intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả bước điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng mất vững tại Bệnh viện C Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

75
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tiến cứu 29 bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lưng được phẫu thuật nắn chỉnh lối sau qua cuống tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả bước điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng mất vững tại Bệnh viện C Thái Nguyên

KẾT QUẢ BƯỚC ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG NGỰC THẮT LƯNG MẤT VỮNG TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN<br /> Đặng Ngọc Huy*<br /> Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện C Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu tiến cứu 29 bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lƣng đƣợc phẫu thuật nắn chỉnh lối<br /> sau qua cuống tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011.<br /> Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ là 2,22/1, chủ yếu ở lứa tuổi thƣờng gặp 30-49 (68,96%), vị trí tổn thƣơng<br /> chủ yếu là D 12 và L1 (79,31%), nguyên nhân thƣờng gặp do tai nạn lao động 79,3%. Gãy vỡ đốt<br /> sống nhiều mảnh chiếm tỷ lệ cao (75,86%), tổn thƣơng tủy không hoàn toàn (41,38%), tổn thƣơng<br /> tủy hoàn toàn (13,79%). Cải thiện nắn chỉnh góc gù (54,85%).<br /> Từ khóa:<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Chấn thƣơng cột sống – tủy sống (CTCS-TS)<br /> là một bệnh ngoại khoa nặng nề, có thể tàn<br /> phế suốt đời hoặc tử vong.<br /> Trong đó vùng bản lề ngực – thắt lƣng là<br /> vùng chuyển tiếp giữa đoạn cột sống ngực cố<br /> định và đoạn cột sống thắt lƣng mềm dẻo nên<br /> dễ tổn thƣơng.<br /> Theo thống kê tại các trung tâm cho thấy chấn<br /> thƣơng cột sống chiếm 6% chấn thƣơng<br /> chung. Đoạn CS ngực - thắt lƣng chiếm 70%<br /> và có tới 10% – 20% có biểu hiện tổn thƣơng<br /> thần kinh. Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn<br /> lao động và tai nạn giao thông.<br /> Tại Mỹ mỗi năm có khoảng 150 000 – 160<br /> 000 bệnh nhân bị CTCS-TS, trong đó CTCS<br /> vùng bản lề ngực – thắt lƣng 15 000, có tới<br /> 4700 – 5000 tổn thƣơng thần kinh nghiêm<br /> trọng.<br /> Ở Pháp mỗi năm có khoảng 2000 trƣờng hợp<br /> chấn thƣơng cột sống mới.<br /> Ở Việt Nam chƣa có thống kê cụ thể tình hình<br /> CTCS-TS trong cả nƣớc, nhƣng tỷ lệ bệnh<br /> này đang không ngừng tăng lên hàng năm.<br /> Điều đó là gánh nặng cho các bệnh viện tuyến<br /> Trung ƣơng và các trung tâm phẫu thuật thần<br /> kinh.<br /> Thái Nguyên là một trong những tỉnh có nhịp<br /> độ phát triển mạnh nên số bệnh nhân bị CTCS<br /> –TS gặp nhiều. Trƣớc kia loại bệnh lý này<br /> đều phải gửi về tuyến trung ƣơng điều trị, từ<br /> <br /> tháng 01 năm 2010 đến nay chúng tôi đã bắt<br /> đầu triển khai điều trị loại bệnh lý này bƣớc<br /> đầu cho kết quả đáng khích lệ.<br /> Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành<br /> nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau:<br /> 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cận<br /> lâm sàng của bệnh vỡ lún cột sống đoạn ngực<br /> – thắt lưng mất vững do chấn thương.<br /> 2. Đánh giá kết quả bước đầu điều trị phẫu<br /> thuật cố định cột số qua cuống sống tại Bệnh<br /> viện C Thái Nguyên.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Gồm 29 bệnh nhân vỡ lún cột sống mất vững<br /> đoạn ngực – thắt lƣng do chấn thƣơng đƣợc<br /> phẫu thuật tại Bệnh viện C Thái Nguyên.<br /> Thời gian từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5<br /> năm 2011.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Tiến cứu mô tả cắt ngang không đối chứng.<br /> Đánh giá các triệu chứng lâm sàng thông qua<br /> bảng đánh giá tổn thƣơng theo Frankel.<br /> Đánh giá mức độ mất vững cột sống theo<br /> phân loại của Denis.<br /> Chụp Xquang thƣờng quy và cắt lớp vi tính<br /> 100% trƣờng hợp.<br /> Chụp cộng hƣởng từ các trƣờng hợp có biểu<br /> hiện tổn thƣơng thần kinh.<br /> Điều trị phẫu thuật: Bắt vít qua cuống với<br /> đƣờng vào lối sau, nắn chỉnh gù thân đốt, giải<br /> <br /> *<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 125<br /> <br /> Đặng Ngọc Huy<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> phóng chèn ép tủy - rễ thần kinh và màng<br /> cứng nếu có.<br /> Đánh giá kết quả phục hồi thần kinh sau 3<br /> tháng theo phân loại Frankel.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đặc điểm chung<br /> Tổng số 29 bệnh nhân (BN) đƣợc nghiên cứu<br /> có 20 nam (68,96%) và 9 nữ (31,04%) và<br /> đƣợc phân bố độ tuổi nhƣ sau:<br /> <br /> BN<br /> Tuổi<br /> 24 giờ<br /> <br /> Bảng 5. Tổn thương thần kinh theo phân loại<br /> Frankel<br /> Tổn thương<br /> Frankel A<br /> Frankel B<br /> Frankel C<br /> Frankel D<br /> Frankel E<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> <br /> Tỷ lệ%<br /> <br /> 1<br /> 9<br /> 14<br /> 5<br /> <br /> 3,45<br /> 31,04<br /> 48,27<br /> 17,24<br /> <br /> n<br /> 4<br /> 3<br /> 5<br /> 4<br /> 13<br /> 29<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 13,79<br /> 10.35<br /> 17,24<br /> 13,79<br /> 44,83<br /> 100<br /> <br /> Bảng 6. Vị trí tổn thương cột sống<br /> Vị trí<br /> <br /> Bảng 1. Phân bố theo tuổi<br /> <br /> 89(01)/1: 125 - 130<br /> <br /> D10<br /> D11<br /> D12<br /> L1<br /> L2<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 0<br /> 1<br /> 6<br /> 17<br /> 5<br /> 29<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 0<br /> 3,45<br /> 20,69<br /> 58,62<br /> 17,24<br /> 100<br /> <br /> Bảng 7. Phân loại tổn thương theo Denis<br /> Loại tổn thương<br /> Gãy lún<br /> Vỡ nhiều mảnh<br /> Gãy trật<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 5<br /> 22<br /> 2<br /> 29<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 17,24<br /> 75,86<br /> 6,9<br /> 100<br /> <br /> Bảng 8. Hình ảnh tổn thương trên cắt lớp<br /> Loại tổn thương<br /> Hẹp ống sống<br /> Gãy chân cung<br /> Gãy cung sau<br /> Trƣợt thân đốt<br /> <br /> n<br /> 28<br /> 3<br /> 14<br /> 1<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 96,55<br /> 10,35<br /> 48,27<br /> 3,45<br /> <br /> Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng<br /> Bảng 4. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu<br /> Triệu chứng<br /> Đau cột sống<br /> Tím, phù nề<br /> Rối loạn cơ tròn<br /> Liệt không hoàn toàn<br /> Liệt hoàn toàn<br /> <br /> n<br /> 29<br /> 22<br /> 10<br /> 12<br /> 4<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 100<br /> 75,86<br /> 34,48<br /> 41,38<br /> 13,79<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Hình ảnh: Vỡ xẹp đốt sống trên CT<br /> Bảng 9. Hình ảnh tổn thương trên MRI<br /> Loại tổn thương<br /> Dập tủy<br /> Máu tụ NMC<br /> Máu tụ DMC<br /> Đứt tủy<br /> <br /> n<br /> 7<br /> 9<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 43,75<br /> 56,25<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 126<br /> <br /> Đặng Ngọc Huy<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Điều trị<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Đặc điểm chung<br /> <br /> Bảng 10. Điều trị phẫu thuật<br /> Phẫu thuật<br /> Nắn chỉnh<br /> Cắt cung sau mở lỗ ghép<br /> Lấy máu tụ NMC<br /> <br /> n<br /> 11<br /> 16<br /> 9<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 37,93<br /> 55,17<br /> 31,04<br /> <br /> Hình ảnh: Cố định cột sống qua cuống<br /> <br /> Kết quả nắn chỉnh cột sống<br /> Bảng 11. Mức độ cải thiện góc gù thân đốt<br /> Vị trí<br /> <br /> n<br /> <br /> D10<br /> D11<br /> D12<br /> L1<br /> L2<br /> <br /> 0<br /> 1<br /> 6<br /> 17<br /> 5<br /> <br /> Trước mổ<br /> 0<br /> 22<br /> 21<br /> 16<br /> 19<br /> Trung bình<br /> <br /> Sau mổ<br /> 0<br /> 9<br /> 10<br /> 8<br /> 8<br /> <br /> Hiệu quả<br /> %<br /> 0<br /> 59,1<br /> 52,4<br /> 50<br /> 57,89<br /> 54,85<br /> <br /> Kết quả phục hồi thần kinh sau 3 tháng<br /> Bảng 12. Mức độ phục hồi theo phân loại Frankel<br /> Frankel<br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> E<br /> <br /> 89(01)/1: 125 - 130<br /> <br /> N<br /> %<br /> N<br /> %<br /> N<br /> %<br /> N<br /> %<br /> N<br /> %<br /> <br /> Trước mổ<br /> 4<br /> 13,79<br /> 3<br /> 10,35<br /> 5<br /> 17,24<br /> 4<br /> 13,79<br /> 13<br /> 44,83<br /> <br /> Sau mổ<br /> 2<br /> 6,9<br /> 1<br /> 3,45<br /> 2<br /> 6,9<br /> 1<br /> 3,45<br /> 23<br /> 79,3<br /> <br /> - Giới: Trong nhóm nghiên cứu gặp tỷ lệ nam/<br /> nữ = 2,22/1. Hoàng Minh Đỗ 3,94/1[1].<br /> - Tuổi: Tuổi thấp nhất 17, cao nhất 60. Tập<br /> trung chủ yếu ở độ tuổi 40-49 (48,27%). RoyCamille gặp tuổi trung bình 30 [9]. Đây là lứa<br /> tuổi lao động chính, vì vậy nếu không đƣợc<br /> điều trị sớm và kịp thời sẽ ảnh hƣởng lớn đến<br /> đời sống ngƣời bệnh.<br /> - Nguyên nhân: Nghiên cứu với số lƣợng<br /> chƣa nhiều, nhƣng chúng tôi gặp chủ yếu do<br /> tai nạn lao động (79,3%), tai nạn giao thông<br /> thấp 10,35% và thƣờng kèm theo các tổn<br /> thƣơng khác. Vì thế an toàn trong lao động là<br /> vấn đề cần đƣợc chú ý quan tâm và thực hiện<br /> tốt hơn nữa.<br /> - Thời gian đƣợc phẫu thuật: Mổ sớm trƣớc 6<br /> giờ có một trƣờng hợp (3,45%), sau 24 giờ<br /> (17,24%), chủ yếu từ 6-24 giờ (79,31%). Nhƣ<br /> vậy khi bị CTCS-TS nên đƣợc sơ cứu và phẫu<br /> thuật càng sớm càng tốt. Có thể do chúng tôi ở<br /> tuyến đầu nên tỷ lệ mổ sớm là rất khả quan, từ<br /> đó giảm đƣợc thời gian phải chờ đợi của ngƣời<br /> bệnh cũng nhƣ giảm đƣợc chi phí cho họ.<br /> Dấu hiệu lâm sàng,cân lâm sàng<br /> Trong tổng số 29 bệnh nhân nghiên cứu<br /> chúng tôi thấy:<br /> - 100% bệnh nhân có dấu hiệu đau cột sống<br /> tại vùng bị chấn thƣơng, phù nề tại chố gặp<br /> (75,86%).<br /> - Liệt tủy hoàn toàn gặp 4 trƣờng hợp chiếm<br /> (13,79%). Đây là những trƣờng hợp bị tai nạn<br /> lao động do ngã cao, cột sống bị biến dạng và<br /> kèm theo dập tủy. Nhiều tác giả cho rằng,<br /> bệnh nhân bị liệt tủy hoàn toàn thì khả năng<br /> phục hồi rất kém, nhƣng vẫn nên phẫu thuật<br /> sớm để ngƣời bệnh có thể ngồi đƣợc sớm<br /> tránh các biến chứng nhƣ viêm tiết niệu, viêm<br /> phổi, loét vùng tỳ đè do nằm lâu [6].<br /> - Tổn thƣơng thần kinh theo phân loại Frankel<br /> chúng tôi gặp chủ yếu loại E (44,83%), loại A<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 127<br /> <br /> Đặng Ngọc Huy<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> chiếm (13,79%). Dấu hiệu này rất có giá trị<br /> giúp cho tiên lƣợng và điều trị.<br /> - Vị trí tổn thƣơng gặp lần lƣợt là L1<br /> (58,62%), D12 (20,69%), L2 (17,24%).<br /> Chúng tôi thấy rằng CTCS-TS do chấn<br /> thƣơng chủ yếu ở vùng bản lề của cột sống, vì<br /> đây là vùng chuyển tiếp giữa đoạn cột sống<br /> ngực rất hạn chế vận động do các gai sau cột<br /> sống dốc-thẳng với đoạn cột sống thắt lƣng<br /> rất linh hoạt.<br /> - Theo phân loại Denis chúng tôi gặp chủ<br /> yếu là:<br /> + Gấy vỡ nhiều mảnh (75,86%) loại này có<br /> nguy cơ tổn thƣơng thần kinh cao do các<br /> mảnh vỡ chèn ép. Nếu có chèn ép thần kinh<br /> phải mổ cấp cứu sớm để giải phóng chèn ép<br /> và cố định trong. Nếu chƣa có dấu hiệu tổn<br /> thƣơng thần kinh cũng nên mổ để tránh tổn<br /> thƣơng do di lệch thứ phát [4],[5],[9].<br /> + Loại gẫy lún chỉ gặp (17,24%) và đều chƣa<br /> có dấu hiệu tổn thƣơng thần kinh, nhƣng mức<br /> độ lún thành trƣớc thân đốt sống trên 50%.<br /> Những trƣờng hợp này mổ nắn chỉnh góc gù<br /> sinh lý của đốt sống và cố định trong.<br /> + Gẫy trật gặp 2 trƣờng hợp đều có liệt tủy<br /> hoàn toàn. Các trƣờng hợp này đƣợc chụp<br /> MRI thấy có dập tủy và máu tụ ngoài màng<br /> cứng, đã mổ cấp cứu sớm trong vòng 6 – 12 giờ<br /> giải phóng chèn ép tủy và rễ thần kinh. Mục<br /> đích cố định vững cột sống cho bệnh nhân tập<br /> ngồi sớm tránh biến chứng do nằm lâu.<br /> - Khi xác định tổn thƣơng trên phim XQ, trên<br /> phim cắt lớp và phim MRI thấy rằng: Phim<br /> chụp cắt lớp có giá trị trong chẩn đoán tổn<br /> thƣơng xƣơng, còn phim MRI có giá trị trong<br /> chẩn đoán tổn thƣơng tủy, rễ thần kinh và<br /> phần mềm, nhiều tác giả cũng đồng thuận với<br /> ý kiến này [7],[8],[9]. Các tổn đƣợc phát hiện<br /> trên phim chụp cắt lớp phù hợp với hình ảnh<br /> phát hiện đƣợc trong mổ . Nhƣ vậy chụp cắt<br /> lớp là phƣơng tiện chẩn đoán cận lâm sàng rất<br /> có giá trị giúp chẩn đoán chính sác vị trí tổn<br /> thƣơng và lƣ̣a chọn phƣơ ng pháp điều trị phù<br /> hợp. Chúng tôi chỉ áp dụng chụp MRI cho 16<br /> trƣờng hợp có biểu hiện tổn thƣơng tủy từ<br /> mức độ liệt không hoàn toàn cho tới liệt hoàn<br /> toàn thấy rằng có (43,75%) là dập tủy còn<br /> <br /> 89(01)/1: 125 - 130<br /> <br /> (56,25%) là máu tụ ngoài màng cứng. Các<br /> dấu hiệu này cũng đồng nhất với hình ảnh<br /> phát hiện đƣợc trong khi phẫu thuật.<br /> Các phương pháp điều trị phẫu thuật<br /> - Chúng tôi sử dụng chủ yếu dụng cụ<br /> Metronique bắt vít qua cuống. Căn cứ vào<br /> từng vị trí đốt sống tổn thƣơng mà lựa chọn<br /> độ dài của vít khác nhau.<br /> - Trong nghiên cứu có 16 trƣờng hợp cắt cung<br /> sau mở rộng lỗ ghép và nắn chỉnh cố định<br /> trong do có biểu hiện tổn thƣơng thần kinh,<br /> 13 trƣờng hợp chỉ phẫu thuật nắn chỉnh cố<br /> định trong. Do số liệu còn ít nên chúng tôi<br /> chƣa thể đánh giá hiệu quả của việc không cắt<br /> cung mà chỉ phẫu thuật nắn chỉnh và cố định<br /> trong, nhƣng bƣớc đầu cho kết quả tốt.<br /> Hiệu quả nắn chỉnh góc gù<br /> Trong 29 bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi<br /> thấy hiệu quả nắn chỉnh góc gù đạt tỷ lệ<br /> (54,85%). Theo Nguyễn Văn Thạch tỷ lệ này<br /> là (63,10%) [3], Nguyễn Đắc Nghĩa (65%)<br /> [2]. Tỷ lệ này của chúng tôi còn thấp, Có thể<br /> do số liệu còn ít, kỹ thuật nắn chỉnh của<br /> chúng tôi còn chƣa đạt.<br /> Đánh giá kết quả sau mổ 3 tháng<br /> - Kết quả phục hồi các triệu chứng cải thiện<br /> rõ nhƣ đau cột sống lƣng từ 100% giảm<br /> xuống còn 14,29%.<br /> - Phục hồi thần kinh sau mổ đều tăng: Frankel<br /> A giảm từ 13,79% xuống 6,9%, Frankel D<br /> giảm còn 3,45%, Frankel E tăng 79,3%.<br /> - Các dấu hiệu nhƣ liệt hoàn toàn giảm từ<br /> 13,79% xuống 6,9%, liệt không hoàn toàn<br /> giảm từ 41,38% xuống 13,8 %.<br /> - Loét vùng tỳ đè gặp 1 trƣờng hợp, đây là<br /> bệnh nhân bị liệt tủy hoàn toàn, thể trạng gầy<br /> yếu.<br /> - Không gặp trƣờng hợp nào bị nhiễm trùng<br /> vết mổ hoặc dò dịch não tủy.<br /> - Nhiễm trùng tiết niệu cũng là vấn đề đƣợc<br /> quan tâm nhƣng trong nghiên cứu chỉ có 2<br /> trƣờng hợp bị liệt tủy hoàn toàn vì vậy không<br /> đánh giá dấu hiệu này.<br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 128<br /> <br /> Đặng Ngọc Huy<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Bƣớc đầu nghiên cứu 29 bệnh nhân CTCS-TS<br /> vùng ngực – thắt lƣng đƣợc điều trị và tái<br /> khám lại sau 3 tháng chúng tôi nhận thấy:<br /> - Xác định tổn thƣơng bắt buộc phải chụp<br /> cắt lớp vi tính từ đó quyết định phƣơng<br /> pháp điều trị.<br /> - Chụp MRI khi có dấu hiệu tổn thƣơng thần<br /> kinh.<br /> - Các trƣờng hợp không liệt nhƣng có tổn<br /> thƣơng cột sống mất vững nên mổ, tránh di<br /> chứng thứ phát.<br /> - Mổ càng sớm càng tốt, không nhất thiết phải<br /> để qua giai đoạn sốc tủy. Kỹ thuật nắn chỉnh<br /> cột sống bằng dụng cụ cố định trong bắt vít<br /> qua cuống đạt hiệu quả và tỷ lệ hồi phục thần<br /> kinh cao.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Hoàng Minh Đỗ (2010) “Điều trị phẫu thuật gẫy<br /> cột sống mất vững lƣng - thắt lƣng tại Bệnh viện<br /> Thanh Nhàn”. Hội chấn thƣơng chỉnh hình Việt<br /> Nam. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tr: 160-165.<br /> [2]. Nguyễn Đắc Nghĩa (1999) “Kết hợp cầu nối<br /> ngang và vít cuống sống với khung Hartschill<br /> trong cố định gẫy cột sống ngực – thắt lƣng không<br /> vững kèm liệt”. Đại hội Hội ngoại khoa Việt Nam<br /> lần thứ X, tập 2, tr: 54 – 55.<br /> <br /> 89(01)/1: 125 - 130<br /> <br /> [3]. Nguyễn Văn Thạch (2004) “Nhận xét kết quả<br /> bƣớc đầu phẫu thuật cố định cột sống ngực – thắt<br /> lƣng qua đƣờng sau tại Bệnh viện Việt Đức”. Đại hội<br /> Hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ XI, tr: 172 - 173.<br /> [4]. Denis (1983) “The three column spine and it’s<br /> significance in the classification of acute<br /> thoracolumbar spinal injuries”, spine 8, pp 817 - 831<br /> [5]. Frankel H.L; Hancook D.O; Hyslop G;<br /> Melzak J; et al (1969), “The value of postunal<br /> reduction in the initial management of closed<br /> injuries of the spine with praraplegia and<br /> tetnaplegia”, Praraplegia, 1(7), pp: 179- 192.<br /> [6]. Glenn Mc Culloch and Peter Reilly (2001)<br /> “Proceedings<br /> 12th.<br /> Word<br /> Congress<br /> of<br /> neurosurgery” Sydney Australia September 16-20,<br /> spinal, pp: 212 – 216; 298 – 302.<br /> [7]. Gupta S, et al (1999), “Spinal cond injuries:<br /> Prognostic indicator, Injuriy, Vol 20 (2).<br /> [8]. Mark S. Greenberg, MD (1997), “Handbook<br /> of neurosurgery” Volume one, Forth edition, pp:<br /> 169 – 217.<br /> [9]. Roy – Camille et coll (1989), “Traitement<br /> desfactures du rachis dorso – lombaire<br /> parlame’thode de Bohler”, Revue de chirurgie<br /> Orthopedique, 75, pp: 479 – 489.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 129<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2