intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả khảo nghiệm một sô chế phẩm sinh học phòng trừ SHC (sâu hại chính) bộ cánh vảy (Lepidoptera) ăn lá muồng đen (cassia Siamea lamk) tại Bắc Kạn

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thí nghiệm được thực hiện trên các cây muồng đen 3 tuổi với 4 loại hợp chất sinh học (Bt, B-b, Trutat 0,32 EC và Javitin 18 EC) và thuốc trừ sâu 20EC Kết quả cho thấy khả năng diêt côn trùng của hợp chất sinh học thấp hơn thuốc trừ sâu 20EC là 18,39%. Khả năng diệt trừ côn trùng của Trutat 0,32EC lớn nhất (84.13%) trong khi đó các chất khác là 73.13%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả khảo nghiệm một sô chế phẩm sinh học phòng trừ SHC (sâu hại chính) bộ cánh vảy (Lepidoptera) ăn lá muồng đen (cassia Siamea lamk) tại Bắc Kạn

Đặng Kim Tuyến<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 57(9): 75 – 80<br /> <br /> KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÒNG TRỪ<br /> SHC (SÂU HẠI CHÍNH) BỘ CÁNH VẢY (LEPIDOPTERA)<br /> ĂN LÁ MUỒNG ĐEN (CASSIA SIAMEA LAMK) TẠI BẮC KẠN<br /> Đặng Kim Tuyến*<br /> Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên<br /> TÓM TẮT<br /> Thí nghiệm được thực hiện trên các cây muồng đen 3 tuổi với 4 loại hợp chất sinh<br /> học (Bt, B-b, Trutat 0,32 EC và Javitin 18 EC) và thuốc trừ sâu 20EC<br /> Kết quả cho thấy khả năng diêt côn trùng của hợp chất sinh học thấp hơn thuốc<br /> trừ sâu 20EC là 18,39%. Khả năng diệt trừ côn trùng của Trutat 0,32EC lớn nhất<br /> (84.13%) trong khi đó các chất khác là 73.13%.<br /> Từ khóa: Các hợp chất sinh học, cây muồng đen, diệt trừ côn trùng<br /> lá này các địa phương chủ yếu dùng các<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> biện<br /> pháp: bắt giết, phun thuốc hoá học ở<br /> Muồng đ en là loài cây bản địa của khu<br /> vườn<br /> ươm, òc n đ ối với rừng trồng hầu<br /> vực Đông Nam Á có giá trị kinh tế cao,<br /> như<br /> chưa<br /> có một biện pháp nào khác<br /> gỗ cứng, thớ mịn, ít bị mối mọt, được<br /> ngoài biện pháp hoá học.<br /> dùng để đóng đồ gia dụng, đồ thủ công<br /> mỹ nghệ. Là cây sin h trưởng nhanh, tái<br /> Thuốc hoá học tiêu diệt được sâu hại song<br /> sinh tốt nên ngoài mục đích trồng lấy gỗ<br /> đồng thời cũng làm ch ết luôn nhiều loài<br /> còn đư ợc trồng phòng hộ và làm giàu<br /> sinh vật có ích khác, làm mất cân bằng<br /> rừng [2]. Kể từ năm 1999 Muồng đen<br /> sinh học trong hệ sinh thái rừng, vì vậy<br /> được trồng khá phổ biến ở các tỉnh Gia<br /> dịch sâu hại lại tái phát là điều khó tránh<br /> Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bắc Kạn, Thái<br /> khỏi. Để hạn chế được sự phát dịch của<br /> Nguyên, Vĩnh Phúc… v ới diện tích là<br /> các loài sâu hại này mà vẫn giữ được tính<br /> 10.163 ha trong đó có 4.919 ha rừng<br /> ổn định của hệ sinh thái và bảo vệ sức<br /> thuần loài và 5.244 ha hỗn giao [1].<br /> khoẻ con người thì việc nghiên cứu sử<br /> dụng các chế phẩm sinh học phòng trừ<br /> Trong những năm gần đây sâu ăn lá ở cây<br /> chúng là rất cần thiết, góp phần nâng cao<br /> Muồng đen thường phát sinh, phát dịch,<br /> năng suất và chất lượng rừng trồng, đáp<br /> năm 1999 - 2002 tại lâm trường Chợ Mới<br /> ứng chức năng phòng hộ trong khu vực.<br /> - Bắc Kạn sâu gây hại đến vài trăm ha<br /> rừng, phát dịch từ 30-50 ha chủ yếu là các<br /> 2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> loài sâu ăn lá bộ cánh vẩy. Tuy nhiên đến<br /> CỨU<br /> nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào về<br /> * Vật liệu. - Các loại chế phẩm sinh học<br /> việc phòng trừ các loài SHC ăn lá bộ cánh<br /> và hoá học trừ sâu đem thử nghiệm<br /> vẩy này [6]. Để phòng trừ các loài sâu ăn<br /> ∗<br /> Bảng 1. Các loại thuốc và nồng độ sử dụng<br /> STT<br /> <br /> Tên thuốc<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bacillus thuringiensis<br /> (B-t)<br /> Bôvêrin (B – b)<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nồng độ<br /> (%)<br /> 0,4<br /> <br /> Dạng<br /> thuốc<br /> Sữa<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> Bột<br /> <br /> Nơi cung cấp<br /> Trung tâm BVR Nghệ<br /> An<br /> Trung tâm BVR Nghệ<br /> <br /> ∗<br /> <br /> Đặng Kim Tuyến, Tel: 0915259769,<br /> Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đặng Kim Tuyến<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trutat 0.32EC<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Sữa<br /> <br /> 4<br /> <br /> Javitin 18EC<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Sữa<br /> <br /> 5<br /> <br /> Pyrinex 20EC<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Sữa<br /> <br /> 57(9): 75 – 80<br /> <br /> An<br /> Trạm BVTV Thái<br /> Nguyên<br /> Trạm BVTV Thái<br /> Nguyên<br /> Trạm BVTV Thái<br /> Nguyên<br /> <br /> Ghi chú: BVR: Bảo vệ rừng; BVTV: Bảo vệ thực vật<br /> - Bôvêrin: Sử dụng phòng trừ sâu róm<br /> thông, các loài sâu non thuộc bộ cánh vảy<br /> và cánh cứng, có hiệu quả cao với bọ xít<br /> dài hại lúa bộ cánh nửa. Gây độc qua<br /> đường tiếp xúc. Thành phần: Bào tử nấm<br /> bạch cương (Beauveria bassiana) có độc<br /> tố Boverixin khi ký sinh trênơcth ể sâu<br /> hại, sợi nấm sẽ lấy dinh dưỡng của sâu<br /> non và làm sâu bị mốc trắng. Bào tử nấm<br /> dễ lây lan khi gặp điều kiện thời tiết thuận<br /> lợi. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại kéo dài từ 4<br /> – 15 ngày sau khi phun [4].<br /> - Javitin 18EC: loại thuốc trừ sâu thế hệ<br /> mới nhất có nguồn gốc thiên nhiên, chiết<br /> xuất từ các sinh vật có chất độc, thuốc có<br /> tác dụng diệt trừ sâu có miệng gặm nhai<br /> và chích hút. Thành phần: Hoạt chất<br /> Abamectin 18g/l. Phụ gia: 99,82%<br /> - Baciluss thuringensis: Là loại thuốc trừ<br /> sâu có chứa vi khuẩn gây bệnh chết nhũn<br /> cho sâu hại qua đường tiêu hoá. Gây độc<br /> cho sâu róm thông, sâu non bộ cánh vảy,<br /> nhiều loài sâu hại khác.<br /> - Pyrinex 20EC: Là loại trừ sâu hoá học<br /> thuộc nhóm lân hữu cơ, với hoạt chất<br /> Chlopyrifos 200g/lít (20%), phụ gia 80%.<br /> Tác dụng tiếp xúc, vị độc, xông hơi. Độ<br /> độc trung bình, tiêu diệt nhiều loài sâu hại<br /> cây trồng, hiệu quả cao với sâu non bộ<br /> cánh vảy.<br /> Trên đây là 4 loại thuốc sinh học có<br /> nguồn gốc tự nhiên nên có tính chọn lọc<br /> cao, bảo vệ thiên địch trong hệ sinh thái.<br /> Còn thuốc Pyrinex 20EC là loại thuốc hoá<br /> học được dùng rộng rãi trong phòng trừ<br /> sâu hại, độ độc cao. Mục đích chúng tôi<br /> đưa loại thuốc này vào là để so sánh hiệu<br /> quả tiêu diệt sâu ăn lá Muồng đen, đồng<br /> thời đánh giá mức độ tiêu diệt các loài<br /> <br /> thiên địch của thuốc hoá học so với các<br /> chế phẩm sinh học.<br /> + Dụng cụ cần thiết phục vụ thí nghiệm:<br />  Bình phun 8lít, xô, chậu, thước dây, sổ<br /> ghi chép và mẫu bảng biểu...<br />  Cây Muồng đen 1 tuổi trong bầu có<br /> mang sâu ăn lá để phun thử trong phòng<br /> trước khi phun chế phẩm ngoài rừng có<br /> đối chứng phun nước lã sạch.<br /> * Bố trí thí nghiệm.<br /> Rừng Muồng non 3 tuổi, được trồng trên<br /> các đồi bát úp. Trước tiên tiến hành điều<br /> tra sơ bộ lấy ngẫu nhiên trên 5 điểm mỗi<br /> điểm điều tra 30 cây. Xác định tỷ lệ cây<br /> có sâu, rồi tiến hành chọn địa điểm lập ô<br /> tiêu chuẩn để điều tra tỷ mỷ [5].<br /> Thí nghiệm được tiến hành trên 3 điểm,<br /> mỗi điểm lập 6 ô thí nghiệm để phun<br /> thuốc, diện tích mỗi ô là 150m2. Mỗi ô thí<br /> nghiệm là 1 loại thuốc ứng với mỗi công<br /> thức và một ô đối chứng. Thí nghiệm theo<br /> dõi với 3 lần nhắc lại. Sau khi bố trí thí<br /> nghiệm, chúng tôi tiến hành điều tra mật<br /> độ sâu hại và thành phần các loài thiên<br /> địch và mức độ phổ biến của chúng theo<br /> từng công thức [5].<br /> Tiếp theo tiến hành pha chế và phun<br /> thuốc. Các loại thuốc đem thử nghiệm đều<br /> pha theo đúng hướng dẫn ngoài bao bì về<br /> nồng độ và sử dụng đúng liều lượng, sau<br /> khi pha xong phun ngay. Sau 2 ngày đêm<br /> kể từ khi phun chúng tôi tiến hành điều<br /> tra và ghi chép số sâu chết, theo dõi cho<br /> đến tận ngày cuối cùng. Riêng thuốc<br /> Pyrinex 20EC vì là thuốc hoá học nên<br /> không phun trong phòng mà chỉ phun ở<br /> tại rừng, theo dõi số sâu chết sau 8 giờ kể<br /> từ khi phun.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đặng Kim Tuyến<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 57(9): 75 – 80<br /> <br /> - B: Là tỉ số phần trăm số sâu chết ở công<br /> thí nghiệm.<br /> <br /> - Tỉ lệ sâu chết trong phòng thí nghiệm<br /> được tính theo công thức:<br /> Số sâu chết thí nghiệm<br /> <br /> Để đánh giá hiệu quả của các loại thuốc<br /> đến sâu ăn lá cây Muồng đen ở rừng trồng<br /> có rõ rệt hay không chúng tôi phân tích<br /> phương sai một nhân tố trên phần mềm<br /> excell [3]<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (KẾT QUẢ<br /> NGHIÊN CỨU TỪ THÁNG 4 - 6/2009)<br /> <br /> Tỉ lệ sâu chết = ––––––––––––––––––––<br /> x 100<br /> Tổng sâu thí nghiệm<br /> * Tính hiệu quả tiêu diệt sâu của các<br /> loại thuốc<br /> Hiệu quả tiêu diệt sâu trong thí nghiệm<br /> được tính theo công thức sau:<br /> <br /> Sau khi điều tra sơ bộ cho thấy trên toàn<br /> bộ diện tích điều tra tỷ lệ cây bị nhiễm sâu<br /> tại các điểm điều tra từ 56,66 - 93,33%,<br /> trung bình là 73,33% cho thấy sâu hại đã<br /> phân bố đều trên toàn khu vực [5]. Chúng<br /> tôi tiếp tục điều tra tỷ mỉ, tính mật độ sâu<br /> non trung bình/cây, rồi phun thuốc khảo<br /> nghiệm kịp thời.<br /> 3.1 Hiệu quả tiêu diệt sâu hại trong<br /> phòng và ngoài rừng trồng<br /> 3.1.1. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại trong<br /> phòng<br /> <br /> B–K<br /> H% = ––––––– x 100<br /> 100 – K<br /> Trong đó:<br /> - H%: Hiệu quả tiêu diệt sâu của thuốc<br /> ở các công thức.<br /> - K: Là tỉ số phần trăm số sâu chết ở công<br /> thức đối chứng.<br /> <br /> Bảng 2. Hiệu quả tiêu diệt sâu trung bình qua 3 lần thí nghiệm trong phòng<br /> <br /> Số sâu<br /> chết<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Số sâu<br /> chết<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Hiệu quả<br /> tiêu diệt<br /> sâu ở thí<br /> nghiệm<br /> <br /> Bacillus<br /> thuringeinsis<br /> <br /> 90<br /> <br /> 77<br /> <br /> 85,55<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4,44<br /> <br /> 84,48<br /> <br /> Bô vê rin<br /> <br /> 90<br /> <br /> 69<br /> <br /> 76,67<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5,55<br /> <br /> 75,30<br /> <br /> Trutat 0.32EC<br /> <br /> 90<br /> <br /> 79<br /> <br /> 87,77<br /> <br /> 8<br /> <br /> 8,89<br /> <br /> 86,57<br /> <br /> Javitin 18 EC<br /> <br /> 90<br /> <br /> 70<br /> <br /> 82,22<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> 80,94<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 90<br /> <br /> 73,75<br /> <br /> 83,05<br /> <br /> 5,75<br /> <br /> 6,39<br /> <br /> 81,82<br /> <br /> Loại thuốc<br /> <br /> Thí nghiệm<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> Tổng số sâu<br /> thí nghiệm<br /> (con)<br /> <br /> Bảng 3. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại trung bình của các loại thuốc thử nghiệm<br /> Mật độ sâu<br /> trước khi<br /> phun<br /> (con/cây)<br /> <br /> Mật độ sâu<br /> sau khi<br /> phun<br /> (con/cây)<br /> <br /> Số sâu<br /> chết trung<br /> bình<br /> (con/cây)<br /> <br /> % sâu<br /> chết<br /> <br /> Hiệu quả<br /> tiêu diệt<br /> (%)<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> 264,08<br /> <br /> 251,63<br /> <br /> 12,45<br /> <br /> 4,71<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1. Bacillus thuringiensis<br /> <br /> 286,71<br /> <br /> 49,62<br /> <br /> 237,09<br /> <br /> 82,66<br /> <br /> 81,80<br /> <br /> Công thức<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đặng Kim Tuyến<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 57(9): 75 – 80<br /> <br /> (B-t)<br /> 2. Bô vê rin (B-b)<br /> <br /> 265,29<br /> <br /> 78,01<br /> <br /> 187,28<br /> <br /> 70,05<br /> <br /> 68,56<br /> <br /> 3. Trutat 0,32EC<br /> <br /> 295,65<br /> <br /> 44,70<br /> <br /> 250,95<br /> <br /> 84,88<br /> <br /> 84,13<br /> <br /> 4. Javitin 18EC<br /> <br /> 275,08<br /> <br /> 68,01<br /> <br /> 207,07<br /> <br /> 75,27<br /> <br /> 74,04<br /> <br /> 5. TB các chế phẩm SH<br /> <br /> 280,68<br /> <br /> 60,08<br /> <br /> 220,60<br /> <br /> 78,21<br /> <br /> 77,13<br /> <br /> 6. Pyrinex 20EC<br /> <br /> 261, 55<br /> <br /> 11,15<br /> <br /> 250,00<br /> <br /> 95,73<br /> <br /> 95,52<br /> <br /> So sánh hiệu quả giữa thuốc Pyrinex 20EC và các chế phẩm sinh học: ( 6)<br /> – (5)<br /> <br /> 18,39<br /> <br /> Chế phẩm Trutat 0.32EC đạt hiệu quả tiêu<br /> diệt sâu cao nhất trong 4 chế phẩm đem<br /> thử nghiệm là 86,57%.<br /> <br /> B-t có hiệu quả tiêu diệt sâu là 81,80%,<br /> rồi đến chế phẩm Javitin 18ec có hiệu quả<br /> tiêu diệt sâu là 74,04% và cuối cùng là<br /> chế phẩm B-b hiệu quả tiêu diệt sâu thấp<br /> Sau đó là chế phẩm Bacillus thuringiensis<br /> nhất là 68,56%.<br /> đạt hiệu quả tiêu diệt sâu là 84,48%, chế<br /> Hiệu quả tiêu diệt sâu trung bình của các<br /> phẩm Javitin 18EC đạt hiệu quả tiêu diệt<br /> chế phẩm sinh học đạt 77,13%. Trong tất<br /> sâu là 80,94% và cuối cùng là chế phẩm<br /> cả các công thức sử dụng chế phẩm sinh<br /> Bôvêrin đạt hiệu quả tiêu diệt sâu thấp<br /> học thì hiệu quả tiêu diệt sâu hại phun ở<br /> nhất 75,30%. Trung bình hiệu quả tiêu<br /> ngoài rừng đều thấp hơn so với phun<br /> diệt sâu hại của 4 chế phẩm sinh học<br /> trong phòng. Đi ều này theo chúng tôi có<br /> trong phòng là 81,82 %.<br /> thể là do ở ngoài trời thoáng gió, thuốc<br /> 3.2.2. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại của các<br /> bay hơi nhanh làm giảm bớt tác dụng và<br /> chế phẩm sinh học so với thuốc hoá học<br /> do tán lá cây ở rừng Muồng đen 3 tuổi<br /> phun tại rừng. Kết quả trên cho thấy:<br /> rậm rạp hơn nên thuốc không phun đều<br /> Thuốc hoá học Pyrinex 20EC có hiệu quả<br /> vào tận các cành nhánh mà sâu trú ngụ<br /> tiêu diệt sâu hại đạt 95,52%, cao hơn các<br /> như phun sâu ở cây 1 tuổi trong phòng.<br /> loại chế phẩm sinh học 18,39%. Trong<br /> Để khảng định kết quả nghiên cứu giữa<br /> thực tế khi hiệu quả tiêu diệt sâu hại của<br /> các công thức thí nghiệm, chúng tôi tiến<br /> thuốc hoá học quá cao đều không tốt cho<br /> hành phân tích phương sai một nhân tố:<br /> sự duy trì cân bằng sinh học tự nhiên, vì<br /> Tỷ lệ (%) sâu chết sau phun thuốc của 3<br /> các loài thiên địch muốn tồn tại được<br /> lần nhắc lại. Kết quả phân tích phương sai<br /> trong hệ sinh thái chúng phải có con mồi<br /> 1 nhân tố cho thấy: F tính = 518,87; F0,05<br /> để ăn, khi sâu hại chết quá nhiều thì thức<br /> = 3,48. Như vậy F tính > F0,05. Chúng tôi<br /> ăn cho thiên địch không còn nữa và buộc<br /> kết luận chắc chắn rằng kết quả thí<br /> chúng phải bỏ đi kiếm ăn ở nơi khác là<br /> nghiệm ở các công thức là khác nhau [3]<br /> điều tất yếu. Đối với các chế phẩm sinh<br /> điều này chứng tỏ rằng là việc sử dụng<br /> học: Trutat 0,32EC có hiệu quả tiêu diệt<br /> thuốc có ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng<br /> sâu cao nhất trong 4 chế phẩm đ em thử<br /> của sâu ăn lá Muồng đen.<br /> nghiệm là 84,13%. tiếp theo là chế phẩm<br /> Bảng 4. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại theo thời gian sau khi phun<br /> Công thức<br /> <br /> Hiệu quả tiêu diệt sâu hại trung bình (%) sau<br /> phun<br /> 2 ngày<br /> <br /> 4 ngày<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 8 ngày<br /> <br /> Tổng (%)<br /> <br /> 12 ngày<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đặng Kim Tuyến<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 57(9): 75 – 80<br /> <br /> Bacillus thuringiensis (B- 0<br /> t)<br /> <br /> 55,46<br /> <br /> 26,34<br /> <br /> 0<br /> <br /> 81,80<br /> <br /> Bô vê rin (B-b)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10,63<br /> <br /> 17,67<br /> <br /> 50,89<br /> <br /> 68,56<br /> <br /> Trutat 0,32EC<br /> <br /> 54,05<br /> <br /> 30,08<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 84,13<br /> <br /> Javitin 18EC<br /> <br /> 62,11<br /> <br /> 11,93<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 74,04<br /> <br /> Pyrinex 20EC<br /> <br /> Hiệu quả tiêu diệt sâu hại sau 8 giờ<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu trên cho thấy đối với<br /> các chế phẩm B-t và B-b do là vi khuẩn<br /> và nấm, nên khi xâm nhập vào trong cơ<br /> thể sâu hại, phải trải qua thời gian sinh<br /> trưởng phát triển, lây lan mới gây bệnh<br /> làm chết sâu, nên hiệu quả tiêu diệt sâu<br /> sau 2 ngày là 0%; sau 4 ngày thì chế<br /> phẩm B-t là 55,46%, B-b là 10,63%; sau<br /> 8 ngày B-t là 26,34% còn B-b là 17,67%;<br /> sau 12 ngày B-t là 0%, B-b là 50,89%.<br /> Như vậy với chế phẩm B-t phần lớn sâu<br /> non bị nhiễm bệnh và chết sau 4 ngày.<br /> <br /> 95,52<br /> <br /> Còn chế phẩm B-t phần lớn sâu non bị<br /> nhiễm bệnh và chết sau 12 ngày.<br /> Chế phẩm Trutat 0,32EC và Javitin<br /> 20EC hiệu quả tiêu diệt sâu sau 2 ngày<br /> là 54,05% và 62,11%; sau 4 ngày là<br /> 30,08% và 11,93%; sau 8 ngày đều là<br /> 0%. Như vậy với chế phẩm Trutat<br /> 0,32EC và Javitin 20EC sau khi phun<br /> phần lớn sâu non bị chết sau 2 ngày.<br /> 3.3. Kết quả điều tra thành phần thiên<br /> địch trước và sau khi phun thuốc<br /> <br /> Bảng 3.5. Thành phần thiên địch của sâu hại lá Muồng đen và mức độ phổ biến trước và<br /> sau phun thuốc<br /> Mức độ<br /> phổ biến<br /> trước<br /> phun<br /> thuốc<br /> <br /> Mức độ<br /> phổ biến<br /> sau phun<br /> CPSH<br /> <br /> Mức độ phổ<br /> biến sau<br /> phun thuốc<br /> hoá học<br /> <br /> ++<br /> <br /> ++<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> TT<br /> <br /> Tên Việt Nam<br /> <br /> Tên khoa học<br /> <br /> I<br /> <br /> Bộ Cánh cứng<br /> <br /> Coleptera<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Họ bọ rùa<br /> <br /> Coccinellidae<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bọ rùa đỏ<br /> <br /> Rodolia pumila Weise<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bọ rùa vệt đen Lemnia<br /> vàng<br /> Swatz<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bọ rùa đen 4 Menochilus<br /> đốm đỏ<br /> maculatus F.<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bọ rùa 12 chấm Megalocaria diladata<br /> đen<br /> F.<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 0<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Họ hành trùng<br /> <br /> biplagiata<br /> <br /> Carabidae<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2