intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 - L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt tại khoa phẫu thuật cột sống - Bệnh viện Việt Đức

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

112
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 – L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt. Nghiên cứu mô tả lâm sàng hồi cứu tiến hành trên 68 bệnh nhân được chẩn đoán xác định trượt đốt sống L4 - L5 được điều trị phẫu thuật tại Khoa Phẫu thuật cột sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 - L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt tại khoa phẫu thuật cột sống - Bệnh viện Việt Đức

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG L4 - L5 BẰNG<br /> PHẪU THUẬT LẤY ĐĨA ĐỆM, CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG,<br /> GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT TẠI KHOA PHẪU THUẬT<br /> CỘT SỐNG - BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC<br /> Võ Văn Thanh1,2, Hoàng Gia Du3, Nguyễn Lê Bảo Tiến2, Đinh Ngọc Sơn1,2<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội;2 Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức; 3Bệnh viện Bạch Mai<br /> <br /> Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 – L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định<br /> cột sống, ghép xương liên thân đốt. Nghiên cứu mô tả lâm sàng hồi cứu tiến hành trên 68 bệnh nhân được<br /> chẩn đoán xác định trượt đốt sống L4 - L5 được điều trị phẫu thuật tại Khoa Phẫu thuật cột sống. Tuổi trung<br /> bình của bệnh nhân là 49,5 ± 10 tuổi và tỷ lệ nữ : nam ≈ 3 : 1. Thời gian phát hiện bệnh là 38 ± 18 tháng. Kết<br /> quả đánh giá sau phẫu thuật cho thấy phương pháp an toàn và hiệu quả tốt. Thời gian phẫu thuật ngắn<br /> (123,9 ± 13,2 phút), tai biến trong mổ 5,9%, biến chứng gần sau mổ 25%, biến chứng xa sau mổ 5,8%. Kết<br /> quả điều trị đạt tốt và khá là 86,8%, không có kết quả kém theo tiêu chuẩn MacNab. Điều trị trượt đốt sống<br /> thắt lưng L4 – L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt là phương pháp có<br /> tính an toàn và hiệu quả cao.<br /> <br /> Từ khóa: trượt đốt sống, ghép xương liên thân đốt, cố định cột sống<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trượt đốt sống là hiện tượng dịch chuyển<br /> của đốt sống phía trên so với phía dưới. Trượt<br /> <br /> thấy trượt đốt sống thắt lưng hay gặp ở các<br /> đốt sống L4 – L5 hơn các tầng còn lại [4; 5].<br /> <br /> đốt sống thắt lưng do nhiều nguyên nhân<br /> <br /> Phẫu thuật điều trị trượt đốt sống thắt lưng<br /> <br /> nhưng hay gặp trượt đốt sống thắt lưng do<br /> <br /> được chỉ định điều trị phẫu thuật khi điều trị<br /> <br /> nguyên nhân thoái hóa và khuyết hở eo đốt<br /> <br /> nội khoa và phục hồi chức năng không đáp<br /> <br /> sống đôi khi gặp do chấn thương hoặc do thầy<br /> <br /> ứng nhằm mục đích giải ép thần kinh và cố<br /> <br /> thuốc gây ra [1; 2; 3]. Hầu hết các bệnh nhân<br /> <br /> định làm vững chắc cột sống. Có nhiều<br /> <br /> trượt đốt sống thắt lưng diễn biến âm thầm<br /> <br /> phương pháp phẫu thuật đã được áp dụng<br /> <br /> không có triệu chứng. Khi đến viện khám<br /> <br /> trong điều trị và được nhiều tác giả nghiên<br /> <br /> thường đã có triệu chứng chèn ép thần kinh,<br /> <br /> cứu chuyên sâu. Một số tác giả nước ngoài đã<br /> <br /> đau cột sống thắt lưng do mất vững, thậm chí<br /> <br /> đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị trượt đơn<br /> <br /> có thể liệt, biến đổi tư thế vùng cột sống thắt<br /> <br /> tầng cột sống L4 – L5 [6; 7; 8]. Hiện ở Việt Nam<br /> <br /> lưng và ảnh hưởng dáng đi.<br /> <br /> chỉ ít nghiên cứu đánh giá điều trị trượt đơn<br /> tầng cột sống L4 – L5. Do đó chúng tôi tiến<br /> <br /> Các kết quả nghiên cứu tại Việt Nam cho<br /> <br /> hành nghiên cứu này nhằm: đánh giá kết quả<br /> điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 – L5 bằng<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Võ Văn Thanh – Bộ môn Ngoại, Trường<br /> Đại học Y Hà Nội<br /> Email: thanhhmu@gmail.com<br /> Ngày nhận: 12/11/2016<br /> Ngày được chấp thuận: 26/2/2017<br /> <br /> 102<br /> <br /> phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống,<br /> ghép xương liên thân đốt tại Khoa Phẫu thuật<br /> cột sống – Bệnh viện Việt Đức từ tháng 01<br /> năm 2012 đến tháng 01 năm 2014.<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> - Khám lại và ghi nhận thông tin về lâm<br /> sàng, chẩn đoán hình ảnh theo mẫu bệnh án<br /> <br /> 1. Đối tượng<br /> <br /> thống nhất. Xử lý số liệu đã ghi nhận được,<br /> <br /> 68 bệnh nhân được chẩn đoán xác định<br /> trượt đốt sống L4 – L5 và được điều trị phẫu<br /> thuật lấy đĩa đệm, ghép xương liên thân đốt L4<br /> <br /> đánh giá kết quả điều trị và viết báo cáo.<br /> 3. Xử lý số liệu: Số liệu được làm sạch và<br /> xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.<br /> <br /> – L5, cố định cột sống bằng phương pháp vít<br /> 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> <br /> qua cuống tại Khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức từ tháng 01/2012 - tháng<br /> 01/2014.<br /> <br /> Nghiên cứu có sự đồng thuận của đối<br /> tượng tham gia và các thông tin của bệnh<br /> nhân trong hồ sơ hoàn toàn bảo mật, chỉ sử<br /> <br /> 2. Phương pháp<br /> Sử dụng thiết kế nghiên cứu hồi cứu mô tả<br /> lâm sàng không đối chứng:<br /> <br /> dụng cho nghiên cứu.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> - Lấy danh sách bệnh nhân từ dữ liệu hồ<br /> sơ khoa Phẫu thuật cột sống và trên máy tính.<br /> Nghiên cứu hồ sơ bệnh án (ghi nhận thông tin<br /> <br /> 1. Đặc điểm về tuổi giới<br /> Tuổi trung bình của bệnh nhân trong<br /> <br /> lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh) trước, trong<br /> và sau điều trị.<br /> <br /> nghiên cứu là 49,5 ± 10,1 tuổi, với tuổi thấp<br /> <br /> - Liên lạc bệnh nhân đến khám lại (bằng<br /> cách gọi điện thoại hoặc gửi thư mời). Với<br /> <br /> tuổi gặp nhiều nhất trong nghiên cứu là từ 50<br /> <br /> bệnh nhân đã khám lại còn lưu phim chụp<br /> kiểm tra sau phẫu thuật có thể gửi mẫu bệnh<br /> án nghiên cứu và các thang điểm đánh giá tới<br /> bệnh nhân để thu thập dữ liệu. Loại khỏi danh<br /> sách nghiên cứu những bệnh nhân trong danh<br /> <br /> nhất là 28 tuổi và cao nhất là 73 tuổi. Nhóm<br /> – 59 tuổi gồm 24 bệnh nhân chiếm tỷ lệ<br /> 35,3%. Tính cả 2 nhóm trước khi gặp nhiều<br /> nhất là từ 40 – 59 tuổi với tổng số 44 bệnh<br /> nhân chiếm 64,7%. Bệnh chủ yếu gặp ở phụ<br /> nữ với tỷ lệ nữ : nam ≈ 3 : 1.<br /> <br /> sách nghiên cứu mà không liên lạc được.<br /> <br /> 2. Thời gian phát hiện bệnh<br /> <br /> Biểu đồ 1. Thời gian phát hiện bệnh<br /> Hầu hết bệnh nhân đến viện khi có biểu hiện bệnh hơn 1 năm (47,0%), thời gian trung bình 38<br /> ± 18 tháng, ngắn nhất là 2 tháng, lâu nhất là 62 tháng.<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br /> 103<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> 3. Kết quả gần sau phẫu thuật<br /> 3.1. Thời gian phẫu thuật<br /> Không có bệnh nhân nào phải truyền máu trong mổ. Thời gian mổ trung bình 123,9 ± 13,2<br /> phút, nhanh nhất là 100 phút và lâu nhất là 180 phút.<br /> 3.2. Tai biến, biến chứng trong mổ và gần sau mổ<br /> Bảng 1. Tai biến, biến chứng trong mổ và gần sau mổ<br /> Tần số (n)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Rách màng cứng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> Tổn thương rễ<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> Vỡ cuống sống<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> Tổn thương mạch máu lớn<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổn thương rễ thần kinh<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> Truyền máu sau mổ<br /> <br /> 11<br /> <br /> 16,2<br /> <br /> Bí tiểu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> Nhiễm trùng, rò vết mổ<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> Cong vít, gãy vít, bong nẹp<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tai biến, biến chứng<br /> <br /> Các tai biến và biến chứng<br /> <br /> Thời gian nằm viện (ngày)<br /> <br /> 6,5 ± 2,6 (4 - 13)<br /> <br /> Ghi nhận trong nghiên cứu có 2 trường hợp rách màng cứng, 1 trường hợp tổn thương rễ L5<br /> trong mổ, vỡ cuống 1 trường hợp.<br /> Các tai biến và biến chứng gồm: 1 bệnh nhân (1,5%) có thương tổn thần kinh thứ phát sau<br /> mổ, 11 bệnh nhân phải truyền máu sau mổ (16,2%), 2 bệnh nhân có biểu hiện bí tiểu sau mổ<br /> phải đặt sonde tiểu hỗ trợ (2,9%), 3 bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ (4,4%), không có bệnh nhân<br /> nào bong nẹp, gãy vít. Thời gian nằm viện điều trị trung bình sau phẫu thuật là 6,5 ± 2,6 ngày.<br /> 4. Kết quả xa sau phẫu thuật<br /> 4.1. Cải thiện triệu chứng lâm sàng<br /> Bảng 2. So sánh triệu chứng cơ năng trước và sau mổ<br /> Đánh giá triệu chứng<br /> <br /> VAS trước mổ<br /> <br /> VAS sau mổ<br /> <br /> Đau cột sống thắt lưng<br /> <br /> 5,6 ± 1,6<br /> <br /> 1,7 ± 0,8<br /> <br /> Đau kiểu rễ<br /> <br /> 5,3 ± 2,3<br /> <br /> 0,9 ± 0,7<br /> <br /> 104<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Trước đau cột sống thắt lưng với VAS là 5,6 ± 1,6 điểm, đau kiểu rễ với VAS là 5,3 ± 2,3<br /> điểm. Khi đánh giá kết quả xa đau cột sống thắt lưng điểm VAS chỉ còn 1,7 ± 0,8, đau kiểu rễ<br /> điểm VAS còn 0,9 ± 0,7.<br /> 4.2. Tai biến, biến chứng xa sau mổ<br /> Bảng 3. Tai biến, biến chứng xa sau mổ<br /> Các tai biến và biến chứng xa<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tổn thương rễ thần kinh<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Nhiễm trùng vết phẫu thuật<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Gãy vít, bong nẹp<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Di lệch miếng ghép<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> Trượt tiến triển<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> Rối loạn cơ tròn<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Không có bệnh nhân nào có thương tổn thần kinh thứ phát và nhiễm trùng vết phẫu thuật.<br /> Không có bệnh nhân gãy vít sau phẫu thuật. Có 2 bệnh nhân có di lệch miếng ghép nhân tạo và<br /> trượt tiến triển sau phẫu thuật.<br /> 4.3. Kết quả điều trị theo tiêu chuẩn MacNab<br /> Bảng 4. Đánh giá kết quả điều trị theo tiêu chuẩn của MacNab<br /> Kết quả theo MacNab<br /> Đánh giá<br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> 35<br /> <br /> 51,5<br /> <br /> Khá<br /> <br /> 24<br /> <br /> 35,3<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 9<br /> <br /> 13,2<br /> <br /> Kém<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 35/68 bệnh nhân (51,5%) có kết quả điều trị tốt, 24/68 bệnh nhân (35,3%) có kết quả điều trị<br /> khá, 9/68 bệnh nhân (13,2%) có kết quả điều trị trung bình.<br /> <br /> IV.BÀN LUẬN<br /> <br /> trung bình của bệnh nhân là 52,5 tuổi [9]. Kết<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu gồm 68 bệnh nhân,<br /> <br /> quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nữ cao gấp gần<br /> <br /> tuổi trung bình là 49,5 ± 10 tuổi (28 – 73 tuổi).<br /> <br /> 3 lần nam với tỷ lệ nữ và nam chiếm lần lượt<br /> <br /> Nhóm tuổi thường gặp nhất từ 40 - 59 tuổi với<br /> <br /> là 72,5% và 26,5%. Kết quả này phù hợp với<br /> <br /> tổng số 44 bệnh nhân chiếm 64,7%, số liệu<br /> <br /> các tác giả trong nước là gần 3 [5]. Tuy nhiên,<br /> <br /> này phù hợp với kết quả nghiên cứu độ tuổi<br /> <br /> theo kết quả nghiên cứu của tác giả nước<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br /> 105<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> ngoài công bố có tới 308/385 bệnh nhân là<br /> <br /> Các biến chứng ngay sau phẫu thuật như:<br /> <br /> nam giới, chiếm tỉ lệ 81% [10]. Điều này lí giải<br /> <br /> Tổn thương thần kinh thứ phát có 1 bệnh<br /> <br /> do điều kiện kinh tế nước ta còn nhiều khó<br /> <br /> nhân chiếm 1,5 %. Có 11 bệnh nhân (16,2%)<br /> <br /> khăn nên số lượng phụ nữ lao động nặng<br /> <br /> phải truyền máu sau phẫu thuật, bệnh nhân có<br /> <br /> nhọc tương đương nam giới. Hơn nữa, một<br /> <br /> tổn thương rễ trong đang hồi phục dần với<br /> <br /> số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, trượt đốt sống<br /> <br /> điều trị nội khoa. Theo nghiên cứu, mặc dù<br /> <br /> trên phụ nữ có xu hướng đau hơn và tiến triển<br /> <br /> trong mổ không có bệnh nhân nào phải truyền<br /> <br /> hơn so với nam giới [11].<br /> <br /> máu nhưng sau mổ có tới 11 bệnh nhân phải<br /> <br /> Hầu hết bệnh nhân đến viện khi có biểu<br /> <br /> truyền máu bổ sung. Điều này có thể do đa số<br /> <br /> hiện bệnh hơn 1 năm (47,0%), thời gian trung<br /> <br /> các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tuổi<br /> <br /> bình 38 ± 18 tháng (2 - 62 tháng). Kết quả<br /> <br /> cao, sau mổ chưa hồi phục lượng máu trong<br /> <br /> nghiên cứu của một số tác giả: Trong nước là<br /> <br /> cơ thể nên cần phải truyền máu bổ sung. Có 2<br /> <br /> 14,8 tháng và ngoài nước là 18,6 tháng [5; 12]<br /> <br /> bệnh nhân rối loạn cơ tròn phải đặt sonde tiểu<br /> <br /> cũng cho thấy bệnh nhân đến viện điều trị<br /> <br /> hỗ trợ, sau 2 ngày đã rút được sonde tự đi<br /> <br /> muộn từ khi phát hiện bệnh. Việc bệnh nhân<br /> <br /> tiểu tiện được, điều này có thể giải thích do<br /> <br /> đến viện để điều trị muộn ít nhiều ảnh hưởng<br /> <br /> biến chứng thuốc tiền mê. Có 3 bệnh nhân<br /> <br /> không tốt tới kết quả điều trị và khả năng phục<br /> <br /> nhiễm trùng nông vết mổ phải điều trị chăm<br /> <br /> hồi của bệnh nhân.<br /> <br /> sóc thay băng vết mổ, đặt máy hút áp lực âm.<br /> <br /> Thời gian phẫu thuật trung bình của nghiên<br /> cứu này là 123,9 ± 13,2 phút trong khi kết quả<br /> <br /> Thời gian nằm viện trung bình 6,5 ± 2,6 ngày<br /> (04 – 13 ngày).<br /> <br /> của nghiên cứu khác có thời gian phẫu thuật<br /> <br /> Theo nghiên cứu, trước đau cột sống thắt<br /> <br /> trung bình là 130 phút [13]. Giải thích điều này<br /> <br /> lưng với điểm VAS là 5,6 ± 1,6 điểm, đau kiểu<br /> <br /> do nhóm bệnh nhân của chúng tôi có độ trượt<br /> <br /> rễ với VAS là 5,3 ± 2,3 điểm. Khi đánh giá kết<br /> <br /> thấp, các phương tiện sử dụng trong môt hiện<br /> <br /> quả xa đau cột sống thắt lưng điểm VAS chỉ<br /> <br /> đại nên thời gian phẫu thuật được rút ngắn<br /> <br /> còn 1,7 ± 0,8 điểm, đau kiểu rễ điểm VAS còn<br /> <br /> hơn. 100% các bệnh nhân không phải truyền<br /> <br /> 0,9 ± 0,7 điểm. So sánh với trước mổ và ngay<br /> <br /> máu trong cuộc phẫu thuật.<br /> <br /> sau mổ đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br /> <br /> Có 4/68 trường hợp tai biến trong mổ<br /> chiếm tỉ lệ 5,9% gồm: 2 trường hợp rách<br /> màng cứng, 1 trường hợp tổn thương rễ và 1<br /> trường hợp vỡ cuống sống. Có 2 bệnh nhân<br /> đầu tiên đã được khâu phục hồi màng, vá<br /> <br /> kê. Mức độ cải thiện chưa nhiều do thời gian<br /> theo dõi trung bình nghiên cứu của tác giả<br /> mới được 6 tháng. Có thể khẳng định mức độ<br /> đau của bệnh nhân khi theo dõi xa sau mổ đã<br /> được cải thiện rõ rệt.<br /> <br /> màng cứng bằng cân cơ lưng dọc sau, bệnh<br /> <br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 2 bệnh<br /> <br /> nhân đã ổn định sau điều trị. Có 1 bệnh nhân<br /> <br /> nhân có di lệch miếng ghép nhân tạo và trượt<br /> <br /> tổn thương rễ trong mổ do trong quá trình bắt<br /> <br /> tiến triển sau phẫu thuật. 2 bệnh nhân này đã<br /> <br /> vít cuống sống bị vỡ, ảnh hưởng của vít làm<br /> <br /> được tư vấn chế độ vận động, sinh hoạt và<br /> <br /> rễ bị đụng dập phù nề. Trong các bệnh nhân<br /> <br /> đeo đai cứng hỗ trợ. Ở một nghiên cứu khác<br /> <br /> nghiên cứu, không có trường hợp nào tổn<br /> <br /> gặp 1 bệnh nhân bung nẹp sau 9 tháng phải<br /> <br /> thương mạch máu lớn trong mổ.<br /> <br /> phẫu thuật đặt lại và 5 bệnh nhân gãy nẹp<br /> <br /> 106<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0