<br />  Thu thập thông tin về đề tài nghiên cứu thông qua sách vở, tài liệu và các công<br /> trình nghiên cứu liên quan.<br />  Thông qua các tạp chí, trang web<br /> - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu và chứng minh<br /> II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br /> 1. Cơ sở lí luận<br /> 1.1. Khái niệm và các thuật ngữ liên quan<br /> 1.1.1. Khái niệm<br /> Trang phục hay y phục là những đồ để mặc nhƣ quần, áo, váy…; để đội nhƣ mũ, nón,<br /> khăn… và để đi nhƣ giầy, dép, ủng. Ngoài ra, trang phục còn có thêm thắt lƣng, gang tay,<br /> đồ trang sức. Chức năng thiết yếu nhất của trang phục chính là bảo vệ con ngƣời. Nói một<br /> cách khác, trang phục chính là một nhu cầu vật chất quan trọng trong đời sống mỗi con<br /> ngƣời. Với tính chất thực dụng nó là là một sản phẩm, nhƣng xét dƣới góc độ thẩm mỹ nó<br /> lại là một tác phẩm.<br /> Trong”Ngàn năm áo mũ”của Trần Quang Đức có đƣa ra một khái niệm về trang phục,<br /> đó là: “trang phục không chỉ là một nhân tố của sinh hoạt đời thƣờng mà trang phục đƣợc<br /> hiểu là một phần của văn hiến nƣớc nhà”.<br /> Truyền thống: chính là những đức tính, phong tục tập quán, tƣ tƣởng, lối sống... đƣợc<br /> truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác của mỗi quốc gia, dân tộc.<br /> Văn hoá: là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên qua<br /> n đến mọi mặt về cả tinh thần, vật chất của con ngƣời. Có thể hiểu,”Văn hoá là toàn bộ các<br /> giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo để làm cho cuộc sống mỗi ngày một đẹp<br /> <br /> 128<br /> <br /> 3/2014<br /> <br /> HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC<br /> <br /> hơn”. Bản chất của văn hoá là mang đặc trƣng của một cộng đồng ngƣời chính vì vậy văn<br /> hoá không có tính cá nhân riêng biệt. Bên cạnh đó văn hoá là kết tinh của thiên tính và cá<br /> tính nên nó có rất nhiều cung bậc. Cung bậc ở đây ta có thể hiểu một cách khái quát là:<br /> thanh âm, màu sắc, và cũng có thể là giai điệu. Tất cả đều đƣợc xƣớng lên từ cội nguồn sâu<br /> xa của vă hoá truyền thống.<br /> Theo nhƣ Trần Ngọc Thêm,”văn hóa”đƣợc cho là một hệ thống hữu cơ các giá trị vất<br /> chất và tinh thần do con ngƣời tạo ra, tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự<br /> tƣơng tác giữa con ngƣời và môi trƣờng tự nhiên, xã hội.<br /> 1.1.2. Các thuật ngữ liên quan<br /> Áo dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân ngƣời từ cổ đến chân<br /> hoặc quá đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thƣờng đƣợc mặc vào các dịp lễ<br /> hội trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi đi học. hễ nói đến phụ nữ Việt Nam thì không thể<br /> không nói đến áo dài.<br /> Hanbok – là trang phục truyền thống của Hàn Quốc, đại diện cho một trong những nét<br /> điển hình nhất trong văn hóa xứ Hàn. Cũng giống nhƣ trang phục truyền thống của Việt<br /> Nam.<br /> Hanbok là trang phục truyền thống của Hàn Quốc, không thể thiếu trong những lễ hội<br /> và đƣợc sử dụng trong những dịp quan trọng. Trang phục han-bok (한복)có đặc điểm là<br /> đƣờng may đơn giản, không có túi. Bộ han-bok cho phụ nữ gồm có một váy quấn và một<br /> áo vét kiểu bô-le-rô, thƣờng đƣợc gọi là ch''ima(치마)chogori (조고리).”Ch''ima”trong<br /> tiếng Hàn có nghĩa là”váy”còn”chogori”có nghĩa là”áo vét”. Bộ han-bok của nam giới thì<br /> gồm một áo vét ngắn và một chiếc quần, và đƣợc gọi là”paji”(바지). Thông thƣờng, hanbok nam rộng rãi và có viền ở gấu. Cả hai bộ y phục này đều có thể đƣợc mặc với một<br /> chiếc áo choàng dài có đƣờng nét tƣơng tự (gọi là turumagi) trùm ra bên ngoài.<br /> 1.2. Vai trò, vị trí của trang phục truyền thống trong nền văn hóa dân tộc<br /> Theo nhƣ Các Mác, trang phục là đối tƣợng của thị giác, một trong hai giác quan dễ<br /> cảm nhận cái đẹp một cách tinh tế phải là một biểu hiện bên ngoài và một của nội dung bên<br /> trong mang đầy đủ những chuẩn mực lành mạnh, hài hòa, thanh lịch và thực tiễn.<br /> Nếu nhƣ”trang phục”chỉ đơn giản là đồ để mặc lên ngƣời có tác dụng bảo vệ và làm<br /> đẹp thì”trang phục truyền thống”lại là một khái niệm có ý nghĩa hơn bởi nó gắn trong mình<br /> hai chữ”truyền thống”tức là vừa phải đảm nhận chức năng của”trang phục”vừa phải gắn<br /> liền với yếu tố lịch sử và văn hóa của mỗi quốc gia. Và”trang phục truyền thống”có một<br /> vai trò không nhỏ trong nền văn hóa của mỗi quốc gia.<br /> Tại sao lại có thể nói nhƣ vậy? Bởi trang phục chính là sự phản ảnh của văn hóa, của<br /> lối sống, của phong tục tập quán mỗi dân tộc. Tù nghìn xƣa, khi đã có sự xuất hiện của<br /> trang phục thì ông cha ta đã chú trọng để tao ra những trang phục có độ linh hoạt trong<br /> việc sử dụng cao, để phù hợp với tính chất công việc con ngƣời. Bởi thế, lối sông ấy cũng<br /> <br /> 129<br /> <br /> 3/2014<br /> <br /> HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC<br /> <br /> đƣợc thể hiện qua trang phục. Trang phục còn thể hiện thị hiếu của con ngƣời, qua đó biểu<br /> lộ những đánh giá, quan niệm của con ngƣời. Và đặc biệt với trang phục truyền thống thì<br /> nó lại mang một giá trị lâu bền hơn bao giờ hết vì từ lúc nó xuất hiện, trải qua biết bao<br /> những thăng trầm của lịch sử nó vẫn giữ đƣợc nét đẹp của mình, và quan trọng là nét đẹp<br /> ấy vẫn đƣợc cho là chuẩn mực ở mọi thời kì lịch sử.<br /> Trang phục truyền thống là biểu tƣợng của mỗi đất nƣớc, là hiện thân của nhân dân.<br /> Bởi những ý nghĩa của nó, ở bất kì quốc gia nào, trang phục truyền thống luôn xuất hiện<br /> trong những sự kiện mang quan trọng của gia bản thân, của gia đình và của cả đất nƣớc<br /> nữa.<br /> Có thể thấy, không có một đất nƣớc nào là không có trang phục truyền thống. Mỗi<br /> quốc gia hình thành đều có quá trình phát triển, và gắn liền với nhu cầu ăn mặc của con<br /> ngƣời, mỗi vùng, mỗi đất nƣớc còn có những trang phục đặc trƣng khác nhau.<br /> Chính bởi sự phản ánh của văn hóa lên trang phục, trang phục, đặc biệt là trang phục<br /> truyền thống là một phần không thể thiếu của văn hóa. Đó không chỉ là cá tính, là khí<br /> phách mà còn là niềm tự hào của mỗi dân tộc.<br /> 2. Áo dài - tinh hoa trong nền văn hóa Việt<br /> 2.1. Quá trình hình thành và phát triển<br /> “Cây có cội,nƣớc có nguồn”, để tìm hiểu về áo dài, hãy ngƣợc dòng thời gian để tìm<br /> về quá khứ, từ thời mà chiếc áo dài còn ở hình dáng sơ khai nhất.<br /> Cho đến nay vẫn chƣa ai có thể tìm rõ và xác định đƣợc nguồn gốc của áo dài nhƣng<br /> có ghi chép cho thấy thủy tổ của áo dài chính vốn làm bằng da thú và lông chim, xuất hiện<br /> vào thời Hai Bà Trƣng (năm 38-42 trƣớc Tây Lịch). Đó đƣợc coi là y phục xa xƣa nhất<br /> của ngƣời Việt, đƣợc xuất hiện trên mặt chiếc trống đồng Ngọc Lữ cách nay khoảng vài<br /> nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ.<br /> Có tƣơng truyền, vào trận đánh cuối cùng với quân nhà Hán, hai Bà trƣng đã mặc áo<br /> hai tà giáp vàng, che lọng vàng với trang sức lộng lẫy. Và để tƣởng nhớ đến Hai Bà Trƣng,<br /> ngƣời phụ nữ Việt Nam đã tránh mặc chiếc áo có hai tà bằng cách thay bằng bốn tà, tƣợng<br /> trƣng cho bốn bậc sinh thành nên hai vợ chồng.<br /> Có nghiên cứu khác lại cho rằng, ở thời đó, với điều kiện thô sơ và hạn chế, chỉ có thể<br /> dệt đƣợc thành những mảnh vải khổ nhỏ nên phải ghép bốn mảnh mới có thể tạo thành một<br /> chiếc áo hoàn chỉnh, quen gọi là áo tứ thân.<br /> Nói một cách khác, có thể cho rằng, chiếc áo tứ thân mộc mạc đƣợc ƣa chuộng trong<br /> các dịp lễ hội thời xƣa đƣợc coi là tiền thân của tà áo dài truyền thống.<br /> Vũ Vƣơng Nguyễn Phúc Khoát đƣợc xem là ngƣời có công khai sáng và định hình<br /> chiếc áo dài Việt Nam. Chịu ảnh hƣởng nặng của văn hóa Trung Hoa, cho đến thế kỷ<br /> XVI, lối ăn mặc của ngƣời Việt Nam vẫn thƣờng hay theo ngƣời phƣơng Bắc. Trƣớc làn<br /> <br /> 130<br /> <br /> 3/2014<br /> <br /> HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC<br /> <br /> sóng xâm nhập mới này, để gìn giữ bản sắc văn hóa riêng, Vũ Vƣơng Nguyễn Phúc Khoát<br /> đã ban hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ Đàng Trong phải theo đó mà thi<br /> hành. Trong sắc dụ đó, ngƣời ta thấy lần đầu tiên sự định hình cơ bản của chiếc áo dài Việt<br /> Nam, nhƣ sau: “Thƣờng phục thì đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay<br /> rộng hoặc hẹp tùy tiện. Áo thì hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, không đƣợc xẻ<br /> mở. Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn ống tay hẹp cho tiện khi làm việc thì đƣợc<br /> phép). Về lễ phục, thì dùng áo cổ đứng tay dài, vải xanh chàm, vải đen, hoặc vải trắng. Còn<br /> các bức viền cổ và kết lót thì vẫn dùng nhƣ trƣớc....”(sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên).<br /> Vậy, bộ quần áo có nút thay thế cho váy, áo xẻ ngực thắt dây đã ra đời. và Căn cứ<br /> theo những chứng liệu này, có thể khẳng định chiếc áo dài với hình thức cố định đã ra đời<br /> và chính thức đƣợc công nhận là quốc phục dƣới triều chúa Nguyễn Vũ Vƣơng (17391765). Sau một thời gian, thấy quần hai ống không hợp với thuần phong mỹ tục, Nguyễn<br /> Phúc Khoát giao cho triều thần, pha phối từ mẫu áo dài của ngƣời Chăm để che kín bớt<br /> quần hai ống. Và lúc này áo dài giống nhƣ áo của ngƣời Chăm, nhƣng có xẻ nách.<br /> Đến đời Gia Long – Minh Mạng, chiếc áo dài tứ thân đƣợc biến cải thành áo ngũ thân<br /> đi đôi với quần hai ống; rất phổ thông trong giới quyền quý và dân thành thị. Áo ngũ thân<br /> cũng đƣợc may nhƣ áo tứ thân, nhƣng vạt áo bên phải phía trƣớc chỉ đƣợc may bằng một<br /> thân vải, còn vạt áo bên trái đƣợc may bằng hai thân vải nhƣ vạt áo đằng sau. Ngoài ra, áo<br /> ngũ thân có khuy áo nhƣ áo đàn ông, lúc mặc có thể cài khuy nhƣ áo dài ngày nay hoặc<br /> thắt vạt nhƣ áo tứ thân.<br /> Về ý nghĩa, bốn thân áo chính tƣợng trƣng cho tứ thân phụ mẫu, và thân thứ năm (vạt<br /> con) tƣợng trƣng cho ngƣời mặc áo; năm chiếc khuy tƣợng trƣng cho đạo làm ngƣời theo<br /> quan niệm Nho gia: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.<br /> Bƣớc sang năm 1884, khi vƣơng triều Nguyễn không đủ khả năng kháng cự trƣớc sức<br /> mạnh xâm lƣợc của thực dân Pháp. Buộc phải ký hòa ƣớc Patenôtre chấp nhận sự cai trị<br /> của Pháp trên toàn cõi Việt Nam.<br /> Dƣới chính sách cai trị của Pháp, làn sóng văn hóa Âu Tây có điều kiện tràn vào Việt<br /> Nam, ảnh hƣởng lớn đến thị hiếu của dân Việt. Những ngƣời tƣ sản, tiểu tƣ sản, tầng lớp<br /> thanh niên thành thị với các phong trào”đã cụ, nghênh tân”: Sống mới, Vui khỏe, Trẻ<br /> trung… Chiếc áo dài xƣa cũng theo xu thế chung đó, bắt đầu đƣợc thay đổi.Ngƣời mở đầu<br /> cho phong trào cách tân trong giai đoạn này là họa sĩ Nguyễn Cát Tƣờng với kiểu áo dài<br /> Lemur, năm 1934.<br /> Từ áo ngũ thân, Nguyễn Cát Tƣờng, ý tƣởng:<br /> Phần áo: “Từ bụng trở, ta nên thu hẹp lại cho mất vẻ lòe xòe. Nhƣng có một điều tôi<br /> muốn các bạn để ý theo hơn hết là nên bỏ hẳn chiếc vạt con và cho chùng thêm các vạt<br /> chính. Ngoài hai việc lau tay và hỉ mũi, ta để vạt con không những không có ích gì thêm<br /> nữa, mà nó lại còn bất tiện, vì về mùa rét ta mặc hai, ba áo kép một lúc thì những vạt con<br /> ấy chồng chất lên nhau sẽ làm cho ta khó chịu và ngƣời trông sẽ thành một bên phồng cộm,<br /> còn một bên lép kẹp. Còn các vạt chính, tôi khuyDên nên cho dài chút nữa…”<br /> <br /> 131<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2