intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức

  1. TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC Năm học 2023-2024 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HK1 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 I.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mở đầu Câu 1: Khoa học tự nhiên KHÔNG có vai trò nào đối với cuộc sống? A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Xây dựng, củng cố pháp luật. Câu 2: Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Tìm hiểu chu kì sinh sản của loài tôm. B. Nghiên cứu vacxin phòng bệnh. C. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm. D. Học sinh học bài mới. Câu 3: Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về động thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lí. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Khoa học Trái Đất. Câu 4: Nghiên cứu về chu kì quay của Sao Hỏa liên quan đến lĩnh vực nào của Khoa học tự nhiên? A. Vật lí. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Thiên văn học. Câu 5: Quan sát vật nào dưới đây không cần phải sử dụng kính hiển vi quang học? A. Tế bào hồng cầu. B. Vi khuẩn. C. Gân lá cây. D. Tế bào vảy hành. Câu 6: Muốn nhìn rõ dấu vân tay ta sử dụng A. Kính cận. B. Kính thiên văn. C. Kính lúp. D. Kính hiển vi. CÁC PHÉP ĐO Câu 7: Dụng cụ không dùng để đo chiều dài là A. Compa. B. Thước kẹp. C. Thước dây. D. Thước mét Câu 8: Để đo khối lượng của một vật, ta sử dụng A. Bình đong. B. Nhiệt kế. C. Cân. D. Đồng hồ. Câu 9: Bạn A đo chiều dài của cây bút bi, nhưng bạn đã làm sai bước nào? A. Chọn dụng cụ đo phù hợp. B. Đặt thước đo dọc theo chiều dài của bút. C. Đặt mắt nhìn đúng cách. D. Đặt một đầu thước đúng với vạch số 0 của thước. Câu 10: Loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian một tiết học và thời gian đi từ nhà đến trường là A. Đồng hồ bấm giây. B. Đồng hồ để bàn. C. Đồng hồ treo tường. D. Đồng hồ đeo tay. Câu 11: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC. B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 oC. D. rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 100oC. Câu 12: Để đo chiều rộng của lớp học, ta sử dụng dụng cụ đo nào? A. Thước kẻ có giới hạn đo là 30 cm. B. Thước gỗ có giới hạn đo là 1 m. C. Thước cuộn có giới hạn đo là 5 m. D. Thước kẹp. 1
  2. Câu 13: Nhiệt độ: A. sự nóng lạnh của vật. B. số đo độ nóng, lạnh của một vật. C. nhiệt độ cơ thể người. D. độ C, kí hiệu: 0C. Câu 14: Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng chế tạo nhiệt kế thường dùng là: A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: Có ba nhiệt kế sau: 1. nhiệt kế y tế (35 C đến 42 C); 2. nhiệt kế thủy ngân (-10 oC đến 110 oC); 3. o o nhiệt kế rượu (-30 oC đến 60 oC). Nhiệt kế nào đo nhiệt độ không khí phòng thí nghiệm: A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 hoặc 3 OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ Câu 16: Tính chất nào sau đây oxygen không có? A. Oxygen là chất khí không màu, không vị. B. Có mùi hôi. C. Tan ít trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 17: Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxygen ta thấy hiện tượng như thế nào? A. Tàn đóm tắt. B. Tàn đóm bùng cháy. C. Tàn đóm bốc khói. D. Không hiện tượng. Câu 18: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hoà tan. D. Nóng chảy. Câu 19: Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxygen, 1% các chất khác. B. 91% Nitơ, 8% Oxygen, 1% các chất khác. C. 50% Nitơ, 50% Oxygen. D. 21% Oxygen, 78% Nitơ, 1% các chất khác. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “… là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm” A. vật liệu. B. nguyên liệu. C. nhiên liệu. D. phế liệu. Câu 21: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Quặng tự nhiên ngày càng…” A. Dồi dào, không thể cạn kiệt. B. Dồi dào, tái tạo nhanh. C. Cạn kiệt, không thể tái tạo. D. Đa dạng phong phú. Câu 22: Đá vôi không có tính chất cơ bản nào sau đây? A. Cứng. B. Tạo thành vôi khi bị phân hủy C. Ăn mòn tạo thành thạch nhũ trong hang. D. Tan trong nước tạo dung dịch trong suốt Câu 23: Cát có tính chất cơ bản nào sau đây? A. Dạng hạt cứng. B. Dạng hạt mềm. C. Dễ bay hơi sẽ thu được muối ăn. D. Tan được trong nước. Câu 24: Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng? A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn. B. Tránh làm ô nhiễm môi trường. C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công. D. Chế biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế. Câu 25: Nhà máy sản xuất rượu vang dùng quả nho để lên men. Vậy nho là A. Vật liệu. B. Nhiên liệu. C. Nguyên liệu. D. Khoáng sản. Câu 26: Nhận xét nào sau đây là không đúng? 2
  3. A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn. B. Nước biển đa phần là nước mặn. C. Không thể thu muối từ nước biển. D. Quặng apatit dùng sản xuất phân lân,… Câu 27: Điền vào chỗ trống: “Nguyên liệu sản xuất không phải là nguồn nguyên liệu…. do đó chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả và an toàn.” A. Vô hạn. B. Hiếm. C. Đa dạng. D. Vô giá Câu 28: Khai thác nguyên liệu trái phép sẽ khônglàm cho: A. Cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản. B. Gây nguy hiểm mất an toàn. C. Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. D. Tái sinh nhiều nguồn khoáng sản mới. Câu 29: Loại nguyên liệu không thể tái sinh A. Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản. Câu 30: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa mì. Câu 31: Lương thực nào được người Việt Nam sử dụng làm thức ăn hàng ngày? A. Gạo. B. Khoai lang. C. Bắp. D. Lúa mì. CHẤT TINH KHIẾT, PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP TÁCH CÁC CHẤT Câu 32: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của A. 2 chất lỏng. B. Chất rắn và chất lỏng. C. Chất khí và chất lỏng. D. Chất tan và dung môi. Câu 33: Chất tinh khiết là A. chỉ có một loại chất. B. chứa một chất chính và nhiều chất phụ. C. từ hai hay nhiều chất trở lên. D. chỉ có hai loại chất duy nhất. Câu 34: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Gỗ. B. Nước khoáng. C. Sodium chloride. D. Nước biển. Câu 35: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. tính chất của chất. B. thể của chất. C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên. Câu 36: Trong các chất sau, chất nào là chất tinh khiết ? A. Nước tinh khiết. B. Nước đường. C. cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. D. Nước bỏ thêm đá lạnh vào. Câu 37: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối. C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 38: Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết. Câu 39: Khi bạn Hải làm nước rau má bằng máy xay sinh tố thu được một cốc nước tau má, nhưng khi để một lúc thì bị tách lớp như hình sau Bạn Hải hỏi mẹ và bố. Bố mẹ đưa ra các nhận định sau: (1) Nước rau má tách lớp do đây là một hỗn hợp huyền phù; (2) Nước rau má có phần chất rắn không tan trong nước bị lắng xuống đáy; (3) Nước rau má tách lớp do đây là một hỗn hợp nhũ tương. Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. Không có nhận định đúng TẾ BÀO, ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG Câu 40: Cấu tạo của tế bào nhân sơ KHÔNG gồm A. Vùng nhân. B. Màng tế bào. C. Chất tế bào. D. Màng nhân. Câu 41: Ở tế bào nhân thực, bộ phận có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Chất tế bào. B. Màng tế bào. C. Nhân. D. Màng nhân. 3
  4. Câu 42: ……. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. A. Chất tế bào. B. Lục lạp. C. Nhân. D. Màng tế bào. Câu 43: Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình gì ở tế bào? A. Quang hợp. B. Trao đổi chất. C. Hô hấp. D. Sinh sản. Câu 44: Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình gì ở tế bào? A. Quang hợp của tế bào. B. Sự trao đổi chất của tế bào. C. Sự lớn lên của tế bào. D. Sự sinh sản của tế bào. Câu 45: Câu 9 Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho: A. Sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết. B. Sự sinh sản của sinh vật, giúp duy trì nòi giống. C. Các hoạt động sống của sinh vật. D. Sự phát triển về kích thước, trí tuệ của sinh vật. Câu 46: “Tế bào vừa là cấu trúc, vừa là đơn vị ……. của mọi cơ thể sống.” Điền từ thích hợp vào chỗ trống: A. Nhỏ nhất. B. Cơ bản. C. Chức năng. D. Sinh sản. Câu 47: Bào quan thực hiện chức năng quang hợp là A. Chất tế bào. B. Lục lạp. C. Nhân tế bào. D. Màng tế bào. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ Câu 48: Khái niệm cơ thể đơn bào là: A. Cơ thể được cấu tạo bởi một tế bào. B. Cơ thể được cấu tạo bởi hai tế bào. C. Cơ thể được cấu tạo bởi nhiều tế bào. D. Cơ thể có một bào quan. Câu 49: Khái niệm cơ thể đa bào là: A. Cơ thể được cấu tạo bởi một tế bào. B. Cơ thể được cấu tạo bởi hai tế bào. C. Cơ thể được cấu tạo bởi nhiều tế bào. D. Cơ thể có nhiều bào quan. Câu 50: Cơ thể đa bào gồm: A. Vi khuẩn đường ruột, con cá, con tôm. B. Cây mía, cây táo, cây ổi. C. Vi khuẩn đường ruột, trùng sốt rét. D. Trùng giày, tảo lam, cây rong. Câu 51: Cơ thể đơn bào gồm: A. Vi khuẩn đường ruột, con người, con cá. B. Cây táo, con bò, con dê. C. Tảo lục, trùng roi, trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét, tảo lam, cây lúa. Câu 52: Tế bào nào sau đây không có ở tế bào động vật? A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào cơ. D. Tế bào lông hút. Câu 53: Tế bào nào sau đây không có ở tế bào thực vật? A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào thần kinh. C. Thế bào mạch dẫn. D. Tế bào lông hút. 4
  5. II. TỰ LUẬN Bài 1: Em hãy thiết kế thí nghiệm để nhận thấy được sự chuyển thể của chất. Rắn sang lỏng Lỏng sang khí Khí sang lỏng Bài 2: Với các dụng cụ thí nghiệm sau: Hãy trình bày các bước để tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp. Bột mì và nước Dầu ăn và nước Muối ăn và cát 5
  6. Bài 3. a. Em hãy nêu biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. b. Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí. c. Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm không khí. Bài 3: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: a. Em hãy điền tên tế bào ở hình B và hình C. b. Ở hình trên, tế bào nào là tế bào nhân thực? tế bào nào là tế bào nhân sơ? c. Để phân biệt tế bào nhân thực và nhân sơ, em dựa vào dặc điểm nào? Bài 4: Hoàn thành bảng và chú thích hình. Tên gọi Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào. 6
  7. Một nhóm các tế bào cùng loại. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng. Tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện chức năng. Được cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan Bài 5: Em hãy đề xuất phương án để tìm hiểu về: a. Tính tan của cao su. b. Khả năng bị ăn mòn của sắt, thép. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2