intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hỏi về hiện tượng trẻ ho và có đờm đặc, khò khè

Chia sẻ: Duong Khanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

118
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bé nhà tôi được 7 tháng tuổi .Bé hay bi ho và có nhiều đờm, thở khò khè suốt .Tôi đã cho bé uống kháng sinh và thuốc long đờm của pháp trong 6 ngày nhưng bé chỉ đỡ ho và vẫn còn đờm .Vậy tôi phải cho bé uống thuốc gì để khỏi hẳn đờm ? (Đoàn Thu Thuỷ) Trả lời: Theo đặc tính cấu tạo bộ máy hô hấp của các cháu nhỏ: tổ chức lympho ở niêm mạc họng chưa phát triển nên trẻ dể bị nhiễm trùng mũi họng. Khi có yếu tố nguy cơ (như trời lạnh, bụi, gió hay tiếp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hỏi về hiện tượng trẻ ho và có đờm đặc, khò khè

  1. Hỏi về hiện tượng trẻ ho và có đờm đặc, khò khè Bé nhà tôi được 7 tháng tuổi .Bé hay bi ho và có nhiều đờm, thở khò khè suốt .Tôi đã cho bé uống kháng sinh và thuốc long đờm của pháp trong 6 ngày nhưng bé chỉ đỡ ho và vẫn còn đờm .Vậy tôi phải cho bé uống thuốc gì để khỏi hẳn đờm ? (Đoàn Thu Thuỷ) Trả lời: Theo đặc tính cấu tạo bộ máy hô hấp của các cháu nhỏ: tổ chức lympho ở niêm mạc họng chưa phát triển nên trẻ dể bị nhiễm trùng mũi họng. Khi có yếu tố nguy cơ (như trời lạnh, bụi, gió hay tiếp xúc với người đang bị ho ..) đường hô hấp của trẻ dể bị viêm, gây phù nề, xuất tiết, gây chít hẹp đường thở và làm cho bé khó thở. Con bạn bị ho và có đờm đặc, khò khè. Với các triệu chứng kể trên, cháu đã bị nhiễm trùng đường hô hấp. Thường gặp nhất là: viêm phế quản, viêm phế quản - phổi. Các cháu nhỏ không thể tự khạc đờm, nếu tình trạng làm tăng tiết đờm kéo dài không được điều trị kịp thời, có thể diễn biến sẽ nặng hơn. Do đó chúng tôi khuyên bạn nên đưa cháu đến bệnh viện có chuyên khoa để được điều trị kịp thời tránh tình trạng bệnh diễn tiến nặng hơn. Viêm phế quản và viêm phế quản phổi là hai dạng nhiễm trùng hô hấp hay gặp ở trẻ < 3 tuổi, nhất là ở trẻ < 12 tháng. Bệnh hay xảy ra vào lúc giao mùa (tháng 4-5 và tháng 9-10). Trẻ dễ bị nhiễm trùng hô hấp khi có các yếu tố sau đây: - Môi trường đông đúc, vệ sinh kém. - Cha mẹ hút thuốc lá. - Nhà có khói, bụi. - Thời tiết lạnh. - Săn sóc trẻ chưa đúng mức. - Bệnh có thể do: siêu vi, vi trùng, hay do các yếu tố khác (hít sặc, dị vật đường thở, tình trạng dị ứng …) Các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản và viêm phế quản phổi: lúc đầu trẻ có sốt (có thể kèm lạnh run), ho, sổ mũi, quấy khóc, ói, biếng ăn, tiêu chảy, đau bụng, …Sau đó, nếu không được điều trị đúng mức, các triệu chứng trên sẽ nặng dần. Lúc đầu ho khan, sau đó chuyển sang ho có đàm. Có thể trẻ không ho mà chỉ thở nhanh và tím tái. Việc điều trị cần lưu ý các điều sau: 1. Điều trị thuốc thích hợp và đủ liều tùy nguyên nhân và độ nặng của bệnh. 2. Loại trừ các yếu tố nguy cơ như: - Khi thời tiết lạnh nên giữ ấm cho trẻ. - Cha mẹ không nên hút thuốc lá.
  2. - Nhà nên sạch bụi, không có khói. - Giử môi trường thông thoáng 3. Vệ sinh đường hô hấp (dùng khăn sạch lau mũi …) và dinh dưỡng trẻ thích hợp. Trong lúc trẻ đang bệnh thường khó ăn và dễ bị ói, gia đính nên cho thức ăn nhẹ, dễ tiêu và chia làm nhiều bữa trong ngày, nhưng vẫn phải đảm bảo năng lượng đủ. Trẻ bị bệnh kéo dài dễ gây suy dinh dưỡng. Trẻ dễ ói nên cho ăn cẩn thận vì có thể bị sặc gây viêm phổi hít và làm nặng thêm tình trạng bệnh. Các triệu chứng và các loại bệnh ho Ho thường do những bệnh của đường hô hấp, nhưng cũng có khi ho do bệnh ở ngoài đường hô hấp, mời bạn tham khảo các triệu chứng đi kèm với các triệu chứng đó là các bệnh sau: Ho do viêm họng cấp: Ho có đờm hoặc ho khan, sốt cao, có khi không sốt. Nuốt vướng, có cảm giác rát họng. Họng đỏ, có hạt hoặc có mủ. Amidan có thể sưng. Viêm thanh quản: Ho khan. Nói khàn hoặc mất tiếng. Bệnh bạch hầu thanh quản tiếng ho ông ổng. Thể trạng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng. Có màng trắng ở họng, gây khó thở, nhiều khi phải mở khí quản. Viêm khí quản, phế quản cấp: Sốt cao, giai đoạn đầu ho khan, giai đoạn sau có đờm. Đờm đặc hoặc loãng, màu trắng hoặc vàng. Điều trị sớm sẽ mau khỏi. Viêm phế quản mạn: Thường gặp ở người hút thuốc lá (75%). Ho có nhiều đờm, mỗi năm ho khạc 3 tháng, trong vòng hai năm liền. Bệnh hay tái phát do những đợt bội nhiễm hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây viêm như không khí lạnh, độ ẩm cao, hít phải hơi độc. Giãn phế quản: Ho nhiều về buổi sáng, có rất nhiều đờm. Để đờm vào cốc, thấy lắng thành 3 lớp: dưới là mủ, giữa là chất nhày, lớp trên cùng là bọt lẫn dịch. Giãn phế quản có khi ho ra máu. Hay tái phát do đợt bội nhiễm. Hen phế quản: Thường gặp ở lứa tuổi trẻ và trung niên. Người bệnh không sốt. Khó thở từng cơn, cơn hay gặp về ban đêm, trong lúc khó thở thấy tiếng rít cò cử. Sau cơn bệnh nhân ho và khạc ra nhiều đờm trắng, loãng. Hay tái phát nhiều lần do bội nhiễm, khi đó thì đờm có màu vàng. Viêm phổi: Sốt cao, rét run, đau ngực, ho có đờm quánh, dính, màu rỉ sắt. Bạch cầu trong máu tăng cao. Chụp Xquang phổi có hình ảnh viêm phổi. Lao phổi: Sốt hâm hấp về chiều, người gầy, sút cân, chán ăn. Ho dai dẳng, ra đờm đặc, có khi lẫn máu hoặc ho ra máu tươi. Tìm thấy vi khuẩn lao trong đờm. Áp-xe phổi: Sốt cao, đau ngực. Ho khan hoặc có đờm. Khi ổ áp-xe vỡ thông vào phế quản thì ho ra nhiều đờm như mủ, mùi tanh hoặc rất thối. Bệnh bụi phổi: Gặp ở người tiếp xúc với bụi ở công trường, hầm mỏ, làm đường, công nhân nhà máy dệt, may, xi-măng... Bệnh nhân ho kéo dài, ra đờm màu đen, đục. Những đợt bội nhiễm thì ho tăng hơn. Bệnh kéo dài, ảnh hưởng đến toàn thân.
  3. Bệnh màng phổi: Viêm màng phổi có dịch, ho do màng phổi bị kích thích, ho khi thay đổi tư thế. Ung thư phế quản: Gặp ở người già, người hút thuốc lá. Người bệnh gầy sút nhanh, ăn uống kém, đau ngực, ho ra máu. U chèn ép nhiều gây khó thở, xẹp phổi. Cần phải chụp Xquang, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực để xác định. Về điều trị: Việc quan trọng là phải điều trị nguyên nhân, nhưng điều trị triệu chứng ho và làm cho đờm thoát ra ngoài lại rất cần thiết. Thuốc ho có nhiều loại: thuốc có tác dụng trên trung ương (trung tâm hô hấp như: dextromethorphan, mocphin, codein) và các thuốc làm tan đờm, lỏng đờm (tecpin). Tuy nhiên các thuốc này cũng có những tác dụng phụ hoặc tai biến. Các thuốc trung ương gây ức chế trung tâm hô hấp, không nên dùng cho người già, trẻ em, người có viêm phế quản mạn tính, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người suy hô hấp. Thuốc codein không dùng cho người táo bón và thận trọng cho người bị hen, v.v... Tùy theo từng trường hợp ho cụ thể mà các bác sĩ sẽ có quyết định. Tóm lại, thuốc ho phải dùng với liều lượng tối thiểu, cần dùng đúng liều cho trẻ em, người cao tuổi, phải phối hợp với điều trị bệnh chính. Chú ý không được tự ý dùng một cách tùy tiện, mà phải có sự chỉ định của bác sĩ. Làm gì khi họng bé có đờm Điều trị đờm là việc hết sức cần thiết ở trẻ vì trẻ không thể bú bình thường và gây ra suy dinh dưỡng, dễ bị các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và các rối loạn khác. Nguyên nhân gây đờm Thông thường, đờm đi kèm với cảm lạnh hay bất kỳ loại bệnh truyền nhiễm khác. Trẻ sơ sinh chỉ thở bằng mũi trong vài tháng đầu tiên sau khi chúng được sinh ra, vì vậy, nghẹt mũi có thể gây trở ngại khi bú và ngủ. Với trẻ nhỏ, mũi và cổ họng chưa hoàn thiện để xử lý chất nhầy, trẻ có thể ho nhiều hơn để làm bật chất nhầy ra. Mặc dù bị viêm đường hô hấp là nguyên nhân hàng đầu gây đờm ở cổ họng ở trẻ em, nhưng dị ứng theo mùa cũng có thể ảnh hưởng đến trẻ. Trẻ em dễ bị dị ứng theo mùa, từ cuối tháng mười hai đến cuối những tháng mùa hè, giống như người lớn. Đờm ở cổ họng thường không phải là một vấn đề nghiêm trọng, khi không kèm theo bất kỳ triệu chứng khác như sốt, phát ban và dị ứng. Đờm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như thế nào Khi có đờm, trẻ ho rất nhiều và bị sổ mũi. Sự tắc nghẽn này có thể khiến trẻ thở khò khè và khó thở, đặc biệt là khi ngủ trưa. Ho là cơ chế tự nhiên mà qua đó đờm bị trục xuất khỏi cơ thể. Tuy nhiên, có khi ho rất nhiều, cảm thấy mệt mỏi, mà đờm không bị trục xuất. Do đó, ho gây nên cảm giác khó chịu, đặc biệt với trẻ sơ sinh. Đờm ở trẻ sơ sinh là rất khó điều trị bởi trẻ không thể tự dùng sức để trục xuất đờm. Đồng thời, trẻ nhỏ cũng không thể tự xì mũi được, do đó, trẻ bị đờm, ho, sổ mũi kéo dài hơn so với người lớn.
  4. Đờm ở trẻ sơ sinh thậm chí còn nguy hiểm hơn bởi vì hệ hô hấp của trẻ chưa hoàn thiện, động cơ phản xạ của trẻ cũng chậm, vì vậy trẻ không thể nuốt tốt. Chăm sóc và điều trị trẻ bị đờm ở cổ họng Điều trị đờm là việc hết sức cần thiết ở trẻ vì trẻ không thể bú bình thường và gây ra suy dinh dưỡng, dễ bị các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và các rối loạn khác. Điều trị bằng thuốc Thuốc điều trị là tốt nhất cho trẻ sơ sinh bởi vì giúp làm giãn phế quản, cho phép đờm bong ra dễ dàng. Thông thường, đối với con trẻ, tốt nhất là để cho các bác sĩ quyết định những biện pháp khắc phục. Các biện pháp điều trị đờm cũng sẽ phụ thuộc vào tuổi của em bé và điều kiện y tế khác. Chế độ ăn uống Một số thực phẩm có thể gây ra đờm: Sữa và các sản phẩm sữa như sữa chua, pho mát, bơ... Các thực phẩm này có casein làm tăng tiết chất nhầy và rất khó tiêu hóa. Cùng với các sản phẩm sữa, đậu nành cũng là một trong những loại thực phẩm tạo đờm. Vì vậy, khi trẻ có đờm, bạn nên tránh cho trẻ tiêu thụ những thực phẩm trên. Mặc dù có rất nhiều loại thực phẩm và nhóm thực phẩm có thể gây ra đờm trong cổ họng, nhưng cũng có vô số các loại thực phẩm có thể giúp làm giảm nó. Một muỗng mật ong và gừng có thể giúp cơ thể loại bỏ chất nhờn dư thừa, đây là một phương thuốc phổ biến cho nhiều người mắc. Một thìa mật ong với quế cũng có thể giúp hỗ trợ sự tắc nghẽn trong lồng ngực của bé bằng cách cho bé ngậm chút nước gừng và mật ong (tuy nhiên tránh dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi). Thức ăn lỏng, ấm giúp giảm bớt tắc nghẽn, em bé sau đó dễ dàng ho ra đờm. Uống nước cũng có tác dụng tốt giúp loãng đờm. Biện pháp điều trị khác
  5. Một cách khác để thoát khỏi đàm ở trẻ em và trẻ sơ sinh là sử dụng máy tạo độ ẩm trong phòng của trẻ. Với trẻ lớn có thể dùng phương pháp hít vào hơi nước: Bằng cách để trẻ hít vào khí ấm nóng - ẩm ướt, khiến đờm đặc dính dễ long, dễ thải ra. Lưu ý Không giống như ở người lớn, bé không tắc nghẽn có thể được điều trị bằng cách súc miệng. Nội dung liên quan được chị em phụ nữ tìm hiểu nhiều trên Phununet: Trị ho có đờm bằng bài thuốc đông y Ho có đờm là ho thường kèm với tình trạng khạc ra chất nhày hoặc đờm. Ho có đờm thường là triệu chứng còn lại sau khi bị viêm họng, viêm phế quản, viêm xoang hay ngạt mũi… Người bệnh thường có cảm giác nặng ngực, khó thở và mệt, vướng đờm ở cổ… Xin giới thiệu một số bài thuốc Đông y đơn giản chữa ho có đờm: Bài 1: Phật thủ 30g, đường phèn 15g, hấp cách thủy nửa giờ, ngày ăn một lần. Ăn liền 1 tuần. Bài 2: 1 quả quất (chừng 10g) rửa sạch, cho vào chén, nghiền nát, cho thêm 3 thìa cà phê mật ong rồi đem hấp cách thuỷ trong 15 – 20 phút, sau đó lấy ra để nguội, pha thêm một chút nước chín rồi chia uống vài lần trong ngày. Dùng 7-10 ngày. Bài 3: Tang bạch bì, hoàng liên, hạnh nhân, hoàng cầm, mỗi thứ 12g; kim ngân hoa, ngư tinh thảo, lô căn, đình lịch tử, mỗi vị 20g; liên kiều 16g, ma hoàng 8g, cam thảo 6g, thạch cao 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Uống liền 2 – 3 tuần lễ, chữa ho lâu ngày có đờm đặc. Bài 4: Hạnh nhân 9g, la bạc tử 12g, bách bộ 9g, bạch giới tử 12g, cát cánh 9g, tử uyển 9g, khoản đông hoa 12g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần uống trong ngày, uống liền 5-7 ngày. Chữa ho có đờm do lạnh. Bài 5: Cát cánh 6g, hạnh nhân 9g, lá tía tô 9g, bạc hà 3g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 lần uống trong ngày, uống 3-5 ngày liền. Chữa ho do lạnh có đờm loãng. Bài 6: Lê 1 quả, gọt vỏ bỏ hạt, cắt núm, khoét bỏ lõi; cho 10g bột xuyên bối mẫu, 30g đường phèn cho vào bên trong quả lê. Hấp cách thuỷ ăn trong 1-2 lần sáng và tối, có tác dụng chữa ho kéo dài có đ ờm đặc. Bài 7: Lấy củ cải rửa sạch, thái vụn hoặc thái thành từng sợi mỏng, trộn với mạch nha ăn có tác dụng hạ khí, tiêu đờm, dễ thở. Chữa ho do viêm khí quản, nhiều đờm, khó thở. Bài 8: Dùng la hán quả 20g, với tang bạch bì 12g, sắc uống trong ngày. Uống 7-10 ngày, chữa ho có đờm vàng đặc. Cần lưu ý, người bị ho có đờm nên uống nhiều nước mỗi ngày, tránh ở môi trường khô và lạnh (nhất là điều hòa), tránh các yếu tố gây kích thích như khói thuốc, khói than, bụi, mùi khí lạ, ăn uống đồ quá nóng gây kích thích vòm họng, giữ ấm cổ, ngực. Nếu có thể nên xông hơi nóng bằng các loại lá có tinh dầu như bạc hà, khuynh diệp,… sẽ giúp làm loãng chất nhầy, chất đờm đặc giúp khạc đờm dễ dàng
  6. hơn. Nên nghỉ ngơi, ăn, uống các loại quả như chanh, cam giúp bổ sung vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Tác giả #3 ngocthuy84 18/11/2011 02:05 PM Trẻ bị ho cần kiêng ăn những gì? Một triệu chứng đường hô hấp thường gặp ở trẻ nhỏ, xuất hiện nhiều về mùa đông và mùa xuân là bé bị ho. Tuy không phải là chứng bệnh nghiêm trọng, song cũng gây phiền phức khá nhiều cho cả bé và bố mẹ, nhất là khi tình trạng này kéo dài và nặng dần lên. Để bé nhanh khỏi và tránh các biến chứng, bố mẹ cần chú ý đến những cấm kỵ trong ăn uống dưới đây: -Không dùng đồ ăn, uống lạnh: Đông y cho rằng “đồ lạnh hại phổi”, cho thấy phổi sẽ là cơ quan đầu tiên bị tác động khi ăn, uống lạnh. Trong khi đó, triệu chứng ho phần lớn liên quan đến phổi. Lúc ho nếu dùng đồ lạnh, dễ làm cho phổi bị tắc nghẽn, triệu chứng ho sẽ càng nghiêm trọng, lâu ngày khó chữa. Mặt khác, phần lớn trẻ bị ho đều có đờm, đờm nhiều hay ít đều liên quan đến lá lách. Lá lách có vai trò quan trọng với việc tiêu hóa và hấp thu đồ ăn, uống của cơ thể người. Ăn uống lạnh gây hại lá lách, làm chức năng của cơ quan này suy giảm, càng khiến đờm sinh ra nhiều hơn. Tất cả đồ ăn, uống, thậm chí nước rửa mũi, họng cho trẻ trong lúc này đều nên làm ấm trước khi dùng. - Không dùng đồ nhiều mỡ, ngọt: Nguyên nhân của triệu chứng ho chủ yếu do cơ thể nhiệt, nhất là ở trẻ. Bữa ăn hàng ngày nếu nhiều chất béo, nhiều đường sẽ khiến trẻ nóng trong, làm ho nặng hơn còn đờm thì đặc lại, khó bật được ra ngoài. Nhất là với những trẻ ho do viêm phế quản co thắt, nếu ăn nhiều đồ béo, đờm và nhiệt sẽ kết đặc lại, chặn đường hô hấp khiến khó thở hơn, làm bệnh khó chữa hơn. Vì thế khi trẻ ho, cần cho ăn thanh đạm, tốt nhất là cháo hạt sen hoặc ý dĩ. - Không ăn quít, quất: Nhiều người vẫn cho rằng quít, quất có tác dụng chống ho nên cho trẻ ngậm, ăn quất khi bị ho. Trên thực tế, chỉ vỏ quít, quất có tác dụng chữa ho, còn ruột loại quả này lại khiến nhiệt và đờm tăng thêm. Các loại quả được khuyên cho trẻ dùng khi ho là lê và táo đỏ. rẻ bị ho không cần kiêng tôm, cua, gà 22/12/2011 15:37 Theo dân gian, trẻ bị ho cần phải kiêng khá nhi ều th ứ như cua, tôm, th ịt gà, rau c ải... nhưng theo các bác sĩ, chưa có chứng cứ khoa h ọc cho th ấy nh ững th ực ph ẩm này khiến trẻ ho nặng hơn.
  7. Khi trẻ ho kéo dài, cần đưa đến bệnh viện để được khám và điều trị kịp thời. Ảnh: M.Ninh. Theo bác sĩ Nguyễn Thị Lâm, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ b ị ho th ường bi ếng ăn và cần có cách chăm sóc đặc biệt để bình phục nhanh chóng. Trẻ bị ho có thể do r ất nhi ều nguyên nhân nhưng việc kiêng ăn cho trẻ trong thời gian này là h ết s ức sai l ầm. Yếu hơn vì kiêng ăn Bác sĩ Về bệnh lý, ho có thể do hen suyễn, do viêm nhiễm vi khuẩn, ho ặc virus. Khi tr ẻ b ị ho nhiều, có thể kèm theo sốt, hoặc sau cơn ho bị nôn ói, tiếng thở rít..., c ần đ ưa tr ẻ t ới bệnh viện khám để chẩn đoán nguyên nhân chính xác và đi ều trị k ịp th ời. Bên c ạnh vi ệc điều trị bằng thuốc, chế độ ăn đảm bảo sức khỏe cho trẻ cũng là bi ện Nguyễn Tuyết Xương, Trưởng khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết, ho là ph ản ứng bình thường khi bộ máy hô hấp bị kích thích, như khi thở hít phải hơi hóa chất, khói bụi... hoặc bị dị vật rơi vào đường thở như sặc nước, sặc thức ăn, vật lạ chui vào mũi, ngứa mũi... Thậm chí thành ngực bị nước lạnh kích thích cũng có thể gây ho. pháp rấ t c ần thiết để trẻ nhanh chóng phục hồi. Theo bác sĩ Nguyễn Văn Hướng, Hội Đông y Việt Nam, với Tây y, người b ị ho không c ần phải kiêng ăn thứ gì. Chỉ riêng người bị ho do hen suyễn cần tránh những thức ăn mà người bệnh hay bị dị ứng gây ho nói riêng, lên cơn hen nói chung như trứng, tôm, cua, cá, sữa bò... Nếu không dị ứng, không cần kiêng ăn. Nếu đi ều trị ho bằng Đông y, vi ệc kiêng ăn tùy theo thang thuốc, vị thuốc. Tuy nhiên, thực tế có nhiều lương y mới hành ngh ề, kinh nghiệm chữa trị còn ít, kiến thức về y lý Đông y hạn hẹp nên thường yêu c ầu người bệnh kiêng quá nhiều thứ, kể cả những thứ đang rất cần cho cơ thể người bệnh khi ến nhiều người yếu hơn, mất sức đề kháng do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng. Cho trẻ ăn món dễ tiêu Theo bác sĩ Lâm, khi trẻ bị ốm, ho, cơ thể mệt mỏi dễ dẫn đến chán ăn, ăn ít ho ặc b ỏ ăn. Nếu trẻ không chịu ăn như bình thường hoặc ăn ít hơn, có thể cho tr ẻ ăn thành nhi ều b ữa. Cha mẹ cần chú ý, không nên nấu loãng thức ăn hơn thường lệ vì điều đó khi ến tr ẻ đã ăn ít lại càng bị thiệt thòi về chất dinh dưỡng. Vẫn duy trì cho m ỡ, dầu vào b ột hay cháo c ủa trẻ ngay cả khi trẻ bị sốt kèm theo tiêu chảy.
  8. Theo dân gian, khi bị ho không nên ăn cua, tôm, th ịt gà… Ch ưa có ch ứng c ứ khoa h ọc nào chứng minh những thực phẩm này gây ho cho trẻ cả. Vì vậy, cha m ẹ có th ể hoàn toàn yên tâm làm đa dạng bữa ăn để trẻ được thay đổi khẩu vị, ăn được nhiều hơn và mau kh ỏe hơn. Trẻ rất cần ăn những món có nhiều nước, dễ tiêu nhưng cũng đầy đủ dưỡng chất như súp, cháo, sữa... Nên cho trẻ ăn những thực phẩm giàu sinh tố A, giàu ch ất k ẽm và ch ất s ắt như: các loại thịt bò, gà, trứng, rau có màu xanh, đỏ. Cần hạn chế những món ăn chế biến có quá nhiều mỡ như chiên, xào… Đ ối v ới món cá, đôi khi trẻ có cảm giác tanh, dễ gây nôn, do vậy nên đợi sau khi bé h ết b ệnh hãy cho ăn tr ở lại. Không nên cho trẻ ăn thực phẩm lạnh, uống nước, sữa lạnh ho ặc quá nhi ều các th ực phẩm béo, ngọt, vị đậm. Cũng không nên cho trẻ ăn lạc, hạt dưa, chocolate b ởi đây là nhóm thực phẩm chứa dầu, có thể làm tăng lượng đờm khi ăn. Không nên cho tr ẻ ăn quýt vì khiến cơ thể sinh nhiệt, sản sinh ra nhiều dịch đờm h ơn. Trẻ ho nhiều có thể nôn ra thức ăn vừa mới ăn xong kèm theo nhi ều đờm nh ớt, vì th ế trước khi cho trẻ ăn nên cho uống vài thìa nước, sau đó cho trẻ n ằm sấp rồi vỗ về lưng trẻ nhằm giúp đờm nhớp không còn đọng ở cổ trẻ. Điều này giúp trẻ đỡ ho và ăn b ớt nôn. Lúc bình thường, trẻ có thể ăn 6 lần/ngày (kể cả bữa bột và bữa sữa) nhưng lúc tr ẻ ho có th ể tăng 8 - 10 lần/ngày, mỗi lần ăn một ít, đo đó có thể cách khoảng 2 giờ cho trẻ ăn một lần. Nguyên nhân khiến trẻ bị ho kéo dài Con trai tôi được 28 tháng tuổi , cháu hay bị viêm phế quản . Nhưng lần này cháu cũng có triệu chứng như VPQ , đi khám bacsỹ và uống thuốc kháng sinh 10 ngày nhưng ko thấy khỏi mà càng ngày ho về đêm nhiều hơn , ban ngày chơi bình thường . hôm truốcôi có thay đổi bác sỹ khám ( đều khám ở bệnh viện nhi đồng 2). bacsỹ cho thuốc uống 2 ngày và kêu sau 2 ngày ko đỡ thì tới chụp phổi . cho tôi hỏi như vậy bệnh của con tôi có nguy hiểm ko ? cảc triệu chứng trên có phải là bệnh viêm phội (Lê Thị Hồng Nhung) Trả lời: Ho kéo dài là hiện tượng trẻ bị ho liên tục trên 4 tuần, có thể trở nên nghiêm trọng. Có nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng này, vì thế để có thể điều trị phù hợp và tốt nhất cho trẻ thì cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân của bệnh. Tại sao trẻ bị ho kéo dài? Nguyên nhân của ho kéo dài có thể do phổi hoặc những bệnh ngoài phổi như viêm xoang mũi, viêm tai, trào ngược thực quản, tim mạch, hoặc do tác dụng phụ của thuốc... Có thể dựa vào những yếu tố sau để xác định tại sao trẻ bị ho kéo dài: - Dựa vào một vài biểu hiện khi ho: ho có đờm có thể do dị ứng, hen; ho từng cơn và đỏ mặt có thể do dị vật đường thở, ho gà; ho nhiều về đêm do viêm Mũi xoang, hen; ho sau khi vận động là biểu hiện của bệnh hen; hoặc nếu không bao giờ ho trong khi ngủ thì có thể trẻ chỉ ho do tâm lý... - Phân loại theo tuổi:
  9. * Trẻ nhũ nhi: ho kéo dài do nhiễm trùng (virus hô hấp, ho gà, nhiễm Chlamydia, lao...), ô nhiễm môi trường, Hen phế quản, dị tật đường hô hấp, tim bẩm sinh, trào ngược dạ dày. * Trẻ nhỏ: ho do ô nhiễm môi trường, Hen phế quản, dị vật, trào ngược dạ dày, hoặc do tăng mẫn cảm phế quản sau nhiễm. * Trẻ lớn: ô nhiễm môi trường, lao, Hen phế quản - chảy Mũi sau, dãn phế quản, hay ho do tâm lý. Làm gì khi trẻ ho kéo dài? Khi trẻ bị ho kéo dài , cha mẹ nên đưa con đến bệnh viện để khám chữa kịp thời. Tại phòng khám, các bác sĩ sẽ hỏi về tiền sử dị ứng, Hen phế quản trong gia đình; về môi trường mà trẻ sinh sống hoặc tiếp xúc... Ngoài ra, tùy vào tình trạng của bệnh, trẻ có thể được làm các xét nghiệm như: chụp X-Quang phổi, thử nghiệm lao, chụp xoang, kiểm tra chức năng hô hấp, xét nghiệm huyết thanh để tìm vi trùng, nội soi phế quản nếu có nghi ngờ dị vật... Dựa vào nguyên nhân của bệnh để dưa ra các hướng điều trị phù hợp: - Hội chứng chảy Mũi sau: do viêm Mũi dị ứng, viêm xoang mãn tính. Ngoài ho, trẻ còn bị ngứa và ngạt mũi. Nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa Tai - Mũi - Họng, bác sĩ sẽ cho trẻ dùng thuốc chống dị ứng, chống viêm... - Hen phế quản: trẻ bị ho và khò khè, có thể lên cơn Hen và cảm thấy nặng ngực. Triệu chứng Hen ở trẻ nhũ nhi khó nhận biết hơn và dễ bị chẩn đoán sai. Hãy đưa trẻ đến khám tại chuyên khoa hô hấp nhi để được điều trị cắt cơn và phòng hen. Trong trường hợp này, dùng thuốc giảm ho sẽ không điều trị triệt để được ho kéo dài. - Bệnh trào ngược dạ dày thực quản: là hiện tượng thường gặp ở trẻ nhũ nhi, và thường tự khỏi sau 12 tháng tuổi. Trẻ hít phải dịch từ dạ dày trào lên thực quản vào phổi, gây viêm thanh - phế quản và dẫn đến ho kéo dài. Đặc biệt ở trẻ nhũ nhi, bệnh trào ngược này có thể gây ngưng thở, nhịp tim chậm, viêm phổi... Để chẩn đoán chính xác cần phải đo nồng độ pH trong thực quản, hoặc siêu âm bụng. Ho kéo dài do trào ngược dạ dày thực quản có thể điều trị nội khoa, tỷ lệ thành công chiếm 80%. Nên cho trẻ nằm cao đầu, ăn sữa, thức ăn đặc, có thể dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Trong trường hợp bệnh nặng không thể điều trị nội khoa thì trẻ mới cần phải phẫu thuật. - Sau nhiễm trùng-virus đường hô hấp: đường hô hấp bị viêm nhiễm dai dẳng và tăng mẫn cảm phế quản sau nhiễm trùng cũng khiến trẻ bị ho kéo dài. Tuy nhiên bệnh không trở nên nghiêm trọng và có thể tự khỏi được. - Ho do tâm lý – thói quen chủ yếu ở trẻ lớn, thường không xảy ra khi trẻ ngủ hoặc tập trung vào việc gì đó. Trẻ có biểu hiện ho khan, ho nhiều và thường tăng lên khi đang căng thẳng. Trong trường hợp này nên khám và điều trị tâm lý cho trẻ. Trường hợp của bé, bạn nên đưa bé đi chụp X-Quang phổi. Các bác sĩ sẽ căn cứ vào kết
  10. quả thăm khám để chẩn đoán bệnh và chỉ định điều trị cho bé! Chúc bé mau khỏi! Bs.Thuocbietduoc (Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ) Từ khóa: trẻ bị ho kéo dài Bé bị ho cha mẹ không nên quá lo lăng ́ 2010-05-21 14:20:30 cri Trẻ nhỏ dễ bị ho, khiên ́ cha mẹ phaỉ lo lăng. ́ Thực ra, có những trẻ nhỏ sang ́ ngủ dâỵ ho nhẹ mây ́ tiêng, ́ ̉ qua là đâỷ nhớt nhai, chăng ̃ đờm mà ban đêm tich ́ trong cổ hong ̣ ra ngoai, ̀ chứ không phaỉ bị ôm ́ đau gi,̀ vì vây, ̣ cać bâc̣ cha mẹ phaỉ biêt́ phân biêṭ nguyên nhân khiêń bé bị ho. Thứ nhât́ là taị sao bé bị ho. Cać trẻ nhỏ dưới 3 tuôỉ cơ thể coǹ đang phat́ triên, ̉ chức năng miêñ dich ̣ chưa hoaǹ thiên, ̣ sức đề khanǵ kem, ́ nhât́ là đường hô hâṕ dễ bị viêm nhiêm, ̃ khiêń trẻ hay bị ho. Trung y cho răng, ̀ trẻ nhỏ phôỉ và tỳ thường là yêu,́ bộ phâṇ phôỉ coǹ non nớt, môṭ khi tà khí thâm nhâp̣ cơ thể thông qua môm ̀ và muĩ thì trước tiên là anh ̉ hưởng đêń phôi, ̉ nên dễ bị ho. Hai là bênh ̣ khać nhau thì ho cung ̃ khać nhau. Ho do bị cam ̉ thì thường bị xổ muĩ và ngaṭ mui, ̃ nhưng không thở gâp, ́ ban ngaỳ ho nhiêù hơn ban đêm. Ho do bị hen xuyêñ thì thường thở gâp, ́ đêm ho nhiêu. ̀ Khi găp̣ phaỉ những chât́ gây dị ứng hoăc̣ không khí lanh ̣ thì ho laị cang ̀ năng ̣ và thừơng hăt́ xì hơi, măṭ và muĩ cam ̉ thâý ngứa. Ba là ho gà thừơng có những triêụ chứng như ho liên tuc̣ môṭ cơn, sau khi ho thường có ́ rit́ khi hit́ vaò như tiêng tiêng ́ gà gay, ́ kem̀ theo măṭ bị phù và mân̉ đo.̉ Bôń là ho do bị viêm phôỉ thì thừơng có những triêụ chứng như hơi ngăń và thở gâṕ hoăc̣ khó thở, nêú bị năng ̣ thì thâý hai canh ́ muĩ phâp̣ phông,̀ môi tiḿ laị và nhiêù đờm. Năm là ho do viêm hong ̣ thì tiêng ́ ho sâu và năng, ̣ thừơng ho vaò nửa đêm và bị khan̉ tiêng. ́ Saú là ho do viêm hong̣ mañ tinh ́ thì thường ho khan và có cam ̉ giać như có gì vướng trong ̣ mà chủ yêú là ho vaò ban ngay. hong, ̀ ̣ lam Vây ̀ thế naò để phong ̀ tranh ́ và điêù trị cho trẻ ? Thứ nhât́ là phaỉ bôì dưỡng cho bé có thoí quen không keń ăn. Binh ̀ thừơng cho bé uông ́ nhiêù nước, nhât́ là trong thời gian bé bị ho, nêú như trong cơ thể thiêú nước, thì đờm trong ̣ sẽ đăc̣ laị khó ho ra được. Chú ý it́ ăn những thức ăn ngoṭ và đồ lanh. hong ̣ ̀ Trung y cho răng, ăn những đồ ngoṭ và lanḥ sẽ cang ̀ nhiêù đờm và cang ̀ nhiêt, ̣ là nguyên nhân dâñ đêń bị ho.
  11. Hai là phaỉ chú ý reǹ luyêṇ sức khoe, ̉ baỏ đam̉ cho không khí trong nhà được lưu thông, thường xuyên đưa bé ra hoaṭ đông ̣ ở ngoaì trời. Ba là trẻ nhỏ khó thich ́ ứng với không khí bên ngoai, ̀ chức năng điêù tiêt́ nhiêṭ độ cuả cơ thể ̃ chưa phat́ triên̉ hoaǹ thiên. cung ̣ Vì vây, ̣ cać bâc̣ cha mẹ phaỉ tuỳ theo thời tiêt́ mà măc̣ thêm ̀ ao quân ́ cho be.́ Maý điêù hoà nhiêṭ độ không nên mở nhiêṭ độ quá thâp, ́ nhiêṭ độ trong nhà và ngoaì trời không nên chênh ̣ lênḥ quá 5 độ C. Bôń là khi bé có đờm mà không khac̣ ra được, cha mẹ bế cho bé cuí đâù xuông ́ đâù gôí cuả ̀ sau đó vỗ nhẹ sau lưng be,́ để cho đờm ra. minh, Khi bé bị ho chung ́ ta có thể tự chế thuôć cho bé uông, ́ như : Nâú chao ́ gừng hanh ̀ có thể chữa ho do bị phong han. ̀ Cach ́ nâu: ́ gaọ 50 gam,gừng 5 lat, ́ hanh̀ 5 cây và môṭ thià dâm, ́ nâú đêń khi chaó săṕ nhừ cho hanh, ̀ gừng, dâḿ vaò quây ́ đêu, ̀ rôì ăn ́ nong. Canh trứng nâú với mâṭ ong. Chủ yêú chữa ho lâu, it́ đờm. Cach́ nâu:́ 300 ml nước đun sôi, sau đó đanh ́ môṭ quả trứng đổ vaò nước sôi, rôì cho môṭ thià mâṭ ong vaò là được. Bach ́ hợp nâú chè đỗ xanh. Thich́ hợp cho những người phôỉ yêu, ́ ho lâu không khoi. ̉ Cach́ nâu:́ Bach ́ hợp 50 gam, đỗ xanh 30 gam. Đỗ xanh ninh săṕ nhừ cho bach ́ hợp vao, ̀ nâú cho đêń khi đỗ nhừ, cho môṭ it́ mâṭ ong vaò là được. Xuyên bôí mâũ nâú với lê. Thich ́ hợp cho những người bị ho và nhiêù đờm. Cach ́ nâu: ́ môṭ quả lê, bôṭ Xuyên bôí mâũ 3 gam, đường pheǹ 15 gam. Lê goṭ bỏ vo,̉ nâú với Xuyên bôí mâũ và đường pheǹ khoang ̉ nửa tiêng ́ là được. Uông ́ nước và ăn lê. Vừng nâú với bôṭ quả oć cho.́ Thich ́ hợp cho những người bị ho do phôỉ yêu, ́ it́ đờm. Cach ́ nâu:́ Vừng 15 gam, bôṭ oć chó 15 gam, đường pheǹ 12 gam. Vừng và quả oć chó rang thơm, rôì nghiêǹ thanh ̀ bôt,̣ cho đừơng pheǹ pha nước sôi rôì uông. ́ Lời lưu ký Làm gì khi họng bé có đờm Điều trị đờm là việc hết sức cần thiết ở trẻ vì trẻ không thể bú bình thường và gây ra suy dinh dưỡng, dễ bị các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và các rối loạn khác. Nguyên nhân gây đờm Thông thường, đờm đi kèm với cảm lạnh hay bất kỳ loại bệnh truyền nhiễm khác. Trẻ sơ sinh chỉ thở bằng mũi trong vài tháng đầu tiên sau khi chúng được sinh ra, vì vậy, nghẹt mũi có thể gây trở ngại khi bú và ngủ. Với trẻ nhỏ, mũi và cổ họng chưa hoàn thiện để xử lý chất nhầy, trẻ có thể ho nhiều hơn để làm bật chất nhầy ra. Mặc dù bị viêm đường hô hấp là nguyên nhân hàng đầu gây đờm ở cổ họng ở trẻ em, nhưng dị ứng theo mùa cũng có thể ảnh hưởng đến trẻ. Trẻ em dễ bị dị ứng theo mùa, từ cuối tháng mười hai đến cuối những tháng mùa hè, giống như người lớn.
  12. Đờm ở cổ họng thường không phải là một vấn đề nghiêm trọng, khi không kèm theo bất kỳ triệu chứng khác như sốt, phát ban và dị ứng. Đờm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như thế nào Khi có đờm, trẻ ho rất nhiều và bị sổ mũi. Sự tắc nghẽn này có thể khiến trẻ thở khò khè và khó thở, đặc biệt là khi ngủ trưa. Ho là cơ chế tự nhiên mà qua đó đờm bị trục xuất khỏi cơ thể. Tuy nhiên, có khi ho rất nhiều, cảm thấy mệt mỏi, mà đờm không bị trục xuất. Do đó, ho gây nên cảm giác khó chịu, đặc biệt với trẻ sơ sinh. Đờm ở trẻ sơ sinh là rất khó điều trị bởi trẻ không thể tự dùng sức để trục xuất đờm. Đồng thời, trẻ nhỏ cũng không thể tự xì mũi được, do đó, trẻ bị đờm, ho, sổ mũi kéo dài hơn so với người lớn. Đờm ở trẻ sơ sinh thậm chí còn nguy hiểm hơn bởi vì hệ hô hấp của trẻ chưa hoàn thiện, động cơ phản xạ của trẻ cũng chậm, vì vậy trẻ không thể nuốt tốt. Chăm sóc và điều trị trẻ bị đờm ở cổ họng Điều trị đờm là việc hết sức cần thiết ở trẻ vì trẻ không thể bú bình thường và gây ra suy dinh dưỡng, dễ bị các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và các rối loạn khác. Điều trị bằng thuốc Thuốc điều trị là tốt nhất cho trẻ sơ sinh bởi vì giúp làm giãn phế quản, cho phép đờm bong ra dễ dàng. Thông thường, đối với con trẻ, tốt nhất là để cho các bác sĩ quyết định những biện pháp khắc phục. Các biện pháp điều trị đờm cũng sẽ phụ thuộc vào tuổi của em bé và điều kiện y tế khác. Chế độ ăn uống
  13. Một số thực phẩm có thể gây ra đờm: Sữa và các sản phẩm sữa như sữa chua, pho mát, bơ... Các thực phẩm này có casein làm tăng tiết chất nhầy và rất khó tiêu hóa. Cùng với các sản phẩm sữa, đậu nành cũng là một trong những loại thực phẩm tạo đờm. Vì vậy, khi trẻ có đờm, bạn nên tránh cho trẻ tiêu thụ những thực phẩm trên. Mặc dù có rất nhiều loại thực phẩm và nhóm thực phẩm có thể gây ra đờm trong cổ họng, nhưng cũng có vô số các loại thực phẩm có thể giúp làm giảm nó. Một muỗng mật ong và gừng có thể giúp cơ thể loại bỏ chất nhờn dư thừa, đây là một phương thuốc phổ biến cho nhiều người mắc. Một thìa mật ong với quế cũng có thể giúp hỗ trợ sự tắc nghẽn trong lồng ngực của bé bằng cách cho bé ngậm chút nước gừng và mật ong (tuy nhiên tránh dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi). Thức ăn lỏng, ấm giúp giảm bớt tắc nghẽn, em bé sau đó dễ dàng ho ra đờm. Uống nước cũng có tác dụng tốt giúp loãng đờm. Biện pháp điều trị khác Một cách khác để thoát khỏi đàm ở trẻ em và trẻ sơ sinh là sử dụng máy tạo độ ẩm trong phòng của trẻ. Với trẻ lớn có thể dùng phương pháp hít vào hơi nước: Bằng cách để trẻ hít vào khí ấm nóng - ẩm ướt, khiến đờm đặc dính dễ long, dễ thải ra. Lưu ý Không giống như ở người lớn, bé không tắc nghẽn có thể được điều trị bằng cách súc miệng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2