intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan

Chia sẻ: ViAphrodite2711 ViAphrodite2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng của viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan, xác định tỷ lệ thành công của điều trị bảo tồn và can thiệp phẫu thuật trên bệnh nhân viêm phúc mạc nguyên phát, so sánh tỷ lệ tử vong giữa hai nhóm, xác định các nguyên nhân đưa đến nhầm lẫn trong chẩn đoán và xử trí viêm phúc mạc nguyên phát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NGUYÊN PHÁT<br /> TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN<br /> Nguyễn Tấn Cường*, Nguyễn Thị Minh Huệ**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng của viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan, xác định tỷ lệ<br /> thành công của điều trị bảo tồn và can thiệp phẫu thuật trên bệnh nhân viêm phúc mạc nguyên phát, so sánh tỷ<br /> lệ tử vong giữa hai nhóm, xác định các nguyên nhân đưa đến nhầm lẫn trong chẩn đoán và xử trí viêm phúc<br /> mạc nguyên phát.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả trên 224 bệnh nhân viêm phúc mạc nguyên phát<br /> hay nhiễm trùng dịch báng có hay không có phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian 01/01/2007-<br /> 01/01/2011.<br /> Kết quả: Trong số 224 bệnh nhân nghiên cứu, có 142 nam (63,4%), 82 nữ (36.6%), tỉ lệ nam/nữ= 1,7. Số<br /> bệnh nhân có tiền căn xơ gan chiếm tỷ lệ 64,7%, không có tiền căn xơ gan là 35,3%; viêm gan siêu vi là 42,9 %.<br /> Triệu chứng lâm sàng nổi bật bao gồm: báng bụng (66,5%), đau âm ỉ quanh rốn và trên rốn (58%), sốt<br /> (37,1%), và tiêu chảy (15,6%). Phần lớn bệnh nhân chọc dò dịch báng trước điều trị (92%), vi trùng chủ yếu là<br /> trực khuẩn Gram (-) và vi khuẩn đường ruột (79%), trong đó Escherichia coli (55,3%) , Klebsiella sp (15,8%),<br /> Citrobacter sp (7,9%). Điều trị viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan chủ yếu là điều trị nội khoa<br /> đơn thuần (89,3%), can thiệp ngoại khoa chỉ có 10,7%. Trong điều trị nội khoa, kháng sinh được sử dụng nhiều<br /> nhất thuộc nhóm cephalosporin thế hệ thứ III là 54,6%. Tỷ lệ tái phát chung ghi nhận được là 6,5%.<br /> Kết luận: Đặc điểm lâm sàng thường gặp của viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan là báng<br /> bụng, đau âm ỉ quanh rốn và trên rốn, sốt, và tiêu chảy; điều trị viêm phúc mạc nguyên phát do xơ gan chủ yếu<br /> là nội khoa, trong đó tỷ lệ điều trị thành công là 82,5%, và tử vong là 17,5%.<br /> Từ khóa: viêm phúc mạc nguyên phát, điều trị nội khoa, phẫu thuật.<br /> ABSTRACT<br /> RESULTS OF TREATMENT IN CIRRHOTIC PATIENTS WITH SPONTANEOUS PERITONITIS<br /> Nguyen Tan Cuong, Nguyen Thi Minh Hue<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 295 - 300<br /> <br /> Objective: To describe the clinical characteristics of spontaneous peritonitis in cirrhotic patients, determine<br /> the success rate of medical treatment and sugery in patients with spontaneous peritonitis, comparison mortality<br /> between the two groups, identify the causes leading to confusion in the diagnosis and management of<br /> spontaneous peritonitis.<br /> Subjects and Methods Study: Retrospective descriptive on 224 patients with spontaneous peritonitis,<br /> with or without surgery at Cho Ray Hospital during 01/01 / 2007- 01/01 / 2011.<br /> Results: Of the 224 patients studied, 142 men (63.4%), 82 women (36.6%), the ratio of male / female = 1.7.<br /> Some patients with a history of liver cirrhosis accounted for 64.7% rate, with no previous history of cirrhosis<br /> was 35.3%; hepatitis is 42.9%. Prominent clinical symptoms including ascites (66.5%), pain around the navel<br /> and smoldering on the umbilical (58%), fever (37.1%), and diarrhea (15.6%). Amniocentesis most patients<br /> <br /> * Đại Học Y Dược TP. HCM ** BS điều trị, BV Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: PGS. Nguyễn Tấn Cường ĐT: 0913903170 Email: tancuongng@yahoo.com<br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 295<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> before treatment ascites (92%), mainly in the bacteria bacillus Gram (-) and enteric bacteria (79%), including<br /> Escherichia coli (55.3%), Klebsiella sp (15.8%), Citriobacter sp (7.9%). Treatment of primary peritonitis in<br /> cirrhotic patients mainly medical therapy alone (89.3%), surgical intervention only (10.7%). In medical<br /> treatment, antibiotics are used most of the third-generation cephalosporin is 54.6%. Overall recurrence rate of<br /> 6.5% recorded.<br /> Conclusion: The clinical features common primary peritonitis in patients with cirrhosis are ascites, pain<br /> around the navel and smoldering on the navel, fever, and diarrhea; treatment primary peritonitis due to cirrhosis<br /> mainly internal medicine, in which the rate of successful treatment is 82.5%, and17.5% mortality.<br /> Keywords: primary peritonitis, medical treatment, surgical treatment.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ phúc mạc nguyên phát. Việc chẩn đoán sớm<br /> tình trạng nhiễm trùng, trang thiết bị y tế tốt<br /> Viêm phúc mạc nguyên phát là sự tiến hơn và kháng sinh hiệu quả hơn làm giảm đáng<br /> triển đến viêm phúc mạc mà không có nguồn kể tỷ lệ tử vong do viêm phúc mạc nguyên phát<br /> nhiễm trùng rõ ràng, xuất hiện đa số ở những giữa những năm 1990 so với những năm 1970.<br /> người có tăng áp lực tĩnh mạch cửa, thường là<br /> Hiện tại ở Việt Nam đã có một số công trình<br /> do xơ gan. Bệnh cũng có thể gặp ở bệnh nhân nghiên cứu về viêm phúc mạc nguyên phát,<br /> có bệnh thận.<br /> nhưng do tính chất phức tạp về khía cạnh lâm<br /> Từ những năm đầu thập niên 1800, tên tuổi sàng, cận lâm sàng cùng với diễn tiến bệnh đã<br /> của tác giả Laenec gắn liền với bệnh xơ gan gây ra nhiều khó khăn cho việc chẩn đoán và<br /> trong y văn Pháp từ năm 1893 và Conn là người điều trị viêm phúc nguyên phát; trong đó phải<br /> đầu tiên đặt ra thuật ngữ “viêm phúc mạc kể đến việc chẩn đoán viêm phúc mạc nguyên<br /> nguyên phát” trong các bài báo của ông vào phát nhầm lẫn với viêm phúc mạc thứ phát<br /> năm 1964. được chỉ định phẫu thuật sẽ đưa đến hậu quả<br /> Sinh bệnh học của viêm phúc mạc nguyên nặng nề.<br /> phát liên quan đến sự giảm sức đề kháng của cơ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> thể chủ trong bệnh gan giai đoạn cuối, sự phát<br /> triển quá mức của vi trùng, sự di chuyển của vi Thiết kế nghiên cứu<br /> trùng từ lòng ruột qua các hạch mạc treo ruột ra Nghiên cứu hồi cứu, mô tả.<br /> phúc mạc. Đối tượng nghiên cứu<br /> Viêm phúc mạc nguyên phát xuất hiện ở Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán viêm<br /> 30% bệnh nhân xơ gan báng bụng, có biểu hiện phúc mạc nguyên phát hay nhiễm trùng dịch<br /> lâm sàng khác nhau từ rất nặng đến nhẹ hoặc báng trên bệnh nhân xơ gan có hay không có<br /> không có triệu chứng, có tỷ lệ tử vong và tái phẫu thuật.<br /> phát cao. Chẩn đoán xác định khi số lượng bạch<br /> Thời gian nghiên cứu<br /> cầu đa nhân trung tính trong dịch báng vượt<br /> quá 250/mm3 có hoặc không liên quan tới việc vi 01/01/2007 - 01/01/2011.<br /> trùng mọc trong mẫu cấy dịch báng. Vi trùng Địa điểm: Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành Phố<br /> Gram (-) chiếm 70% các trường hợp, trong đó Hồ Chí Minh .<br /> Enterobacter và E. Coli là những vi trùng thường Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> gặp nhất.<br /> Có ba tiêu chuẩn<br /> Về điều trị, Cephalosporin thế hệ thứ III là<br /> - Chọc dò dịch ổ bụng ít nhất một lần và có<br /> kháng sinh được lựa chọn do có nhiều ưu điểm<br /> tối thiểu một kết quả tế bào học của dịch báng.<br /> và hiệu quả từ 70-90% các trường hợp viêm<br /> <br /> <br /> <br /> 296 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Có tiền căn xơ gan hoặc được chẩn đoán xơ Tỉ lệ viêm phúc mạc nguyên phát trên<br /> gan khi xuất viện. bệnh nhân xơ gan ở nam cao gần gấp đôi<br /> Được điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy trong ở nữ<br /> thời gian nói trên. Bảng 1. Các triệu chứng thường gặp.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ Triệu chứng Số BN (n=224) Tỷ lệ %<br /> Báng bụng 149 66,5<br /> - Những bệnh nhân được chẩn đoán viêm<br /> Đau âm ỉ trên rốn 130 58<br /> phúc mạc nguyên phát hay nhiễm trùng dịch Sốt 83 37,1<br /> báng nhưng không có tiền căn xơ gan, hoặc có Tiêu chảy 35 15,6<br /> tiền căn xơ gan nhưng bị thất lạc hồ sơ, hoặc Rối loạn tri giác 28 12,5<br /> không thể hiện rõ trong hồ sơ bệnh án Vàng da vàng mắt 16 7,1<br /> Xuất huyết tiêu hóa trên 18 8<br /> - Không có kết quả xét nghiệm tế bào học Đề kháng thành bụng 15 6,7<br /> của dịch báng hay kết quả xét nghiệm tế bào Tụt HA 10 4,5<br /> học của dịch không phù hợp với tiêu chuẩn Đau hố chậu phải 10 4,5<br /> chẩn đoán viêm phúc mạc nguyên phát. Đau vùng trên rốn đột ngột 7 3,1<br /> Các triệu chứng đi kèm 15 6,7<br /> Xử lý số liệu<br /> Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng giữa hai nhóm điều<br /> Số liệu được lưu trữ và xử lý bằng phần<br /> trị nội và điều trị ngoại<br /> mềm SPSS 20. Triệu chứng Điều trị nội (%) Điều trị ngoại (%)<br /> KẾT QUẢ Đau âm ỉ trên rốn 62,5 20,8<br /> Báng bụng 73,5 8,3<br /> 45<br /> 44,2 Sốt 35 54,2<br /> 40 33 Tiêu chảy 16,5 8,3<br /> 35<br /> 30 Rối loạn tri giác 14 0<br /> 25 19,2<br /> 20 Đau hố chậu (P) 0 41,7<br /> 15 Đau thượng vị đột<br /> 10 3,6 1 20,8<br /> 5 ngột dữ dội<br /> 0 Đề kháng thành<br /> 17-29 30-50 51-70 71-90 0,5 58,3<br /> bụng<br /> Tụt HA 3,5 12,5<br /> Các triệu chứng đi<br /> Biểu đồ 1. Tỉ lệ các nhóm tuổi. kèm<br /> 7 4,2<br /> <br /> Đa số bệnh nhân tập trung trong lứa tuổi từ - Chỉ định phẫu thuật trong viêm phúc mạc<br /> 30-90 tuổi nguyên phát thường là do không loại trừ được<br /> khả năng viêm phúc mạc thứ phát như đau<br /> bụng đột ngột, sốt, đề kháng thành bụng, tụt<br /> huyết áp, đau hố chậu phải v.v..<br /> Trong số 24 trường hợp viêm phúc mạc<br /> nguyên phát điều trị phẫu thuật có ¾ bệnh<br /> nhân (18 trường hợp) không được chọc dẫn lưu<br /> dịch ổ bụng, còn lại chọc dò 1 lần có 5 trường<br /> hợp, chọc dò 2 lần có 1 trường hợp.<br /> Biểu đồ 2.Tỉ lệ nam nữ trong viêm phúc mạc<br /> nguyên phát Ở nhóm điều trị nội khoa (điều trị theo kinh<br /> nghiệm và điều trị theo kháng sinh đồ) có 190<br /> trường hợp (95%) có chọc dò dịch ổ bụng trong<br /> đó số bệnh nhân chọc dò 1 lần chiếm tỉ lệ 59,7%.<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 297<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> Tính chung có 65,7 % (147/224 BN) ghi nhận Kháng sinh Số BN (n=24) Tỷ lệ (%)<br /> có tiền căn xơ gan, trong khi ở những bệnh Imipenem 4 16,7<br /> Neltimicin 8 33,3<br /> nhân phẫu thuật thì tiền căn xơ gan chỉ được<br /> ghi nhận ở 4 bệnh nhân (16,67%). Việc không Các kháng sinh sử dụng trong điều trị viêm<br /> khai thác được tiền sử xơ gan là một trong phúc mạc nguyên phát chủ yếu thuộc nhóm<br /> những nguyên nhân đưa đến chỉ định phẫu Cephalosporin III, nhóm quinolone hoặc nhóm<br /> thuật không cần thiết carbapenem. Tỉ lệ đề kháng cao ở nhóm<br /> cephalosporin thế hệ III (ceftriaxone: 44,74%),<br /> Bảng 3. Các loại vi trùng phân lập được.<br /> ampicillin (81,58%), trimethoprim<br /> Loại vi trùng Số BN (n=38) Tỷ lệ %<br /> Escherichia coli 21 55,3 sulfamethoxazole (60,53%), quinolone<br /> Klebsiella sp 6 15,8 (ciprofloxacin: 42,11%, levofloxacin: 39,47%).<br /> Citrobacter sp. Nhóm Imipenem, ertapenem, meropenem<br /> 3 7,9<br /> (C. freundii, C.diversus)<br /> Aeromonas sp<br /> không ghi nhận có sự đề kháng kháng sinh.<br /> 2 5,3<br /> (Aeromonas hydrophila) Bảng 6. Tỉ lệ điều trị thành công và tử vong<br /> E. coli + Klebsiella sp 2 5,3 Thành công Tử vong N=<br /> Streptococcus sp 2 5,3 n=182 (%) 42 (%)<br /> Alcaligenes sp 1 2,6 Phẫu thuật 17 (70,8) 7 (29,2)<br /> Morganella morganii 1 2,6 Điều trị theo kinh nghiệm 135 (83,3) 27 (16,7)<br /> Chúng tôi ghi nhận có 7 loại vi trùng phân Điều trị theo kháng sinh đồ 30 (78,9) 8 (21,1)<br /> lập được từ 38 trường hợp có làm xét nghiệm vi Tỉ lệ tử vong giữa 2 nhóm điều trị nội và<br /> sinh dịch màng bụng. Hầu hết là vi trùng Gram phẫu thuật không khác nhau (p>0,05). Điều trị<br /> âm (94,7%) mà 3 loại thường gặp là Escherichia theo kinh nghiệm có kết quả cũng tương đương<br /> coli (55.3%), Klebsiella spp (15,8%), Citrobacter spp điều trị theo kháng sinh đồ, chứng tỏ kinh<br /> (7,9%). Vi trùng Gram dương chỉ gặp 2 trường nghiệm của bác sĩ điều trị khá tốt, phù hợp với<br /> hợp thuộc Streptococcus sp. (5,3%). kháng sinh đồ.<br /> Các phương pháp điều trị viêm phúc mạc Bảng 7. Phân bố tỷ lệ tái phát của VPM NP<br /> nguyên phát Số lần tái phát Số BN (n=13) Tỷ lệ %<br /> 1 lần 11 84.6<br /> Điều trị nội 200 TH (89,3%) 2 lần 2 15,4<br /> - Điều trị theo kinh nghiệm 162 TH (72,3%) BÀN LUẬN<br /> - Điều trị theo kháng sinh đồ 38 TH (17%)<br /> -Tuổi trung bình trong lô nghiên cứu của<br /> Điều trị phẫu thuật 24 TH (10,7%) trong đó chúng tôi là 55,9 ± 14,7 tuổi , phù hợp với các tác<br /> có 50% bệnh nhân được phẫu thuật nội soi giả Tống Nguyễn Diễm Hồng(14), Trần Thị Như<br /> Bảng 4. Kháng sinh ở nhóm điều trị nội Hoa(15), Quách Trọng Đức, Trần Kiều<br /> Kháng sinh Số BN (n=200) Tỷ lệ % Miên(13).Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br /> Ceftriaxone 59 29,5 thì độ tuổi chiếm tỷ lệ cao trong VPMNP là trên<br /> Ceftazidime 40 20<br /> 50 tuổi (63,4%), tương đương kết quả của tác giả<br /> Ciprofloxacin 69 34,5<br /> Imipenem 36 18 Trần Thị Như Hoa (72%) , Tống Nguyễn Diễm<br /> Metronidazole 16 8 Hồng (58,7%).<br /> Bảng 5. Kháng sinh ở nhóm điều trị ngoại - Tỷ lệ nam/ nữ trong mẫu nghiên cứu của<br /> Kháng sinh Số BN (n=24) Tỷ lệ (%) chúng tôi là 1,7, tương đồng với các tác giả Tống<br /> Cefoperazole 5 20,8 Nguyễn Diễm Hồng (2,5), Trần Thị Như Hoa<br /> Ceftriaxone 4 16,7 (1,5), và thấp hơn tác giả Quách Trọng Đức và<br /> Ceftazidime 3 12,5<br /> Trần Kiều Miên (3:1).<br /> Cefuroxime 1 4,1<br /> <br /> <br /> 298 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> - Trong nghiên cứu của chúng tôi, triệu Bảng 8. So sánh tỷ lệ điều trị nội khoa thành công<br /> chứng lâm sàng ghi nhận được trên bệnh nhân trong NTDB<br /> rất đa dạng, trong đó nổi bật những triệu chứng Tác giả Tỷ lệ thành công<br /> (15)<br /> như báng bụng là 66,5% (149/224), đau âm ỉ Trần Thị Như Hoa (n=32) 72%<br /> quanh rốn và trên rốn là 58% (130/224), sốt là Chúng tôi (n=224) 82,5%<br /> <br /> 37,1% (83/224), và tiêu chảy là 15,6% (35/224) -Trong nghiên cứu của chúng tôi có 35<br /> trường hợp. Đau bụng là triệu chứng lâm sàng trường hợp điều trị nội khoa tử vong chiếm tỷ<br /> chiếm tỷ lệ 58%. Kết quả này tương đương với lệ là 17,5%.<br /> tác già Such, J & Runyon, BA., Trần Thị Như Bảng 9. So sánh tỷ lệ tử vong trong điều trị nội khoa<br /> Hoa, Trần Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Chi, Tống NTDB<br /> Nguyễn Diễm Hồng và phù hợp với y văn đau Tác giả Tỷ lệ tử vong (%) Thời điểm<br /> bụng chiếm 50% các trường hợp.Trong nghiên Telfer 85 1985<br /> cứu của chúng tôi, triệu chứng sốt chiếm tỷ lệ Evangelos 70 1990<br /> Boxieda 16 1980-1995<br /> 37,1% (83/224) trường hợp. Tỷ lệ này không phù<br /> David C Wolf 25 2001<br /> hợp với y văn cũng như các tác giả Trần Thị BV NDGĐ 33 2000-2001<br /> Như Hoa , Trần Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Chi , Trần Thị Như Hoa 28 2001<br /> Tống Nguyễn Diễm Hồng. Sự khác biệt này có Chúng tôi 17,5 2007-2010<br /> thể do mẫu nghiên cứu của chúng tôi không - Tỷ lệ điều trị thành công ở bệnh nhân có<br /> tương đồng với các tác giả khác và trong lô can thiệp phẫu thuật là 70,8%.tỉ lệ tử vong là<br /> nghiên cứu này, chúng tôi chọn những bệnh 29,2%.<br /> nhân có biểu hiện sốt khi nhiệt độ tại thời điểm - Nội khoa: không ghi nhận tai biến trong<br /> nhập viện lớn hơn hoặc bằng 38oC.Triệu chứng quá trình điều trị.<br /> tiêu chảy trong nghiên cứu này là 15,6%<br /> - Ngoại khoa: trong 24 bệnh nhân viêm<br /> (35/224), tương đương với nghiên cứu của Trần<br /> phúc mạc nguyên phát có can thiệp phẫu thuật,<br /> Thị Như Hoa(15), nhưng thấp hơn các tác giả<br /> ghi nhận được 2 trường hợp bung thành bụng<br /> Trần Ánh Tuyết(3), Nguyễn Thị Chi(12), Tống<br /> sau mổ (8,3%).<br /> Nguyễn Diễm Hồng(14).<br /> - Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ tử<br /> - Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho<br /> vong giữa hai nhóm điều trị nội khoa và nhóm<br /> thấy vi trùng chủ yếu trong viêm phúc mạc<br /> có can thiệp phẫu thuật lần lượt là 17,9% và<br /> nguyên phát là trực khuẩn Gram (-) và vi khuẩn<br /> 29,2%; khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br /> đường ruột chiếm tỷ lệ 94,7%, cao hơn kết quả<br /> (phép kiểm Fisher với p> 0,05), có thể là do số<br /> của tác giả Lê Quang Nghĩa (70%), Nguyễn Thị<br /> lượng bệnh nhân có can thiệp phẫu thuật trong<br /> Chi (82,14%). Trong số này, Escherichia coli nhiều<br /> điều trị VPMNP quá ít so với số bệnh nhân<br /> nhất là 55,3%, tương đương với kết quả nghiên<br /> được điều trị nội khoa đơn thuần (24 và 200).<br /> cứu của các tác giả Mustafa Gušçluš và cộng sự<br /> Tuy nhiên, trong điều trị ngoại khoa tỷ lệ tử<br /> 54,5%, W.Conrad Liles và E.Patchen Dellinger<br /> vong sau phẫu thuật là 29,2% cũng được xem là<br /> (50%) , Trần Thị Như Hoa (54%), Trần Ánh<br /> cao, do đó chúng tôi cho rằng can thiệp phẫu<br /> Tuyết (73,6%), Nguyễn Thị Chi (42,86%), Tống<br /> thuật trên bệnh nhân viêm phúc mạc nguyên<br /> Nguyễn Diễm Hồng (54,56%) và một số nghiên<br /> phát làm nặng thêm tiên lượng sống của bệnh<br /> cứu khác.<br /> nhân xơ gan có biến chứng nhiễm trùng dịch<br /> - Tỷ lệ điều trị thành công ở nhóm bệnh báng vì tác động của thuốc gây mê lên gan<br /> nhân điều trị nội khoa là 82,5% (165/200) trường khiến tình trạng xơ gan của bệnh nhân nặng nề<br /> hợp. hơn, tình trạng dinh dưỡng kém ở bệnh nhân<br /> xơ gan ảnh hưởng đến sự lành vết thương, sự<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 299<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> đề kháng kém ở bệnh nhân xơ gan khiến các 3. Alaniz C, Regal RE (2009), “Spontaneous Bacterial Peritonitis:<br /> A Review of Treatment Options”, P T,34(4),pp. 204-210.<br /> nhiễm trùng cơ hội khác phát triển như viêm 4. Amadon MN, Arroyo V (2003), “Ascites and spontaneous<br /> phổi, nhiễm trùng tiểu tăng lên trong giai đoạn bacterial peritonitis”, Schiff’s diseases of the liver, Edited by<br /> Schiff ER, Sorrell MF, Maddrey WC. Philadelphia: Lippincott<br /> hậu phẫu. Nguyên nhân đưa đến chỉ định phẫu<br /> Williams Wilkins, pp. 559-594.<br /> thuật thường là do không loại trừ được viêm 5. Bacon Bruce R. (2008), “Cirrhosis and its complications”,<br /> phúc mạc thứ phát, mà việc không khai thác Harrison’s Principles of Internal Medicine, 17th Edition, 13(2), pp.<br /> 1971-1981.<br /> được tiền sử xơ gan, do đó không chọc dò dịch 6. Berg RD.( 1999), “Mechanisms promoting bacterial<br /> báng để xét nghiệm sinh hóa, tế bào là lý do tranlocation from the gastrointestinal tract”, Adv Exp Med<br /> trực tiếp đưa đến sai lầm này. Biol, 473, pp. 11-30.<br /> 7. Bert F, Noussair L, Lambert- Zechovsky N, Valla D. (2005),<br /> KẾT LUẬN “Viridans group streptococci: an underestimated cause of<br /> spontaneous bacterial peritonitis in cirrhotic patient with<br /> Đặc điểm lâm sàng thường gặp của viêm ascites”. Eur J Gastroenterol Hepatol,17(9), pp. 292-33.<br /> 8. Bockus (1985), Gastroenterology, vol 5, pp. 3121-3137.<br /> phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan<br /> 9. Lai Tố Hương (2008), “So sánh giá trị tiên lượng giữa thang<br /> là báng bụng, đau âm ỉ quanh rốn và trên rốn, điểm MELD và CHILD-PUGH trên bệnh nhân xơ gan mất<br /> sốt và tiêu chảy.Điều trị viêm phúc mạc nguyên bù”, Luận án chuyên khoa cấp II. Đại Học Y Dược thành phố<br /> Hồ Chí Minh.<br /> phát do xơ gan chủ yếu là nội khoa, với tỷ lệ 10. Lê Quang Nghĩa, Lê Quang Nhân (2005), “Điều trị xơ gan và<br /> thành công là 82,5%, và tử vong là 17,5% . các biến chứng”, Nhà xuất bản Y học, tr. 65-75.<br /> 11. Nguyễn Thị Bạch Huệ (1999), “Khảo sát dịch màng bụng<br /> Điều trị phẫu thuật chiếm tỉ lệ 10,7%; trong trên bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa tại bệnh viện Chợ<br /> đó tỷ lệ thành công của phẫu thuật là 70,8% và Rẫy ”, Hội nghị khoa học hội nội khoa bộ phận phía Nam lần<br /> tỷ lệ tử vong sau mổ là 29,2%. thứ III, BV Chợ Rẫy 23-24/06/1999, tr. 115-119.<br /> 12. Nguyễn Thị Chi, Phạm Thị Thu Hồ (2008), “Nhận xét đặc<br /> Các yếu tố gây nhầm lần trong chẩn đoán điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của hai phương pháp<br /> dẫn đến chỉ định phẫu thuật là: cấy dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học tiêu<br /> hóa Việt Nam, tập III, số 13, tr. 873-874.<br /> Không loại trừ được nguyên nhân là viêm 13. Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên (2005), “Hiệu quả của<br /> phúc mạc thứ phát . Ceftriaxone trong điều trị viêm phúc mạc nguyên phát trên<br /> bệnh nhân xơ gan ”, Tập san tiêu hóa Việt Nam, số 3, tr. 26-32.<br /> Không chú ý khai thác tiền căn xơ gan, do 14. Tống Nguyễn Diễm Hồng (2009), “Tầm soát nhiễm trùng<br /> đó không nghĩ đến viêm phúc mạc nguyên dịch báng bằng xét nghiệm đếm tế bào dịch màng bụng qua<br /> xử lý EDTA trên bệnh nhân xơ gan”, Luận văn thạc sĩ Y<br /> phát, không thực hiện chọc dò dịch ổ bụng ngay khoa, ĐHYD TPHCM.<br /> từ đầu. 15. Trần Thị Như Hoa (2002), “Khảo sát đặc điểm nhiễm trùng<br /> dịch báng trong xơ gan”, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, ĐHYD<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO TPHCM.<br /> 1. Agarwal MP, Choudhury BR, Banerjee BD, KumarAshwani<br /> (2008), “Ascitic fluid examination for diagnosis of<br /> spontaneous bacterial peritonitis in cirrhotic ascites ”, Ngày nhận bài báo: 06/03/2016<br /> Journal, Indian academy of clinical medicine,9,1,pp. 29-32. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 21/03/2016<br /> 2. Agresta F et al (2008), “The laparoscopic approach in<br /> abdominal emergencies: has the attitude changed?”. Surg Ngày bài báo được đăng: 14/04/2016<br /> Endosc, 22, pp. 1255-1262.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 300 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2