intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn làm các bài tập chương Kinh tế vi mô

Chia sẻ: Luu Xuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

809
lượt xem
349
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn làm các bài tập chương kinh tế vi mô', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn làm các bài tập chương Kinh tế vi mô

  1. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 4 BÀI TẬP 1 :Cho số liệu về thu nhập và chi tiêu của một gia đình như sau: Thu nhập khả dụng Yd Tiêu dùng của hộ gia đình (USD/năm) (USD/năm) 0 14,400 12,000 23,400 24,000 32,400 36,000 41,400 48,000 50,400 60,000 59,400 72,000 68,400 a/ Tiêu dùng tự định là bao nhiêu ? b/ Tính khuynh hướng tiêu dùng biên và khuynh hướng tiêu dùng TB? c/ Thiết lập hàm tiêu dùng ? d/ Tiết kiệm tự định là bao nhiêu ? e/ Tính khuynh hướng tiết kiệm biên và khuynh hướng tiết kiệm TB ? f/ Thiết lập hàm tiết kiệm ? Bài Giải : Tieâu  Thu nhaäp  Cm hay  Sm hay  APS duøng cuûa Co APC S So khaû MPC MPS (USD hoä gia  (USD (USD (USD (USD duïng Yd (USD (USD /naêm ñình /naêm) /naêm) /naêm) /naêm) (USD/naêm) /naêm) /naêm) ) (USD/naêm) 0 14,400 14,400 0.75 0 -14,400 -14,400 0.25 0 12,000 23,400 14,400 0.75 1.95 -11,400 -14,400 0.25 -0.95 24,000 32,400 14,400 0.75 1.35 -8,400 -14,400 0.25 -0.35 36,000 41,400 14,400 0.75 1.15 -5,400 -14,400 0.25 -0.15 48,000 50,400 14,400 0.75 1.05 -2,400 -14,400 0.25 -0.05 60,000 59,400 14,400 0.75 0.99 600 -14,400 0.25 0.01 72,000 68,400 14,400 0.75 0.95 3,600 -14,400 0.25 0.05 a/ Tiêu dùng tự định là bao nhiêu ? + Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC) Tiêu dùng tự định là mức tiêu dùng tối thiểu là APC = C/Yd. Kết quả theo bảng trên. mà các hộ gia đình chi tiêu dù thu nhập khả c/ Thiết lập hàm tiêu dùng? dụng bằng 0 . Vậy tiêu dùng tự định (Co) sẽ Hàm tiêu dùng (C): C = Co + Cm.Yd là 14400  C = 14400+0.75.Yd b/ Tính khuynh hướng tiêu dùng biên và d/ Tiết kiệm tự định là bao nhiêu ? khuynh hướng tiêu dùng trung bình? Tiết kiệm tự định là mức tiết kiệm tối thiểu + Khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm hay mà các hộ gia đình để dành dù thu nhập khả MPC) là Cm = 23400-14400/12000 = 0.75 dụng bằng 0. Vậy tiết kiệm tự định (So) sẽ là : -14400 1
  2. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính e/ Tính khuynh hướng tiết kiệm biên và Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS) là: khuynh hướng tiết kiệm trung bình? APS = S/Yd. Kết quả theo bảng trên. Khuynh hướng tiết kiệm biên (Sm hay MPS) f/ Thiết lập hàm tiết kiệm ? Hàm tiết kiệm (S) là S = So + Sm.Yd là: Sm = (-11400) - (-14400)/12000 = 0.25  S = -14400 + 0.25.Yd BÀI TẬP 2: Cho thông tin về một nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ như sau: Yd C S I AD (1) (2) (3) (4) (5) 0 -120 50 100 -80 50 200 -40 50 300 0 50 400 40 50 500 80 50 600 120 50 700 160 50 800 200 50 a/ Tính tổng cầu tương ứng với mỗi mức thu nhập khả dụng? b/ Tính khuynh hướng tiêu dùng biên và thiết lập hàm tiêu dùng? c/ Tính khuynh hướng tiết kiệm biên và thiết lập hàm tiết kiệm? d/ Tính khuynh hướng chi tiêu biên và thiết lập hàm tổng cầu? e/ Tính mức sản lượng cân bằng? f) Tính thu nhập khả dụng, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư tại mức sản lượng cân bằng? g/ Tính số nhân chi tiêu ? BÀI GIẢI Cm Sm AD Yd C Co S So I Io Im (∆C/∆Yd) (∆S/∆Yd) (C+I) 0 120 120 0.6 -120 -120 0.4 50 50 0 170 100 180 120 0.6 -80 -120 0.4 50 50 0 230 200 240 120 0.6 -40 -120 0.4 50 50 0 290 300 300 120 0.6 0 -120 0.4 50 50 0 350 400 360 120 0.6 40 -120 0.4 50 50 0 410 500 420 120 0.6 80 -120 0.4 50 50 0 470 600 480 120 0.6 120 -120 0.4 50 50 0 530 700 540 120 0.6 160 -120 0.4 50 50 0 590 800 600 120 0.6 200 -120 0.4 50 50 0 650 a) Tính tổng cầu tương ứng với mỗi mức Cm = (∆C/∆Yd) = 60/100 = 0.6 thu nhập khả dụng? Hàm tiêu dùng có dạng C = Co + Cm.Yd. AD = C+I. Kết quả theo bảng trên. Với Co = 120 và Cm = 0,6 b) Tính khuynh hướng tiêu dùng biên và thiết  C = Co + Cm.Yd = 120 + 0.6Yd lập hàm tiêu dùng? c) Tính khuynh hướng tiết kiệm biên và Khuynh hướng tiêu dùng biên: thiết lập hàm tiết kiệm? 2
  3. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính Khuynh hướng tiết kiệm biên: Giải phương trình này ta được Ycb = 425 f) Tính thu nhập khả dụng, tiêu dùng, tiết Sm = 1 -Cm = 1 - 0.6 = 0.4 Hàm tiết kiệm có dạng: kiệm và đầu tư tại mức sản lượng cân bằng? S = So + Sm.Yd. Với So = -Co = - 120 và Cm = 0.4 Thu nhập khả dụng tại mức sản lượng cân bằng là: Yd = Ycb = 425  S = So + Sm.Yd = -120 + 0.4Yd Tiêu dùng tại mức sản lượng cân bằng là: d) Tính khuynh hướng chi tiêu biên và thiết C = 120 + 0.6 Yd = 120 + 0.6 x 425 = 375 lập hàm tổng cầu? Tiết kiệm tại mức sản lượng cân bằng là: AD = C + I = (120 + 0.6 Yd) + (50 + 0.Yd) S = -120 + 0.4 Yd = -120 + 0.4 x 425 = 50 AD = 170 + 0.6Yd Đầu tư tại mức sản lượng cân bằng là: e/Tính mức sản lượng cân bằng? I = Io = 50 Nền kinh tế cân bằng khi Y = C + I g) Tính số nhân chi tiêu ?  Y = 120 +0.6 Yd + 50 Số nhân chi tiêu k = 1/(Sm - Im) = 1/ (0.4 -0) Mà Y = Yd  ) Y = 120 + 0.6 Y + 50.  k = 2.5 BÀI TẬP 3:Trong một nền kinh tế giản đơn có các số liệu sau: Tiết kiệm tự định là 100; Khuynh hướng tiêu dùng biên là 0.8 ; Đầu tư tự định là 40 ; Khuynh hướng đầu tư biên là 0.16 ; Sản lượng tiềm năng là 1400 ; Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 4% a/ Thiết lập hàm tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư? b/ Tính mức sản lượng thực tế? Tại mức sản lượng thực tế thì thu nhập khả dụng, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư tại là bao nhiêu? c/Tính tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng thực tế? d/Tính số nhân chi tiêu? e/Nhậc xét tình trạng nền kinh tế tại mức sản lượng thực tế? BÀI GIẢI a) Thiết lập hàm tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư:  hàm đầu tư là I = 40 + 0.16Y * Hàm tiêu dùng: b) Tính mức sản lượng thực tế? Tại mức Hàm tiêu dùng có dạng C = Co + Cm.Yd. sản lượng thực tế thì thu nhập khả dụng, Ta có C0 + S0  C0 = -So = - (-100) = 100 và tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư tại là bao nhiêu? Cm = 0.8  hàm tiêu dùmg là C = 100 + 0.8Yd Trong nền kinh tế giản đơn, mức sản lượng * Hàm tiết kiệm : thực tế là: Y = C + I Hàm tiết kiệm có dạng S = So + Sm.Yd.  Y = (100 + 0.8Yd) + (40 + 0.16Y) (*) Ta có So = -100 và Sm = 1 – Cm = 1 – 0.8 = 0.2 Mà Yd = Y thay vào (*) ta có:  hàm tiết kiệm là: S = -100 + 0.2Yd Y = (100 + 0.8Y) + (40 + 0.16Y) * Hàm đầu tư:  Ycb = 3500 Hàm đầu tư có dạng I = I0 + ImY Ta có Io = 40 và Im = 0.16 Thay Ycb = Yd = 3500 vào các hàm ta có: 3
  4. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính d) Tính số nhân chi tiêu : * Chi tiêu: C = 100 + 0.8Yd  C = 100 + 0.8 x 3500 = 2900 * Tiết kiệm: S = Yd – C = 3500 – 2900 = 600 1 1 1 * Đầu tư : I = 40 + 0.16 x 3500 = 600 k= = = = 25 Sm - Im 0.2 – 0.16 0.04 c) Tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế tại mức sản e/Nhận xét tình trạng nền kinh tế tại mức lượng thực tế : sản lượng thực tế? Ta có : Ta thấy rằng sản lượng thực tế Ycb = 3500 Yp – Yt 1400 – 3500 x 50 = trong khi sản lượng tiềm năng chỉ có 1400 nên ∆U = x 50 = Yp 1400 -75% nền kinh tế đang trong tình trạng bất ổn do Vậy mức thất nghiệp thực tế là: lạm phát cao. Ut = ∆U + Un = -75% + 4% = - 71% BÀI TẬP 4:Một nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ có các hàm số sau: C = 60 + 0.9Yd I = 1100 + 0.02 Y a/ Xác định mức sản lượng cân bằng theo đồ thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào? b/ Tính số nhân chi tiêu? c/ Nếu hàm tiêu dùng tăng thêm 20 thì sản lượng cân bằng sẽ tăng bao nhiêu? d/ Nếu đầu tư giảm 200 thì sản lượng cân bằng mới sẽ là bao nhiêu? (tính tiếp từ kết quả câu c) BÀI GIẢI a/ Xác định mức sản lượng cân bằng theo đồ 1 1 1 = Sm - 0.1 – 0.0 k= = = thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào? 12.5 Im 0.02 8 Vì nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ c/ Nếu hàm tiêu dùng tăng thêm 20 thì sản nên: lượng cân bằng sẽ tăng bao nhiêu? Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị tổng cầu là: Hàm tiêu dùng tăng thêm 20 thì tổng cầu tăng Y=C+I thêm 20 (∆AD = 20). Lúc đó sản lượng cân Y = (60 + 0.92 Yd) + (1100 + 0,02Y) mà Y = Yd bằng tăng thêm ∆Y = k. ∆AD = 12.5 x 20 =  Y = 1160 + 0.92 Y 250  Ycb = 14500 Vậy sản lượng cân bằng mới sẽ là: Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị rò rỉ - thêm Y’cb = Ycb + ∆Y = 14500 + 250 = 14750 d/ Nếu đầu tư giảm 200 thì sản lượng cân vào: I = S (*) bằng mới sẽ là bao nhiêu? (tính tiếp từ kết Mà S = -60 + 0.1Yd và I = 1100 + 0.02 Y nên thay quả câu c) vào (*) ta có: -60 + 0.1Yd = 1100 + 0.02 Y Nền kinh tế giản đơn nên: Nếu đầu tư giảm 200 thì tổng cầu giảm đi 200 Y d = Y  -60 + 0.1Y = 1100 + 0.02 Y (∆AD = - 200). Lúc đó sản lượng cân bằng  Ycb = 14500 giảm đi ∆Y’ = k. ∆AD = 12.5 x (- 200) = -2500 b/ Tính số nhân chi tiêu? Vậy sản lượng cân bằng mới sẽ là: 4
  5. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính Y’’cb = Y’cb + ∆Y’ = 14750 - 2500 = 12250 BÀI TẬP 6: Cho biết: S = -50 + 0.25Yd I = 150 + 0.05 Y Sản lượng tiềm năng là 1250 và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 3% a/Tìm điểm cân bằng sản lượng (theo đồ thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào)? b/Tính mức thất nghiệp thực tế tại điểm cân bằng? c/ Để đạt sản lượng tiềm năng thì tiêu dùng phải tăng thêm bao nhiêu? d/ Để đạt được sản lượng tiềm năng nhưng không tăng tiêu dùng thì đầu tư thực tế phải tăng thêm bao nhiêu? BÀI GIẢI a/Tìm điểm cân bằng sản lượng (theo đồ thị Ta có : tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào)? Vậy mức thất nghiệp thực tế là: Vì nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ Ut = ∆U + Un = 10 % + 3% = 13 % nên: c/ Để đạt sản lượng tiềm năng thì tiêu dùng Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị tổng cầu là: phải tăng thêm bao nhiêu? Y = C + I (*) Số nhân chi tiêu: Mà S = -50 + 0.25Yd nên C = 50 + 0.75Yd và 1 1 1 k= = = =5 Sm - Im 0.25 – 0.05 0.2 I = 150 + 0.05Y thay vào (*) ta có: Để đạt sản lượng tiềm năng (Yp = 1250) thì Y = (50 + 0.75Yd) + (150 + 0.05Y) mà Y = Yd sản lượng cân bằng cần tăng thêm 250 nữa (vì  Y = 200 + 0.8Y sản lượng cân bằng hiện tại là 1000). Tức  Ycb = 1000 ∆Y= 250 Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị thêm vào: Vậy tổng cầu cần tăng: I = S (**) ∆Y 250 ∆AD = = = 50 k 5 Mà S = -50 + 0.25Yd và I = 150 + 0.05Y nên thay Vậy tiêu dùng cần tăng ∆C = ∆AD = 50. vào (**) ta có: -50 + 0.25Yd = 150 + 0.05Y d/ Để đạt được sản lượng tiềm năng Nền kinh tế giản đơn nên: nhưng không tăng tiêu dùng thì đầu tư thực Yd =Y  -50 + 0.25Y = 150 + 0.05Y tế phải tăng thêm bao nhiêu?  Ycb = 1000 Để đạt sản lượng tiềm năng thì tổng cầu cần b/Tính mức thất nghiệp thực tế tại điểm cân tăng thêm 50 nữa (∆AD = 50). Vậy đầu tư bằng? thực tế cần tăng ∆I = ∆AD = 50. BÀI TẬP 8: Một nền kinh tế đóng cửa giả sử có Yp – Yt 1250 – 1000 ∆U = x 50 = x 50 = 10 % các hàm số sau: Yp 1250 Hàm tiêu dùng: C = 45 + 0.75 Yd Hàm đầu tư: I = 60 + 0.15 Y Chi tiêu của chính phủ: G = 90 Hàm thuế ròng: T = 40 + 0.2Y Sản luợng tiềm năng: Yp = 740 5
  6. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Un = 5% a/Xác định mức sản lượng cân bằng (theo đồ thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào). Hãy nhận xét về tình hình ngân sách của chính phủ. Tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế? b/Giả sử chính phủ tăng các khoản đầu tư là 10. Tính mức sản lượng cân bằng mới. Số tiền thuế chính phủ thu thêm được? c/Từ kết quả câu (b), để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ sử dụng chính sách tài chính như thế nào trong các trường hợp: - Chỉ sử dụng công cụ G. - Chỉ sử dụng công cụ T. BÀI GIẢI a/Xác định mức sản lượng cân bằng (theo đồ T > G  Ngân sách thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào). Hãy thặng dư nhận xét về tình hình ngân sách của chính G = 90 phủ. Tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế? * Tỷ lệ thất nghiệp thực tế: Vì nền kinh tế đóng cửa nên: Ta có : Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị tổng cầu Yp – Yt 740 – 660 là: ∆U = x 50 = x 50 = 5.4% Yp 740 Y=C+I+G Vậy mức thất nghiệp thực tế là: Với C = 45 + 0.75 Yd Ut = ∆U + Un = 5.4% + 5% = 10.4% I = 60 + 0.15 Y b/Giả sử chính phủ tăng các khoản đầu tư G = 90 là 10. Tính mức sản lượng cân bằng mới.  Y = (45 + 0.75Yd) + (60 + 0.15Y) + (90) (1) Số tiền thuế chính phủ thu thêm được? Mà Yd = Y – T vì nền kinh tế đóng cửa, có chính Số nhân chi tiêu: phủ và thế vào (1) ta có : 1 1 1 k= = = 1- Cm (1-Tm) - Im 1- 0.75 (1-0.2) – 0.15 0.25 Y = (45 + 0.75(Y-T)) + (60 + 0.15Y) + (90) (2) k=4 Giải phương trình (2) ta được: Ycb = 660 Đầu tư tăng thêm 10 (∆I = 10) thì tổng cầu Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị rò rỉ - thêm tăng thêm 10 (∆AD = 10). Lúc đó sản lượng vào: I + G = S + T (3) cân bằng tăng thêm ∆Y = k . ∆AD = 4 x 10 = Mà S = - 45 + 0.25Yd thay vào (3) ta có: 40 (60+0.15Y)+(90) = (- 45+0.25Yd)+(40+0.2Y) (4) Vậy sản lượng cân bằng mới sẽ là: Nền kinh tế có chính phủ nên Yd = Y –T thay Y’cb = Ycb + ∆Y = 660 + 40 = 700 vào (4) ta có: Số tiền thuế chính phủ thu thêm được: (60+0.15Y)+(90) = (- 45+0.25(Y-T))+(40+0.2Y) ∆T Tm =  ∆T = Tm. ∆Y = 0.2 x 40 = 8 (5) ∆Y c/Từ kết quả câu (b), để đạt được sản Giải (5) ta được Ycb = 660 lượng tiềm năng chính phủ sử dụng chính * Tình hình ngân sách: sách tài chính như thế nào? T = 40 + 0.2 x 660 = 172 6
  7. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính Để đạt sản lượng tiềm năng (Yp = 740) thì sản Nghĩa là để đạt sản lượng tiềm năng thì lượng cân bằng cần tăng thêm 40 nữa (vì kết chính phủ cần tăng chi tiêu về hàng hóa và quả câu (b) ta có sản lượng cân bằng mới là dịch vụ thêm 10 700). Tức ∆Y’= 40. Vậy tổng cầu cần tăng: *Chỉ sử dụng thuế (T): ∆Y’ 40 = - ∆AD’ -10 ∆T = = = -13.33 ∆AD’ = = Cm 0.75 k 4 10 Nghĩa là để đạt sản lượng tiềm năng thì chính *Chỉ sử dụng công cụ G: phủ cần giảm thuế đi 13.33 ∆G = ∆AD’ = 10 BÀI TẬP 9: Một nền kinh tế đóng cửa giả sử có các hàm số sau: Hàm tiêu dùng: C = 4 + 0.8Yd Hàm đầu tư: I = 20 + 0.16 Y Chi tiêu của chính phủ: G = 60 Hàm thuế ròng: T = 5 + 0.2Y Sản luợng tiềm năng: Yp = 300 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Un = 4% a/Xác định mức sản lượng cân bằng (theo đồ thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào)? b/ Tính số nhân chi tiêu? c/ Tại mức sản lượng cân bằng thì ngân sách của chính phủ như thế nào? d/ Tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế tại mức sản lượng cân bằng? e/ Để đạt được mức sản lượng tiềm năng thì cần tăng hay giảm tiêu dùng? Lượng tăng giảm là bao nhiêu? f/ Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ thêm 25 thì chính sách này ảnh hưởng gì đến nền kinh tế (dựa theo sản lượng cân bằng câu a để kết luận)? g/Giả sử chính phủ tăng các khoản đầu tư là 7.5. Tính mức sản lượng cân bằng mới. Số tiền thuế chính phủ thu thêm được? (dựa theo sản lượng cân bằng câu a để kết luận) h/Từ kết quả câu (g), để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ sử dụng chính sách tài chính như thế nào trong các trường hợp: - Chỉ sử dụng công cụ G. - Chỉ sử dụng công cụ T. BÀI GIẢI a/Xác định mức sản lượng cân bằng (theo đồ thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào)? Vì nền kinh tế đóng cửa nên: Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị tổng cầu là: Y = C + I + G Với C = 4 + 0.8Yd I = 20 + 0.16 Y G= 60  Y = (4 + 0.8Yd) + (20 + 0.16 Y) + (60) (1) Mà Yd = Y – T vì nền kinh tế đóng cửa, có chính phủ nên thế vào (1) ta có: Y = (4 + 0.8 (Y-T)) + (20 + 0.16 Y) + (60) (2) Giải phương trình (2) ta được: Ycb = 400 Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị rò rỉ - thêm vào: I + G = S + T (3) Mà S = - 4 + 0.2Yd thay vào (3) ta có: (20 + 0.16Y) + (60) = (- 4 + 0.2Yd) + (5 + 0.2Y) (4) 7
  8. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính Nền kinh tế có chính phủ nên Yd = Y –T thay vào (4) ta có: (20 + 0.16Y) + (60) = (- 4 + 0.2(Y-T)) + (5 + 0.2Y) (5) Giải (5) ta được Ycb = 400 b/ Tính số nhân chi tiêu? Số nhân chi tiêu: 1 1 1 k= = = =5 1- Cm (1-Tm) - Im 1- 0.8 (1-0.2) – 0.16 0.2 c/Tại mức sản lượng cân bằng thì ngân sách của chính phủ thế nào? T = 5 + 0.2 x 400 = 85 T > G  Ngân sách thặng dư. G = 60 d/ Tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế tại mức sản lượng cân bằng Ta có : Yp – Yt 400 – 300 ∆U = x 50 = x 50 = 12.5% Yp 400 Vậy mức thất nghiệp thực tế là: Ut = ∆U + Un = 12.5 % + 4% = 16.5 % e/ Để đạt được mức sản lượng này thì cần tăng hay giảm tiêu dùng? Lượng tăng giảm là bao nhiêu? Để đạt sản lượng tiềm năng (Yp = 300) thì sản lượng cân bằng cần giảm đi 100 (vì sản lượng cân bằng hiện tại là 400), tức ∆Y= -100 Vậy tổng cầu cần giảm: ∆Y -100 ∆AD = = = -20 k 5 Vậy tiêu dùng cần giảm ∆C = ∆AD = 20. f/ Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ thêm 25 thì chính sách này ảnh hưởng gì đến nền kinh tế (dựa theo sản lượng cân bằng câu (a) để kết luận)? Khi chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ thêm 25 (∆G = 25) thì dẫn đến tổng cầu của nền kinh tế cũng tăng ∆AD = 25. Lúc đó sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm: ∆Y = k . ∆AD = 5 x 25 = 125. Lúc này sản lượng cân bằng mới sẽ là: Y’cb = Ycb + ∆Y = 400 + 125 = 525 Nhận xét về nền kinh tế: Trước khi chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ thêm 25 thì nền kinh tế đã đang có lạm phát cao (vì Ycb = 400 > Yp = 300). Giờ đây chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ làm cho sản lượng thực tế càng vượt xa sản lượng tiềm năng dẫn đến nền kinh tế có khuynh hướng tăng lạm phát cao hơn nữa. Chính sách này không tốt cho nền kinh tế đang có lạm phát cao. 8
  9. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính g/Giả sử chính phủ tăng các khoản đầu tư là 7.5. Tính mức sản lượng cân bằng mới. Số tiền thuế chính phủ thu thêm được (dựa theo sản lượng cân bằng câu (a) để kết luận)? Khi chính phủ tăng các khoản đầu tư là 7.5 (∆I = 7.5) thì dẫn đến tổng cầu của nền kinh tế cũng tăng thêm 7.5 (∆AD = 7.5). Lúc đó sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm: ∆Y = k . ∆AD = 5 x 7.5 = 37.5 Lúc này sản lượng cân bằng mới sẽ là: Y’cb = Ycb + ∆Y = 400 + 37.5 = 437.5 Số tiền thuế chính phủ thu thêm là: ∆T Tm =  ∆T = Tm. ∆Y = 0.2 x 37.5 = 7.5 ∆Y h/Từ kết quả câu (g), để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ sử dụng chính sách tài chính như thế nào? Để đạt sản lượng tiềm năng (Yp = 300) thì sản lượng cân bằng cần giảm đi 137.5 (vì kết quả câu (g) ta có sản lượng cân bằng mới là 437.5), tức ∆Y’= - 137.5 Vậy tổng cầu cần giảm: ∆Y’ - 137.5 ∆AD’ = = = - 27.5 k 5 *Chỉ sử dụng công cụ G: ∆G = ∆AD’ = - 27.5 Nghĩa là để đạt sản lượng tiềm năng thì chính phủ cần giảm chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ đi 27.5 *Chỉ sử dụng thuế (T): - ∆AD’ - (-27.5) ∆T = = = 34.375 Cm 0.8 Nghĩa là để đạt sản lượng tiềm năng thì chính phủ cần tăng thuế thêm 34.375 BÀI TẬP 10: Các hàm số của 1 nền kinh tế, giả sử như sau: C = 150+0.8Yd I = 50 + 0.1Y T = 40+0.1Y X = 200 M = 40+0.12Y Yp = 2000 Un = 5% a/ Tính mức sản lượng cân bằng khi chính phủ thực hiện mục tiêu cân bằng ngân sách. Tính chi tiêu của chính phủ về hang hoá dịch vụ. b/ Tính tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng. c/ Có nhận xét gì về cán cân thương mại? Nếu chính phủ gia tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại thay đổi theo chiều hướng nào? d/ Với kết quả câu a để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ sử dụng chính sách thuế ntn? BÀI GIẢI a/ Tính mức sản lượng cân bằng khi chính phủ thực hiện mục tiêu cân bằng ngân sách. Tính chi tiêu của chính phủ về hang hoá dịch vụ. Vì nền kinh tế mở cửa và có chính phủ nên: Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị tổng cầu là: Y = C + I + G + X - M 9
  10. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính Với C = 150 + 0.8Yd I = 50 + 0.1Y T = 40 + 0.1Y (vì chính phủ thực hiện mục tiêu cân bằng ngân sách) G= X= 200 M = 40 + 0.12Y  Y = (150 + 0.8Yd) + (50 + 0.1Y) + (40 + 0.1Y) + (200) - (40 + 0.12Y) (1) Mà Yd = Y – T vì nền kinh tế mở cửa, có chính phủ nên thế vào (1) ta có : Y = (150 + 0.8(Y-T)) + (50 + 0.1Y) + (40 + 0.1Y) + (200) - (40 + 0.12Y) (2) Giải phương trình (2) ta được: Ycb = 1840 Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị rò rỉ - thêm vào: I + G + X = S + T + M (3) Mà S = -150 + 0.2Yd thay vào (3) ta có: (50 + 0.1Y) + (40 + 0.1Y) + (200) = (-150 + 0.2Yd) + (40 + 0.1Y) + (40 + 0.12Y) (4) Nền kinh tế mở cửa và có chính phủ nên Yd = Y –T thay vào (4) ta có: (50 + 0.1Y) + (40 + 0.1Y) + (200) = (-150 + 0.2(Y-T)) + (40 + 0.1Y) + (40 + 0.12Y) (5) Giải (5) ta được Ycb = 1840 b/ Tính tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng? Ta có : Yp – Yt 2000 – 1840 ∆U = x 50 = x 50 = 4 % Yp 2000 Vậy mức thất nghiệp thực tế là: Ut = ∆U + Un = 4 % + 5% = 9 % c/ Có nhận xét gì về cán cân thương mại? Nếu chính phủ gia tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại thay đổi theo chiều hướng nào? M = 40 + 0.12 x 1840 = 260.8 X < M Cán cân thương mại thâm hụt. X = 200 Nếu tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại có chiều hướng cải thiện tình trạng thâm hụt. d/ Với kết quả câu (a) để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ sử dụng chính sách thuế như thế nào? Số nhân chi tiêu: 1 1 1 k= = = 1- Cm (1-Tm) - Im +Mm 1- 0.8 (1-0.1) – 0.1+ 0.12 0.3 Để đạt sản lượng tiềm năng (Yp = 2000) thì sản lượng cân bằng cần tăng thêm 160 (vì kết quả câu (a) ta có sản lượng cân bằng là 1840), tức ∆Y = 160 Vậy tổng cầu cần tăng: ∆Y 160 ∆AD = = = 48 k 1/ 0.3 10
  11. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính Chính sách thuế chính phủ cần sử dụng: - ∆AD - 48 ∆T = = = - 60 Cm 0.8 Nghĩa là để đạt sản lượng tiềm năng thì chính phủ cần giảm thuế 60. BÀI TẬP 11 :Trong 1 nền kinh tế có các số liệu được cho như sau: Tiêu dùng tự định: C0 = 300 Tiêu dùng biên: Cm = 0.5 Đầu tư tự định: Thuế ròng biên: I0 = 400 Tm = 0.3 Thuế ròng tự định: T0 = 200 Đầu tư biên: Im = 0 Xuất khẩu: Nhập khẩu biên: X0 = 500 Mm = 0.1 Nhập khẩu tự định: M0 = 100 Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ: G = 500 a/Hãy xác định mức sản lượng cân bằng (theo đồ thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào), tính mức tiêu dùng, tiết kiệm và thuế ròng. b/Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình ngân sách của chính phủ như thế nào? c/Tại mức sản lượng cân bằng, cán cân thương mại như thế nào? d/Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hoá và dịch vụ là 30, mức sản lượng mới là bao nhiêu? Số tiền thuế chính phủ thu thêm được. BÀI GIẢI a/Hãy xác định mức sản lượng cân bằng (theo đồ thị tổng cầu và đồ thị rò rỉ-thêm vào), tính mức tiêu dùng, tiết kiệm và thuế ròng. * Phương trình tiêu dùng: C = Co + Cm .Yd = 300 + 0.5Yd * Phương trình tiết kiệm: S = So + Sm . Yd = -300 + 0.5Yd * Phương trình đầu tư: I = Io + Im . Y = 400 * Phương trình thuế ròng: T = To + Tm.Y = 200 + 0.3Y * Phương trình nhập khẩu: M= Mo + Mm.Y = 100 + 0.1Y Vì nền kinh tế mở cửa và có chính phủ nên: Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị tổng cầu là: Y = C + I + G + X - M  Y = (300 + 0.5Yd) + (400) + (500) + (500) - (100 + 0.1Y) (1) Mà Yd = Y – T vì nền kinh tế mở cửa, có chính phủ nên thế vào (1) ta có :  Y = (300 + 0.5(Y-T)) + (400) + (500) + (500) - (100 + 0.1Y) (2) Giải phương trình (2) ta được: Ycb = 2000 Mức sản lượng cân bằng theo đồ thị rò rỉ - thêm vào: I + G + X = S + T + M  (400) + (500) + (500) = (-300 + 0.5Yd) + (200 + 0.3Y) + (100 + 0.1Y) (3) Nền kinh tế mở cửa, có chính phủ nên Yd = Y –T thay vào (3) ta có:  (400) + (500) + (500) = (-300 + 0.5(Y-T)) + (200 + 0.3Y) + (100 + 0.1Y) (4) Giải (4) ta được Ycb = 2000 Thu nhập khả dụng tại mức sản lượng cân bằng là: Yd = Y – T = Y - 200 - 0.3 Y = 2000 – 200 – 0.3x2000 = 1200 Mức tiêu dùng tại sản lượng cân bằng là: C = 300 + 0.5Yd = 300 + 0.5 x 1200 = 900 11
  12. Giải bài tập chương 4 Chính sách tài chính Mức tiết kiệm tại sản lượng cân bằng là: S = Yd – S = 1200 – 900 = 300 Mức thuế ròng tại sản lượng cân bằng là: T = 200 + 0.3Y = 200 + 0.3 x 2000 = 800 b/Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình ngân sách của chính phủ như thế nào? T = 800 T > G  Ngân sách thặng dư. G = 500 c/Tại mức sản lượng cân bằng, cán cân thương mại như thế nào? M = 100 + 0.1 x 2000 = 300 X > M Cán cân thương mại thặng dư. X = 500 d/Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hoá và dịch vụ là 30, mức sản lượng mới là bao nhiêu? Số tiền thuế chính phủ thu thêm được? Số nhân chi tiêu: 1 1 1 4 k= = = = 1- Cm (1-Tm) - Im +Mm 1- 0.5(1-0.3) – 0 + 0.1 0.75 3 Khi chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ là 30 (∆G = 30) thì tổng cầu tăng thêm 30 (∆AD = 30) Lúc đó sản lượng cân bằng tăng thêm ∆Y = k . ∆AD = 4/3 x 30 = 40 Vậy sản lượng cân bằng mới sẽ là: Y’cb = Ycb + ∆Y = 2000 + 40 = 2040 Số tiền thuế chính phủ thu thêm được: ∆T Tm =  ∆T = Tm. ∆Y = 0.3 x 40 = 12 ∆Y 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2