intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài tập bài Rừng ngập mặn SGK Tiếng Việt 5

Chia sẻ: Cogacoga Cogacoga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

97
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu hướng dẫn giải bài tập bài Rừng ngập mặn nhằm giúp các em học sinh tham khảo các gợi ý câu trả lời các câu hỏi trong bài học khi có những câu hỏi các em vẫn chưa trả lời được, đồng thời giúp các nắm bắt được nội dung trọng tâm của bài học trong quá trình làm bài. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài tập bài Rừng ngập mặn SGK Tiếng Việt 5

A. Soạn bài tập đọc: Rừng ngập mặn

1. CÁCH ĐỌC

  • Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.
  • Giọng rõ ràng rành mạch mang tính thông báo, đúng với nội dung văn bản khoa học.

*  Giải thích từ:

  • Hậu quả: những kết quả sinh ra về sau.
  • Hải sản: các sản vật có ở biển như tôm, cua, cá...

2. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI

Câu 1. Nguyên nhân của việc phá rừng ngập mặn là do chiến tranh, các qi trình làm đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm...

Hậu quả là lá chắn bảo vệ dẽ biển không còn, đê diều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn!

Câu 2. Các tỉnh ven biển (Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Tràng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh) có phong trào trồng rừiụ ngập mặn vi các tỉnh này làm tốt cóng tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng cùa rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

Câu 3. Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chá đê biển, tàng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, các loà. chim nước trở nên phong phú.

Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi  được phục hồi.


B. Tập làm văn: Luyện tập tả người (tả ngoại hình) trang 130 SGK Tiếng Việt lớp 5

Bài tập 1:

Lời giải

a) Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bé. Đoạn này gồm 3 câu:

  • Câu 1: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải tóc.
  • Câu 2: tà khái quát mái tóc của bà: đen, dày kì lạ.
  • Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải, từng động tác một.

Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, những chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.

Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà. Đoạn này có 4 câu:

  • Câu 1: tả đặc điểm chung.
  • Câu 2: tả tác động cùa giọng nói tới tâm hồn cậu bé.
  • Câu 3: tả sự thay đổi cùa đôi mắt khi bà mỉm cười và tình cảm ẩn chứa trong đó.
  • Câu 4: tả khuôn mặt của bà.

Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau bổ sung cho nhau làm hiện rõ ngoại hình của bà và cả tính cách của bà: dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ,...

b)  Đoạn văn gồm 7 câu:

  • Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng trong thời điểm được miêu tả đang làm gì.
  • Câu 2: Tả chiều cao
  • Cáu 3: Tả nước da
  • Câu 4: Tả thản hình
  • Cáu 5: Tả cặp mắt
  • Cáu 6: Tả cái miệng
  • Câu 7: Tả cái trán dô bướng bỉnh

Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ cả ngoại hình lẫn tính tình của Thắng, một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, sức khỏe dẻo dai, thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.


Bài tập 2

Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, giáo, chú công an, người hàng xóm,...)

DÀN Ý

1) Mở bài

-  Cô Lan là cô giáo đã dạy em ở năm lớp Hai.

-  Cô là người em thường gặp mỗi ngày.

2)  Thân bài

a)  Ngoại hình:

  • Cô đã ngoài bốn mươi.
  • Vóc người cao, làn da trắng hồng.
  • Thường mặc những chiếc áo dài sẫm màu.
  • Khuôn mặt tròn, đôi mắt màu hạt dẻ.
  • Mái tóc uốn quăn dài ngang lưng.
  • Nét mặt vui tươi.
  • Đôi môi đỏ hồng, hay mỉm cười khi chúng em chăm ngoan, học giỏi.
  • Hàm răng trắng nõn đều đặn.

b)  Tính tình, hoạt động

  • Giọng nói ấm áp, có sức thuyết phục
  • Cô giảng bài dễ hiểu
  • Nét chữ nghiêng nghiêng, thanh thoát trên bảng.
  • Ân cần chăm sóc học sinh
  • Quan tâm đến học sinh nghèo
  • Nhã nhặn với phụ huynh
  • Gần gũi với đồng nghiệp
  • Tận tụy với nghề
  • Yêu mến trẻ thơ.
  • Sẵn lòng giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn

3)  Kết bài

  • Em rất biết ơn cô
  • Em xem cô như người mẹ thứ hai của mình.

C. Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ trang 130 SGK Tiếng Việt lớp 5

Bài tập 1:

Câu a: nhờ….mà

Câu b: không những... mà còn


Bài tập 2:

Cặp câu a: mấy năm qua, vì chúng ta làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân thấy rõ…nên ở ven biển các tỉnh như…đều có phong trào chống rừng ngập mặn

Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh, đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ở ngoài biển


Bài tập 3

So với đoạn a, đoạn b có them một số quan hệ và cặp quan hệ từ ở các câu sau

Câu 6: vì vậy, Mai

Câu 7: cũng vì vậy, cô bé

Câu 8: vì chẳng kịp…nên cô bé

Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp từ quan hệ từ them vào các câu 6,7,8,9 ở đoan b làm cho câu văn nặng nề 

 

Để tham khảo toàn bộ nội dung của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài tập của bài học trước:

>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài tập bài Người gác rừng tí hon SGK Tiếng Việt 5 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2