intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu giống và xây dựng mô hình tưới nước trên một số giống cà phê vối chất lượng cao tại Tây Nguyên

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

46
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết trình bày kết quả đánh giá các dòng cà phê vối chín muộn cho thấy các dòng này sinh trưởng phát triển tốt, giai đoạn kinh doanh cho năng suất cao và ổn định, trung bình từ 4,97-5,48 tấn nhân/ha, cao hơn có ý nghĩa so với dòng đối chứng TR6; khối lượng 100 nhân (18,6 - 23,0g), tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt (92,6 - 97,4%), kháng cao với bệnh gỉ sắt. Việc tưới muộn 25 ngày và chu kỳ tưới 35 ngày cho các dòng cà phê vối chín muộn không những không ảnh hưởng đến năng suất mà còn tiết kiệm được một đợt tưới trong mùa khô, từ đó sẽ giảm chi phí đầu tư cho sản xuất, tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu giống và xây dựng mô hình tưới nước trên một số giống cà phê vối chất lượng cao tại Tây Nguyên

Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỐNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TƯỚI NƯỚC<br /> TRÊN MỘT SỐ GIỐNG CÀ PHÊ VỐI CHẤT LƯỢNG CAO<br /> TẠI TÂY NGUYÊN<br /> Nguyễn Thị Thanh Mai, Đinh Thị Tiếu Oanh, Chế Thị Đa, Nguyễn Đình Thoảng,<br /> Vũ Thị Danh, Nông Khánh Nương, Lại Thị Phúc, Lê Văn Bốn,<br /> Lê Văn Phi, Hạ Thục Huyền, Nguyễn Phương Thu Hương<br /> Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên<br /> TÓM TẮT<br /> Kết quả đánh giá các dòng cà phê vối chín muộn cho thấy các dòng này sinh trưởng phát triển<br /> tốt, giai đoạn kinh doanh cho năng suất cao và ổn định, trung bình từ 4,97 - 5,48 tấn nhân/ha, cao hơn<br /> có ý nghĩa so với dòng đối chứng TR6; khối lượng 100 nhân (18,6 - 23,0g), tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt<br /> (92,6 - 97,4%), kháng cao với bệnh gỉ sắt. Việc tưới muộn 25 ngày và chu kỳ tưới 35 ngày cho các<br /> dòng cà phê vối chín muộn không những không ảnh hưởng đến năng suất mà còn tiết kiệm được một<br /> đợt tưới trong mùa khô, từ đó sẽ giảm chi phí đầu tư cho sản xuất, tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ<br /> môi trường. Các mô hình sử dụng các giống cà phê vối chín muộn đều sinh trưởng phát triển tốt, sau<br /> 30 tháng trồng cho năng suất cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng, đặc biệt đối với mô hình ở Đắk<br /> Lắk (năng suất >4 tấn nhân/ha).<br /> Từ khóa: Dòng vô tính, chín muộn, cà phê vối, Tây Nguyên.<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Mặc dù, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu<br /> cà phê Robusta hàng đầu thế giới nhưng giá trị<br /> xuất khẩu lại không đi cùng với thứ hạng của<br /> nó do chất lượng cà phê của Việt Nam còn<br /> thấp. Trong bối cảnh hiện nay, để tăng tính<br /> cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam thì cần phải<br /> tập trung nghiên cứu các vật liệu giống cà phê<br /> vối chất lượng cao nhằm nâng cao giá trị xuất<br /> khẩu của mặt hàng này trên thị trường thế giới.<br /> Bên cạnh đó, sự thiếu hụt nước tưới do suy<br /> giảm nguồn nước ngầm, khô hạn kéo dài,... có<br /> xu hướng gia tăng. Giống và các biện pháp<br /> canh tác thích hợp để canh tác cà phê bền vững<br /> là yêu cầu cấp bách để giảm bớt mức độ khai<br /> thác nguồn nước ngầm ngày càng cạn kiệt như<br /> hiện nay. Xuất phát từ tình hình thực tế trong<br /> sản xuất chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu<br /> chọn tạo giống cà phê vối chất lượng cao cho<br /> Tây Nguyên”.<br /> II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. So sánh và khảo nghiệm các dòng cà phê<br /> vối chín muộn<br /> + Thí nghiệm so sánh các dòng cà phê<br /> vối chín muộn: Gồm 5 dòng cà phê vối chín<br /> muộn TR14, TR15, TR16, IV33-2, IV24-16 và<br /> đối chứng TR6), được bố trí theo khối đầy đủ<br /> ngẫu nhiên, 4 lần nhắc, mỗi ô cơ sở 10 cây,<br /> <br /> mật độ trồng 1.111 cây/ha (3m x 3m), tại Đắk<br /> Lắk. Quy mô 0,5 ha, trồng năm 2001.<br /> + Khảo nghiệm các dòng cà phê vối chín<br /> muộn: Gồm 4 dòng cà phê vối chín muộn<br /> (TR14, TR15, TR16) và đối chứng (TR6),<br /> được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, 4 lần<br /> nhắc, mỗi ô cơ sở 40 cây, trồng với mật độ<br /> 1.111 cây/ha (3m x 3m), tại 3 địa điểm: Buôn<br /> Ma Thuột - Đắk Lắk, Iagrai - Gia Lai, Bảo Lộc<br /> - Lâm Đồng. Quy mô: 0,5 ha/địa điểm; trồng<br /> năm: 2006.<br /> 2.2. Xây dựng mô hình áp dụng các giống<br /> mới<br /> Gồm 3 dòng cà phê vối chín muộn:<br /> TR14, TR15 và dòng đối chứng TR6. Mô hình<br /> được trồng theo hàng với 3 lần lặp lại, mỗi ô cơ<br /> sở 80 cây, mỗi dòng 240 cây, khoảng cách<br /> trồng 3m x 3m, tại Krông Pắk - Đắk Lắk,<br /> Iagrai - Gia Lai, Lâm Hà - Lâm Đồng. Quy<br /> mô: 01 ha/địa điểm, trồng năm: 2012 - 2013.<br /> 2.3. Nghiên cứu một số biện pháp canh tác cho<br /> các dòng cà phê vối chín muộn<br /> + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xác định thời<br /> điểm tưới cho các dòng cà phê vối chín muộn<br /> (TR14, TR15, TR6) thời kỳ kinh doanh<br /> Thí nghiệm được bố trí theo băng gồm 2<br /> công thức với 4 lần lặp. Mỗi ô cơ sở 60 cây,<br /> <br /> 693<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> mỗi công thức 240 cây, tại Đắk Lắk. Diện tích:<br /> 0,5 ha, năm trồng: 2006.<br /> TĐ1: Tưới theo sản xuất đại trà<br /> TĐ2: Tưới muộn hơn CT1 25 ngày<br /> + Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác định chu kỳ<br /> tưới cho các dòng cà phê vối chín muộn<br /> (TR14, TR15, TR6) thời kỳ kinh doanh<br /> Thí nghiệm được bố trí theo băng gồm 2<br /> công thức với 4 lần lặp. Mỗi ô cơ sở 60 cây,<br /> mỗi công thức 240 cây, tại Đắk Lắk và Gia Lai.<br /> Diện tích: 0,5 ha/địa điểm; trồng năm: 2006.<br /> CK1: tưới như quy trình (Chu kỳ 25<br /> ngày)<br /> CK2: kéo dài hơn so với quy trình 10<br /> ngày (Chu kỳ 35 ngày)<br /> Thời điểm tưới lần đầu của thí nghiệm<br /> này cùng lúc với sản xuất đại trà.<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br /> LUẬN<br /> 3.1. So sánh và khảo nghiệm các dòng cà phê<br /> vối chín muộn<br /> 3.1.1. So sánh các dòng cà phê vối chín muộn<br /> <br /> Thời điểm chín là yếu tố quan trọng<br /> trong việc bố trí cơ cấu giống hợp lý. Đối với<br /> các dòng cà phê vối chín muộn ở thời kỳ đầu<br /> kinh doanh thời điểm chín chủ yếu tập trung<br /> vào giữa tháng 12 đến cuối tháng 1 năm sau.<br /> Những dòng này khi vào kinh doanh ổn định<br /> có thời điểm chín kéo dài hơn và tập trung chủ<br /> yếu vào cuối tháng 1 đến cuối tháng 2.<br /> Bên cạnh khả năng chín muộn thì các<br /> dòng này cho năng suất khá cao. Trong 5 dòng<br /> cà phê vối chín muộn có 4 dòng TR14; TR15;<br /> TR16; IV24-16 cho năng suất trung bình 4 vụ<br /> đầu trên 3 tấn nhân/ha và ổn định qua các năm.<br /> Các dòng này có khối lượng 100 nhân cao hơn<br /> đối chứng có ý nghĩa thống kê. Dòng IV33-2,<br /> IV24-16 và TR15 có khối lượng 100 nhân >23g,<br /> tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt >90,0% cao hơn so với<br /> đối chứng TR6 (75,2%). Tỷ lệ tươi/nhân trung<br /> bình từ 4,0 - 5,1; trong đó dòng IV33-2 có tỷ lệ<br /> tươi/nhân cao nhất. Dòng TR15 đã bị nhiễm<br /> bệnh gỉ sắt nhưng chỉ ở cấp độ nhẹ, không ảnh<br /> hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất.<br /> Dòng IV24-16 bị nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức trung<br /> bình, do đó cần phải loại bỏ do không đáp ứng<br /> được tiêu chí chọn lọc.<br /> <br /> * Thời điểm chín của các dòng cà phê<br /> vối chín muộn<br /> Bảng 1: Đặc điểm của các dòng cà phê vối chín muộn (trung bình 4 vụ)<br /> DVT<br /> TR14<br /> TR15<br /> TR16<br /> IV33-2<br /> IV24-16<br /> TR6 (đ/c)<br /> <br /> Năng suất<br /> (tấn<br /> nhân/ha)<br /> 3,58<br /> 3,78<br /> 3,53<br /> 2,51<br /> 3,26<br /> 3,01<br /> <br /> P 100 nhân<br /> (g)<br /> <br /> Tỷ lệ hạt ><br /> sàng 16 (%)<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> tươi /nhân<br /> <br /> CSB gỉ sắt<br /> (%)<br /> <br /> 21,9<br /> 23,9<br /> 19,9<br /> 23,1<br /> 23,7<br /> 17,5<br /> <br /> 93,0<br /> 95,3<br /> 96,5<br /> 96,6<br /> 94,4<br /> 75,2<br /> <br /> 4,4<br /> 4,0<br /> 4,0<br /> 5,1<br /> 4,0<br /> 4,6<br /> <br /> 0<br /> 0,1<br /> 0<br /> 0<br /> 2,3<br /> 0<br /> <br /> Như vậy, kết quả so sánh các dòng cà<br /> phê vối chín muộn cho thấy: có 3 dòng TR14,<br /> TR15 và TR16 đáp ứng được các tiêu chí lựa<br /> chọn là cho năng suất cao (trung bình 4 vụ đầu<br /> >3,5 tấn nhân/ha), ổn định, chất lượng tốt,<br /> kháng cao với bệnh gỉ sắt và chín khá muộn.<br /> Các dòng này tiếp tục được khảo nghiệm ở một<br /> số vùng trồng cà phê trọng điểm để đánh giá<br /> khả năng thích nghi của giống.<br /> <br /> 694<br /> <br /> 3.1.2. Khảo nghiệm các dòng cà phê vối chín<br /> muộn<br /> Để đánh giá khả năng thích ứng của<br /> giống, cần xét ảnh hưởng của các địa điểm<br /> khảo nghiệm đến năng suất trung bình 4 vụ của<br /> các dòng cà phê vối chín muộn. Kết quả bảng 2<br /> cho thấy năng suất trung bình của các dòng tại<br /> Đắk Lắk đạt cao nhất (5,25 tấn nhân/ha), ở<br /> Lâm Đồng đạt thấp nhất (4,84 tấn nhân/ha).<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> Bảng 2: Năng suất các dòng cà phê vối chín muộn (trung bình 4 vụ)<br /> Năng suất (tấn nhân/ha)<br /> Đắk Lắk<br /> Gia Lai<br /> Lâm Đồng<br /> 5,63a<br /> 5,15cd<br /> 4,93d<br /> 5,30bc<br /> 5,19bc<br /> 4,90d<br /> 5,42ab<br /> 5,15cd<br /> 5,06cd<br /> 4,67e<br /> 4,46e<br /> 4,46e<br /> <br /> Giống<br /> TR14<br /> TR15<br /> TR16<br /> TR6 (đ/c)<br /> TB<br /> <br /> 5,25a<br /> <br /> 5,02b<br /> <br /> Ở 3 địa điểm khảo nghiệm, các dòng cà<br /> phê vối chín muộn có năng suất trung bình 4<br /> vụ cao hơn hẳn so với đối chứng TR6, các<br /> dòng này có năng suất đạt từ 5,13 - 5,24 tấn<br /> nhân/ha, trong khi đó dòng TR6 chỉ đạt 4,58<br /> tấn nhân/ha.<br /> Do có sự tương tác giữa các địa điểm và<br /> các dòng cà phê vối chín muộn nên năng suất<br /> trung bình 4 vụ của các dòng này có sự biến<br /> động khá lớn từ 4,46 dến 5,63 tấn nhân/ha,<br /> chênh lệch về năng suất lên đến trên 1 tấn<br /> nhân/ha. Trong đó, tại Đắk Lắk dòng TR14 cho<br /> năng suất trung bình 4 vụ cao nhất (5,63 tấn<br /> nhân/ha), cao hơn có ý nghĩa so với dòng này ở<br /> Gia Lai và Lâm Đồng.<br /> Tại các vùng khảo nghiệm các dòng<br /> TR14, TR16 và đối chứng TR6 không bị nhiễm<br /> <br /> 4,84c<br /> <br /> Trung bình giống<br /> 5,24a<br /> 5,13a<br /> 5,21a<br /> 4,58b<br /> CV(%) = 3,24<br /> <br /> bệnh gỉ sắt, riêng dòng TR15 ở Đắk Lắk bị<br /> nhiễm bệnh gỉ sắt nhưng ở mức độ nhẹ (0,1%),<br /> ở Gia Lai và Lâm Đồng dòng này chưa biểu<br /> hiện bị nhiễm bệnh.<br /> Chất lượng hạt cà phê của các dòng cà<br /> phê vối chín muộn khá tốt, khối lượng 100 nhân<br /> ở cả 3 vùng đạt từ 19,1 - 24,9 g; cao hơn hẳn so<br /> với dòng đối chứng TR6 chỉ đạt từ 18,4 - 19,4 g.<br /> Ở các địa điểm khảo nghiệm khối lượng 100<br /> nhân được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:<br /> Lâm Đồng > Đắk Lắk > Gia Lai. Tuy nhiên,<br /> dòng TR15 có khối lượng 100 nhân ở Đắk Lắk<br /> lại cao hơn so với ở Lâm Đồng. Điều này có thể<br /> dòng TR15 có khả năng tích lũy chất khô tốt<br /> trong điều kiện khắc nghiệt hơn so với các dòng<br /> khác trong cùng một điều kiện.<br /> <br /> Bảng 3: Chất lượng hạt và khả năng kháng bệnh gỉ sắt của các dòng cà phê vối chín muộn tại các<br /> địa điểm khảo nghiệm<br /> Địa điểm<br /> <br /> Đắk Lắk<br /> <br /> Gia Lai<br /> <br /> Lâm Đồng<br /> <br /> DVT<br /> TR14<br /> TR15<br /> TR16<br /> TR6 (đ/c)<br /> TR14<br /> TR15<br /> TR16<br /> TR6 (đ/c)<br /> TR14<br /> TR15<br /> TR16<br /> TR6 (đ/c)<br /> <br /> Khối lượng 100<br /> nhân (g)<br /> 20,9<br /> 24,9<br /> 20,0<br /> 19,4<br /> 20,5<br /> 22,0<br /> 19,1<br /> 18,4<br /> 22,4<br /> 23,5<br /> 20,2<br /> 19,2<br /> <br /> Ở cả 3 vùng khảo nghiệm hầu hết các<br /> dòng cà phê vối chín muộn có tỷ lệ hạt trên<br /> sàng 16 cao đạt >90% và tỷ lệ tươi/nhân thấp<br /> biến thiên trong khoảng 4,2 - 4,5.<br /> <br /> Tỷ lệ hạt >sàng số<br /> 16 (%)<br /> 97,8<br /> 98,1<br /> 94,3<br /> 92,7<br /> 95,4<br /> 97,9<br /> 93,2<br /> 91,5<br /> 95,7<br /> 96,3<br /> 91,2<br /> 90,0<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> tươi/nhân<br /> 4,3<br /> 4,2<br /> 4,3<br /> 4,3<br /> 4,2<br /> 4,2<br /> 4,3<br /> 4,4<br /> 4,3<br /> 4,3<br /> 4,3<br /> 4,5<br /> <br /> CSB gỉ sắt<br /> (%)<br /> 0<br /> 0,1<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Ngoài việc đánh giá chất lượng cà nhê<br /> nhân sống thì chất lượng cà phê còn được đánh<br /> giá thông qua thử nếm chất lượng nước uống.<br /> <br /> 695<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> Bảng 4: Kết quả thử nếm chất lượng nước uống của các dòng cà phê vối<br /> chín muộn tại Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk<br /> Mùi hương<br /> (Aroma)<br /> Đặc trưng<br /> Đặc trưng<br /> Đặc trưng<br /> Đặc trưng<br /> <br /> DVT<br /> TR14<br /> TR15<br /> TR16<br /> TR6 (đ/c)<br /> <br /> Mùi vị<br /> (Flavour)<br /> Khá<br /> Khá<br /> Khá<br /> Khá<br /> <br /> Axít<br /> (Acidity)<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> <br /> Thể chất<br /> (Body)<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> <br /> Xếp loại<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> <br /> (Đơn vị giám định: Công ty Giám định Cà phê và Hàng hóa Xuất Nhập khẩu - CAFECONTROL, chi<br /> nhánh Tây Nguyên)<br /> <br /> Kết quả thử nếm cà phê tách cho thấy:<br /> mùi vị và thể chất của các mẫu đánh giá đều<br /> tốt, hương vị nước uống đặc trưng, độ chua đạt<br /> trung bình và được đánh giá tổng thể là rất tốt.<br /> Điều này thể hiện tính nổi trội của các dòng cà<br /> phê vối chín muộn về chất lượng hạt và chất<br /> lượng cà phê tách đang rất được chú trọng hiện<br /> nay. Kết quả đánh giá trên cũng cho thấy đặc<br /> tính của giống chín muộn là thời gian tích lũy<br /> chất khô dài, quá trình làm đầy hạt chậm có<br /> ảnh hưởng rõ đến chất lượng cà phê tách.<br /> Từ kết quả khảo nghiệm đánh giá khả<br /> năng thích nghi của các dòng cà phê vối chín<br /> muộn tại 3 tỉnh trồng cà phê chủ yếu ở Tây<br /> Nguyên là Đắk Lắk, Gia Lai và Lâm Đồng cho<br /> thấy: các dòng này đều cho năng suất khá cao ở<br /> <br /> cả 3 vùng > 4,5 tấn nhân/ha và thích nghi tốt hơn<br /> trong điều kiện Đắk Lắk, cho năng suất trung<br /> bình 4 vụ đạt cao nhất 5,25 tấn nhân/ha. Trong<br /> đó dòng TR14 tỏ ra thích nghi ở điều kiện Đắk<br /> Lắk hơn so với các dòng khác đạt 5,63 tấn<br /> nhân/ha. Các dòng này kháng cao đối với bệnh<br /> gỉ sắt, cho năng suất trung bình 4 vụ khoảng 5<br /> tấn nhân/ha, cao hơn so với dòng đối chứng<br /> (TR6); chất lượng cà phê nhân khá tốt, kích<br /> thước hạt lớn và đặc biệt là có thời gian chín<br /> muộn hơn so với đối chứng từ 15 - 25 ngày.<br /> Riêng dòng TR16 có thời gian chín trung bình,<br /> thời điểm chín tập trung vào cuối tháng 12, vì<br /> vậy không được xếp vào bộ giống chín muộn.<br /> 3.2. Xây dựng mô hình ứng dụng các giống<br /> mới<br /> <br /> Bảng 5: Sinh trưởng của các dòng cà phê vối chín muộn sau 18 tháng trồng<br /> DVT Đường kính (mm) Dài lóng thân (cm)<br /> TR14<br /> 35,0 - 42,0<br /> 6,1 - 6,6<br /> TR15<br /> 33,0 - 43,0<br /> 5,5 - 6,3<br /> TR6 (đ/c)<br /> 30,0 - 40,0<br /> 5,8 - 7,4<br /> <br /> Cặp cành Dài lóng cành (cm)<br /> 15,7 - 18,0<br /> 5,1 - 6,4<br /> 16,7 - 18,9<br /> 3,8 - 5,7<br /> 14,5 - 14,9<br /> 5,8 - 7,5<br /> <br /> TB<br /> <br /> 15,6 - 17,3<br /> <br /> 32,7 - 41,7<br /> <br /> 5,8 - 6,8<br /> <br /> Nhìn chung sau 18 tháng trồng các dòng<br /> cà phê vối chín muộn ở cả 3 vùng sinh trưởng<br /> và phát triển khá tốt, hầu hết các chỉ tiêu sinh<br /> <br /> Số đốt/cành<br /> 13,5 - 17,7<br /> 13,1 - 18,2<br /> 12,0 - 15,7<br /> <br /> 4,9 - 6,5<br /> <br /> 12,9 - 17,2<br /> <br /> trưởng đều vượt trội hơn so với dòng đối chứng<br /> TR6.<br /> <br /> Bảng 6: Năng suất của các dòng cà phê vối chín muộn sau 30 tháng trồng<br /> DVT<br /> <br /> Krông Pắk - Đắk Lắk<br /> <br /> Iagrai - Gia Lai<br /> <br /> Lâm Hà - Lâm Đồng<br /> <br /> TR14<br /> <br /> 4,88a<br /> <br /> 1,30 b<br /> <br /> 2,80 b<br /> <br /> TR15<br /> <br /> 4,21 b<br /> <br /> 1,59a<br /> <br /> 3,27a<br /> <br /> TR6 (đ/c)<br /> <br /> 3,64<br /> <br /> 1,02 c<br /> <br /> 1,81<br /> <br /> CV (%)<br /> <br /> 8,34<br /> <br /> 4,21<br /> <br /> 7,48<br /> <br /> LSD.05<br /> <br /> 0,695<br /> <br /> 0,105<br /> <br /> 0,434<br /> <br /> 696<br /> <br /> c<br /> <br /> c<br /> <br /> 704<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> Bên cạnh khả năng sinh trưởng vượt trội<br /> của các dòng cà phê vối chín muộn thì tại các<br /> địa điểm xây dựng mô hình sau 30 tháng trồng<br /> các dòng này cũng thể hiện rất rõ sự vượt trội<br /> về năng suất so với đối chứng.<br /> Tại Đắk Lắk sau 30 tháng trồng các dòng<br /> cà phê vối chín muộn đã cho năng suất vụ bói<br /> rất cao (từ 3,64 - 4,88 tấn nhân/ha), giữa các<br /> dòng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> Trong đó dòng TR14 cho năng suất cao nhất<br /> đạt (4,88 tấn nhân/ha), cao hơn hẳn so với các<br /> dòng còn lại. Khác với ở Đắk Lắk, trong điều<br /> kiện Gia Lai, dòng TR15 cho năng suất cao<br /> nhất đạt 1,59 tấn nhân/ha, kế đến là dòng TR14<br /> năng suất đạt 1,30 tấn nhân/ha. Tại Lâm Đồng,<br /> các dòng cà phê vối chín muộn cho năng suất<br /> từ 2,80 - 3,27 tấn nhân/ha và dòng TR6 (đ/c)<br /> chỉ đạt 1,81 tấn nhân/ha.<br /> <br /> Bảng 7: Chất lượng hạt của các dòng cà phê vối chín muộn sau 30 tháng trồng<br /> DVT<br /> <br /> Khối lượng 100 nhân (g) Tỷ lệ hạt trên sàng 16 (%) Tỷ lệ tươi/nhân Chỉ số bệnh gỉ sắt<br /> <br /> TR14<br /> <br /> 20,6<br /> <br /> 94,6<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> TR15<br /> <br /> 23,4<br /> <br /> 99,0<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 0<br /> <br /> TR6 (đc)<br /> <br /> 17,9<br /> <br /> 87,0<br /> <br /> 4,8<br /> <br /> 0<br /> <br /> Về chất lượng hạt, ở vụ bói các dòng cà<br /> phê vối chín muộn có khối lượng 100 nhân cao<br /> hơn so với đối chứng TR6, khối lượng 100<br /> nhân của các dòng này đạt từ 20,6 - 23,4 g,<br /> trong khi đó dòng đối chứng TR6 chỉ đạt 17,9<br /> g. Tỷ lệ hạt trên sàng 16 của các dòng đạt từ<br /> 94,6 - 99,0% và dòng đối chứng chỉ đạt 87,0%.<br /> Tỷ lệ tươi/nhân của các dòng này ở vụ bói biến<br /> <br /> thiên từ 4,2 - 4,5 và dòng đối chứng là 4,8. Ở<br /> thời kỳ kiến thiết cơ bản các dòng này chưa bị<br /> nhiễm bệnh rỉ sắt.<br /> 3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh<br /> tác cho các dòng cà phê vối chín muộn<br /> 3.3.1. Xác định thời điểm tưới cho các dòng<br /> cà phê vối chín muộn<br /> <br /> Bảng 8: Năng suất của các dòng cà phê vối chín muộn qua 4 vụ thu hoạch tại các thời điểm tưới<br /> (tấn nhân/ha)<br /> TĐT<br /> <br /> Vụ 2011<br /> <br /> Vụ 2012<br /> <br /> Vụ 2013<br /> <br /> Vụ 2014<br /> <br /> TB 4 vụ<br /> <br /> TĐ1 ( đ/c)<br /> <br /> 3,37 a<br /> <br /> 2,95 b<br /> <br /> 3,99<br /> <br /> 5,20<br /> <br /> 3,68<br /> <br /> TĐ2<br /> <br /> 2,37 b<br /> <br /> 3,68 a<br /> <br /> 3,67<br /> <br /> 5,00<br /> <br /> 3,88<br /> <br /> CV (%)<br /> <br /> 5,06<br /> <br /> 4,01<br /> <br /> 5,05<br /> <br /> 8,91<br /> <br /> 2,93<br /> <br /> P<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> 0,004<br /> <br /> ns<br /> <br /> ns<br /> <br /> ns<br /> <br /> Năng suất trung bình 4 vụ của các dòng<br /> cà phê vối chín muộn tại các thời điểm tưới đạt<br /> từ 3,68 - 3,88 tấn nhân/ha, giữa các thời điểm<br /> tưới năng suất không có sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê. Điều này chứng tỏ thời điểm<br /> tưới khác nhau (kéo dài 25 ngày) không ảnh<br /> hưởng đến năng suất của các dòng cà phê vối<br /> chín muộn.<br /> Tuy nhiên thời điểm tưới nước đã ảnh<br /> hưởng đến đặc tính sinh lý của các dòng cà phê<br /> vối chín muộn, tưới muộn hơn 25 ngày so với<br /> đại trà đã tạo điều kiện cho các dòng cà phê vối<br /> chín muộn có đủ thời gian để phân hóa mầm<br /> <br /> hoa, giúp cho hoa nở đồng loạt và trái chín tập<br /> trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu<br /> hoạch có hiệu quả.<br /> 3.3.2. Xác định chu kỳ tưới cho các dòng cà<br /> phê vối chín muộn<br /> Năng suất của các năm 2011, 2013, 2014<br /> và trung bình 4 vụ tại các chu kỳ tưới không có<br /> sự sai khác có ý nghĩa thống kê. Năng suất<br /> trung bình tại các chu kỳ tưới đạt gần tương<br /> đương nhau từ 4,61 - 4,56 tấn/ha. Tuy nhiên<br /> năm 2012 năng suất ở chu kỳ tưới 25 ngày cao<br /> hơn so với chu kỳ tưới 35 ngày, điều này là do<br /> năm 2012 thời tiết khí hậu vào những tháng<br /> <br /> 697<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2