intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trồng tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

30
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cây Bưởi (Citrus grandis Osbek hay Citrus maxima) là cây ăn quả nhiệt đới được trồng rất phổ biến ở nhiều vùng trên thế giới và trong nước, do bưởi có phổ thích nghi rộng, có thể trồng được ở nhiều nơi và tạo nên những vùng quả đặc sản cho từng vùng sinh thái [5], [6].

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trồng tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang

Nguyễn Duy Lam và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 53 - 59<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG<br /> CỦA GIỐNG BƢỞI SA ĐIỀN (TRUNG QUỐC)<br /> TRỒNG TẠI CAO BẰNG; THÁI NGUYÊN VÀ BẮC GIANG<br /> Nguyễn Duy Lam1, Lƣơng Thị Kim Oanh2<br /> 1<br /> <br /> Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên,<br /> 2<br /> Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Cây Bƣởi (Citrus grandis Osbek hay Citrus maxima) là cây ăn quả nhiệt đới đƣợc trồng rất phổ<br /> biến ở nhiều vùng trên thế giới và trong nƣớc, do bƣởi có phổ thích nghi rộng, có thể trồng đƣợc ở<br /> nhiều nơi và tạo nên những vùng quả đặc sản cho từng vùng sinh thái [5], [6].<br /> Kết quả theo dõi và đánh giá về khả năng sinh trƣởng giống bƣởi Sa Điền trồng thử nghiệm ở<br /> thành phố Thái Nguyên; thị xã Cao Bằng và huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, bƣớc đầu cho thấy:<br /> - Tại vùng sinh thái thành phố Thái Nguyên, giống bƣởi Sa Điền có khả năng sinh trƣởng mạnh<br /> hơn khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Diễn (đối chứng).<br /> - Tại thị xã Cao Bằng, giống bƣởi Sa Điền có khả năng sinh trƣởng kém hơn khả năng sinh trƣởng<br /> của giống bƣởi Phục Hòa (đối chứng).<br /> - Tại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, giống bƣởi Sa Điền và giống bƣởi Diễn có sức sinh trƣởng<br /> tƣơng tự nhƣ nhau.<br /> - Khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Sa Điền tại vùng Hiệp Hòa - Bắc Giang tốt hơn vùng sinh<br /> thái ở thành phố Thái Nguyên và thị xã Cao Bằng.<br /> - Tình hình sâu, bệnh hại bƣởi Sa Điền giữa các vùng trồng thử nghiệm khá giống nhau (đều xuất<br /> hiện sâu vẽ bùa, sâu bƣớm phƣợng và bệnh Loét với mức độ tƣơng tự).<br /> Kết luận chung: Giống bƣởi Sa Điền thích ứng với điều kiện sinh thái ở các vùng trồng thử<br /> nghiệm ở mức độ khác nhau. Cần thiết phải tiếp tục theo dõi, đánh giá đầy đủ về khả năng sinh<br /> trƣởng cũng nhƣ phát triển về giống này trong những năm tiếp ở các vùng đã trồng thử nghiệm.<br /> Từ khóa: Bưởi, Phục Hòa,Diễn,Sa Điền, Thái Nguyên,Cao Bằng, Bắc Giang<br /> <br /> MỞ ĐẦU*<br /> Đặc điểm vùng sinh thái của các tỉnh Miền<br /> núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam có nhiều<br /> nét tƣơng đồng với vùng tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. Vùng Quảng Tây - Trung Quốc<br /> có giống bƣởi Sa Điền là giống bƣởi nổi<br /> tiếng, có lịch sử và truyền thống trồng trọt từ<br /> rất lâu đời (từ thời vua Càn Long), sản phẩm<br /> bƣởi Sa Điền không những là giống bƣởi nổi<br /> tiếng ở trong nƣớc mà còn là sản phẩm hàng<br /> hóa có thƣơng hiệu xuất khẩu ra nƣớc ngoài.<br /> Năm 2008, Bộ môn Cây ăn quả, Khoa Nông<br /> học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên<br /> trong chuyến đi thăm quan đã thu thập giống<br /> bƣởi Sa Điền, đƣa về lƣu giữ và nhân giống ở<br /> thành phố Thái Nguyên, với mục đích bảo tồn<br /> nguồn gen, nhân giống và trồng thử nghiệm<br /> nhằm thăm dò khả năng thích ứng của giống<br /> *<br /> <br /> Tel:<br /> <br /> bƣởi này ở một số vùng miền núi phía Bắc<br /> Việt Nam. Thái Nguyên; Cao Bằng và tỉnh<br /> Bắc Giang đƣợc lựa chọn là 3 vùng sinh thái<br /> để trồng thử nghiệm giống bƣởi Sa Điền.<br /> ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br /> PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng nghiên cứu<br /> - Giống bƣởi Sa Điền có nguồn gốc tại thôn<br /> Sa Điền, huyện Dung, tỉnh Quảng Tây Trung Quốc đƣợc lƣu giữ và nhân giống tại<br /> Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đã<br /> đƣợc trồng khảo nghiệm tại thị xã Cao Bằng;<br /> Thành phố Thái Nguyên và huyện Hiệp Hòa<br /> Bắc Giang bắt đầu từ tháng 3 năm 2010.<br /> - Giống bƣởi Phục Hòa là giống bƣởi đƣợc<br /> ngƣời dân di thực từ Trung Quốc (không rõ từ<br /> năm nào), đƣợc chọn lọc từ sản xuất và trồng<br /> phổ biến đầu tiên ở thị trấn Phục Hòa, huyện<br /> Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. Đây là giống bƣởi<br /> 53<br /> <br /> Nguyễn Duy Lam và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> đƣợc trồng phổ biến ở Cao Bằng và là đặc sản<br /> của tỉnh Cao Bằng.<br /> - Giống bƣởi Diễn: có nguồn gốc từ Đoan<br /> Hùng - Phú Thọ, trƣớc đây đƣợc ngƣời dân xã<br /> Phú Diễn, huyện Từ Liêm - Hà Nội đƣa về<br /> trồng, chọn lọc và đặt tên là bƣởi Diễn.<br /> Nội dung nghiên cứu<br /> - Tìm hiểu một số chỉ tiêu về điều kiện sinh thái<br /> (Khí hậu, đất đai) ở 3 vùng trồng thử nghiệm.<br /> - Theo dõi, đánh giá về khả năng thích ứng<br /> thông qua các chỉ tiêu sinh trƣởng giống bƣởi<br /> Sa Điền đƣợc trồng tại: tỉnh Cao Bằng; Thái<br /> Nguyên và Bắc Giang<br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Các chỉ tiêu điều tra<br /> * Điều kiện khí hậu và đất đai: Đƣợc tổng<br /> hợp, đánh giá trên cơ sở những thông tin thứ<br /> cấp thu thập từ các cơ quan hữu quan cấp<br /> huyện và cấp tỉnh vùng nghiên cứu (tỉnh Cao<br /> Bằng; Thái Nguyên và tỉnh Bắc Giang). Phân<br /> tích một số chỉ tiêu về đất trồng thử nghiệm<br /> bƣởi Sa Điền đƣợc thực hiện tại Viện khoa<br /> học sự sống Trƣờng Đại học Nông lâm Thái<br /> Nguyên, theo quy định chung của Bộ Nông<br /> nghiệp & PTNT. Điều tra tình hình sâu bệnh<br /> hại dựa theo phƣơng pháp điều tra phát hiện<br /> và dự tính dự báo của Vũ Đình Ninh và<br /> phƣơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật do<br /> Viện Bảo vệ thực vật ấn hành.<br /> * Thí nghiệm<br /> - Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: đƣợc thực<br /> hiện theo quy chuẩn do Viện Nghiên cứu Rau<br /> - Quả ấn hành đối với cây ăn quả lâu năm.<br /> Các thí nghiệm đƣợc thiết kế theo kiểu ngẫu<br /> nhiên hoàn toàn. Diện tích khu thí nghiệm là<br /> 1.800m2. Mỗi công thức trồng 30 cây, chia<br /> thành 3 lần nhắc lại. Điều kiện đất đai, kỹ<br /> thuật trồng và chăm sóc đồng nhất.<br /> + Tại tỉnh Thái Nguyên (thí nghiệm 1): bố trí<br /> tại xã Tân Cƣơng - Thành phố Thái Nguyên).<br /> Chọn giống bƣởi Diễn làm đối chứng với<br /> bƣởi Sa Điền.<br /> 54<br /> <br /> 115(01): 53 - 59<br /> <br /> + Tại tỉnh Cao Bằng (thí nghiệm 2): bố trí tại<br /> Công ty Giống cây trồng tỉnh Cao Bằng (Km5<br /> - Phƣờng Sông Hiến - Thành phố Cao Bằng).<br /> Chọn giống bƣởi Phục Hòa làm đối chứng.<br /> - Tại tỉnh Bắc Giang (thí nghiệm 3): đƣợc đặt<br /> tại xã Tân Sơn huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang).<br /> Chọn giống bƣởi Phục Hòa làm đối chứng.<br /> - Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc vƣờn<br /> thí nghiệm: đƣợc thực hiện theo tài liệu hƣớng<br /> dẫn "Kỹ thuật trồng, chăm sóc bƣởi Sa Điền" do<br /> tác giả Trần Đăng Thổ, Lý Gia Cầu, Mạnh<br /> Thích Thu, Âu Triệu Hán (2000) xây dựng.<br /> - Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi:<br /> + Mô tả đặc điểm giống: theo khoá phân loại<br /> của Swingle, W.T. and Reece (1967).<br /> + Theo dõi các chỉ tiêu đặc điểm thực vật học:<br /> + Định cây theo dõi: Theo phương pháp định<br /> cây đồng đều trên vườn sản xuất (Phạm Chí<br /> Thành (1986)). Mỗi lần nhắc lại chọn 5 cây<br /> tương đối đồng đều về sức sinh trưởng và<br /> phát triển ban đầu.<br /> + Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi: các<br /> chỉ tiêu về đặc điểm hình thái cây; đặc điểm<br /> các đợt lộc/năm. Phương pháp theo dõi được<br /> thực hiện theo quy chuẩn do Viện Nghiên cứu<br /> Rau-Quả ấn hành đối với cây ăn quả lâu năm.<br /> * Xử lý số liệu: được xử lý bằng phần mềm<br /> EXEL và IRISTART 4.0.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đặc điểm khí hậu, đất đai của các vùng<br /> trồng thử nghiệm<br /> Các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa và độ ẩm<br /> không khí là những yếu tố có ảnh hƣởng sâu<br /> sắc và quyết định tới năng suất và phẩm chất<br /> đối với bƣởi. Tổng hợp đặc điểm khí hậu 5<br /> năm gần đây của 3 vùng trồng thử nghiệm<br /> giống bƣởi Sa Điền đƣợc trình bày tại bảng 1.<br /> Đặc điểm về đất đai cũng có tác động rất quan<br /> trọng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển,<br /> năng suất và chất lƣợng đối với bƣởi. Kết quả<br /> phân tích đặc điểm về đất đất đai 3 vùng trồng<br /> thử nghiệm giống bƣởi Sa Điền phản ánh ở<br /> bảng 2.<br /> <br /> Nguyễn Duy Lam và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 53 - 59<br /> <br /> Bảng 1: Một số chỉ tiêu trung bình về điều kiện khí hậu từ năm 2008<br /> đến năm 2012 của 3 vùng trồng thử nghiệm<br /> Chỉ tiêu<br /> Nhiệt độ (0C)<br /> Lƣợng mƣa<br /> Ẩm độ không<br /> Vùng<br /> (mm)<br /> khí (%)<br /> Trung bình<br /> Tối thấp<br /> Tối cao<br /> Thái Nguyên<br /> 23,30<br /> 16,20<br /> 33,20<br /> 140,90<br /> 83,10<br /> Cao Bằng<br /> 20,42<br /> 18,93<br /> 21,92<br /> 121,01<br /> 82,31<br /> Bắc Giang<br /> 23,30<br /> 17,40<br /> 29,20<br /> 134,10<br /> 82,32<br /> Bảng 2: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu sinh hóa đất các vùng trồng thử nghiệm bưởi Sa Điền<br /> Địa điểm<br /> Thái Nguyên<br /> Bắc Giang<br /> Cao Bằng<br /> Chỉ tiêu<br /> pH (KCl)<br /> 4,50<br /> 5,10<br /> 4,40<br /> Mùn (%)<br /> 1,75<br /> 2,08<br /> 1,70<br /> N<br /> 0,10<br /> 0,15<br /> 0,07<br /> P<br /> 0,08<br /> 0,08<br /> 0,07<br /> Hàm lƣợng tổng số (%)<br /> K<br /> 0,73<br /> 0,81<br /> 0,67<br /> N<br /> 4,52<br /> 7,36<br /> 3,65<br /> Hàm lƣợng dễ tiêu<br /> P<br /> 4,25<br /> 4,20<br /> 3,87<br /> (mg/100g đất)<br /> K<br /> 8,12<br /> 10,32<br /> 8,28<br /> Fe<br /> 10,10<br /> 8,90<br /> 10,2<br /> Cu<br /> 0,42<br /> 0,41<br /> 0,37<br /> Một số nguyên tố khác<br /> Zn<br /> 2,42<br /> 2,09<br /> 3,37<br /> (mg/100g đất)<br /> Mo<br /> 0,012<br /> 0,03<br /> 0,02<br /> Bo<br /> 0,03<br /> 0,05<br /> 0,02<br /> <br /> Kết quả theo dõi và đánh giá khả năng thích ứng của giống bƣởi Sa Điền ở các vùng trồng<br /> thử nghiệm<br /> Với đặc điểm riêng về điều kiện sinh thái các vùng trồng thử nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu sinh<br /> trƣởng của giống bƣởi Sa Điền cho thấy có sự khác nhau giữa các vùng sinh thái. So sánh các chỉ<br /> tiêu này với các giống bƣởi đối chứng đƣợc trồng ở các vùng thử nghiệm thì kết quả phản ánh cũng<br /> có sự khác nhau. Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên giống bƣởi Sa Điền trồng thử nghiệm ở<br /> các vùng sinh thái cũng có sự khác nhau, cụ thể đƣợc trình bày nhƣ các bảng số liệu sau.<br /> Bảng 3: Đặc điểm đường kính gốc, chiều cao cây, đường kính tán cây<br /> (Đơn vị: cm)<br /> Chỉ têu<br /> Địa điểm<br /> Đƣờng kính gốc<br /> Chiều cao cây<br /> Đƣờng kính tán<br /> Giống<br /> Sa Điền<br /> 5,22<br /> 203,87<br /> 191,87<br /> Thái Nguyên<br /> Diễn<br /> 3,20<br /> 178,33<br /> 156,93<br /> LSD.05<br /> 0,46<br /> 32,89<br /> 31,98<br /> CV(%)<br /> 4,9<br /> 7,6<br /> 8,1<br /> Sa Điền<br /> 3,44<br /> 164,13<br /> 116,73<br /> Cao bằng<br /> Phục Hòa<br /> 4,98<br /> 229,33<br /> 205,39<br /> LSD.05<br /> 0,77<br /> 51,92<br /> 41,71<br /> CV%<br /> 8,1<br /> 11,7<br /> 11,4<br /> Sa Điền<br /> 5,14<br /> 233,07<br /> 205,83<br /> Bắc Giang<br /> Diễn<br /> 5,21<br /> 226,67<br /> 195,20<br /> LSD.05<br /> 0,57<br /> 42,18<br /> 26,88<br /> CV(%)<br /> 4,9<br /> 8,8<br /> 5,9<br /> <br /> 55<br /> <br /> Nguyễn Duy Lam và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 53 - 59<br /> <br /> Bảng 4: Đặc điểm phân cành của các giống bưởi trồng thí nghiệm<br /> Chỉ tiêu<br /> Địa điểm<br /> Thái Nguyên<br /> <br /> Số cành<br /> (cành)<br /> 3,73<br /> 2,93<br /> 0,94<br /> 12,5<br /> 3,27<br /> 2,93<br /> 0,41<br /> 5,9<br /> 3,33<br /> 3,40<br /> 0,67<br /> 8,7<br /> <br /> Giống<br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> LSD.05<br /> CV(%)<br /> Cao Bằng<br /> <br /> Sa Điền<br /> Phục Hòa<br /> <br /> LSD.05<br /> CV(%)<br /> Bắc Giang<br /> <br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> LSD.05<br /> CV(%)<br /> <br /> Cành cấp I<br /> Chiều cao phân<br /> cành (cm)<br /> 24,27<br /> 25,07<br /> 3,88<br /> 6,9<br /> 25,20<br /> 27,20<br /> 6,85<br /> 11,6<br /> 24,93<br /> 19,87<br /> 2,19<br /> 4,3<br /> <br /> Số cành<br /> (cành)<br /> 10,40<br /> 9,47<br /> 2,49<br /> 11,1<br /> 9,73<br /> 9,40<br /> 3,61<br /> 16,7<br /> 11,67<br /> 11,73<br /> 1,45<br /> 5,5<br /> <br /> Cành cấp II<br /> Chiều cao phân<br /> cành (cm)<br /> 15,77<br /> 23,87<br /> 8,70<br /> 19,4<br /> 19,33<br /> 29,00<br /> 6,69<br /> 12,2<br /> 19,13<br /> 16,87<br /> 9,94<br /> 24,2<br /> <br /> Bảng 5: Đặc điểm đợt lộc xuân<br /> Chỉ tiêu<br /> Địa điểm<br /> <br /> Thái Nguyên<br /> <br /> Giống<br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> LSD0.5<br /> CV%<br /> Cao Bằng<br /> <br /> Sa Điền<br /> Phục Hòa<br /> <br /> LSD0.5<br /> CV%<br /> Bắc Giang<br /> <br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> LSD0.5<br /> CV%<br /> <br /> Tổng số<br /> lộc/cây<br /> (lộc)<br /> 59,30<br /> 22,87<br /> 15,48<br /> 16,70<br /> 41,87<br /> 64,07<br /> 16,07<br /> 13,4<br /> 70,20<br /> 69,73<br /> 15,23<br /> 9,6<br /> <br /> Kích thƣớc cành thành thục<br /> (cm)<br /> Đường kính<br /> Chiều dài<br /> cành<br /> cành<br /> 0,38<br /> 15,82<br /> 0,34<br /> 15,40<br /> 0,69<br /> 2,30<br /> 8,4<br /> 6,5<br /> 0,32<br /> 14,03<br /> 0,39<br /> 24,63<br /> 0,58<br /> 2,70<br /> 7,2<br /> 6,2<br /> 0,37<br /> 17,89<br /> 0,49<br /> 23,82<br /> 0,33<br /> 1,62<br /> 3,4<br /> 3,4<br /> <br /> Lá/cành<br /> (lá)<br /> <br /> Mắt lá/cành<br /> (mắt)<br /> <br /> 11,83<br /> 11,03<br /> 1,39<br /> 5,4<br /> 10,67<br /> 14,97<br /> 2,13<br /> 7,3<br /> 13,25<br /> 16,75<br /> 0,69<br /> 2,0<br /> <br /> 12,43<br /> 12,02<br /> 1,40<br /> 5,1<br /> 11,68<br /> 15,99<br /> 2,14<br /> 6,8<br /> 14,3<br /> 17,87<br /> 0,53<br /> 1,5<br /> <br /> Bảng 6: Đặc điểm đợt lộc Hè<br /> Chỉ tiêu<br /> Địa điểm<br /> <br /> Thái Nguyên<br /> <br /> Giống<br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> LSD0.5<br /> CV%<br /> Cao Bằng<br /> <br /> Sa Điền<br /> Phục Hòa<br /> <br /> LSD0.5<br /> CV%<br /> Bắc Giang<br /> LSD0.5<br /> CV%<br /> <br /> 56<br /> <br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> Tổng số<br /> lộc/cây<br /> (lộc)<br /> 90,67<br /> 24,40<br /> 30,35<br /> 23,3<br /> 48,73<br /> 33,13<br /> 11,74<br /> 12,7<br /> 45,87<br /> 84,13<br /> 23,87<br /> 16,2<br /> <br /> Kích thƣớc cành thành<br /> thục (cm)<br /> Mắt lá/cành<br /> Lá/cành (lá)<br /> (mắt)<br /> Đường kính Chiều dài<br /> cành<br /> cành<br /> 0,40<br /> 17,36<br /> 10,45<br /> 11,75<br /> 0,38<br /> 19,64<br /> 13,47<br /> 14,52<br /> 0,92<br /> 3,86<br /> 2,23<br /> 2,12<br /> 10,4<br /> 9,2<br /> 7,5<br /> 7,1<br /> 0,37<br /> 15,44<br /> 10,83<br /> 11,88<br /> 0,40<br /> 23,83<br /> 15,01<br /> 15,83<br /> 0,37<br /> 4,18<br /> 2,23<br /> 2,44<br /> 4,3<br /> 9,4<br /> 7,6<br /> 7,8<br /> 0,37<br /> 14,08<br /> 10,83<br /> 11,45<br /> 0,47<br /> 24,65<br /> 15,87<br /> 16,92<br /> 0,73<br /> 2,82<br /> 1,57<br /> 1,27<br /> 7,6<br /> 6,4<br /> 5,2<br /> 4,0<br /> <br /> Nguyễn Duy Lam và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 53 - 59<br /> <br /> Bảng 7: Đặc điểm đợt lộc Thu<br /> Chỉ tiêu<br /> Địa điểm<br /> <br /> Thái Nguyên<br /> <br /> Giống<br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> 63,73<br /> 25,60<br /> 10,11<br /> 10<br /> 47,73<br /> 43,13<br /> 21,03<br /> 20,5<br /> 27,07<br /> 70,00<br /> 10,41<br /> 9,5<br /> <br /> LSD.05<br /> CV%<br /> Cao Bằng<br /> <br /> Sa Điền<br /> Phục Hòa<br /> <br /> LSD.05<br /> CV%<br /> Bắc Giang<br /> <br /> Kích thƣớc cành<br /> thành thục (cm)<br /> Đường<br /> Chiều<br /> kính cành dài cành<br /> 0,45<br /> 24,65<br /> 0,41<br /> 21,35<br /> 0,16<br /> 5,64<br /> 16,7<br /> 10,8<br /> 0,35<br /> 14,81<br /> 0,42<br /> 26,49<br /> 0,53<br /> 2,97<br /> 6,1<br /> 6,3<br /> 0,39<br /> 27,90<br /> 0,49<br /> 23,31<br /> 0,1<br /> 3,42<br /> 10,3<br /> 5,9<br /> <br /> Tổng số<br /> lộc/cây<br /> (lộc)<br /> <br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> LSD.05<br /> CV%<br /> <br /> Lá/cành (lá)<br /> <br /> Mắt<br /> lá/cành<br /> (mắt)<br /> <br /> 14,12<br /> 14,57<br /> 3,60<br /> 11,1<br /> 11,50<br /> 16,89<br /> 2,84<br /> 8,9<br /> 16,32<br /> 15,60<br /> 2,78<br /> 7,7<br /> <br /> 15,12<br /> 15,25<br /> 3,50<br /> 10,2<br /> 12,45<br /> 17,93<br /> 2,90<br /> 8,4<br /> 17,21<br /> 16,40<br /> 2,77<br /> 7,3<br /> <br /> Bảng 8: Mức độ gây hại của sâu với bưởi thí nghiệm<br /> Sâu vẽ bùa<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Địa điểm<br /> Giống<br /> Thái Nguyên<br /> <br /> Cao Bằng<br /> Bắc giang<br /> <br /> Sâu bƣớm phƣợng<br /> <br /> Vụ Xuân<br /> <br /> Vụ Hè<br /> <br /> Vụ Thu<br /> <br /> ++<br /> ++<br /> ++<br /> ++<br /> ++<br /> ++<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> Sa Điền<br /> Phục Hòa<br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> Vụ<br /> Xuân<br /> -<br /> <br /> Vụ Hè<br /> <br /> Vụ Thu<br /> <br /> +++<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> Ghi chú:<br /> - : không xuất hiện;<br /> + : Cấp 1- nhẹ (xuất hiện rải rác);<br /> ++: Cấp 2 - trung bình (phân bố dƣới 1/3 lộc, cây);<br /> +++: Cấp 3 - nặng (phân bố trên 1/3 lộc).<br /> Bảng 9: Mức độ gây hại của bệnh loét trên bưởi thí nghiệm<br /> Địa điểm<br /> Thái Nguyên<br /> <br /> Cao Bằng<br /> Bắc giang<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Giống<br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> Sa Điền<br /> Phục Hòa<br /> Sa Điền<br /> Diễn<br /> <br /> Ghi chú:<br /> Cấp 1 : đến 5% diện tích lá có vết bệnh;<br /> Cấp 5 : > 10-15% diện tích lá có vết bệnh;<br /> Cấp 9 : > 20% diện tích lá có vết bệnh<br /> <br /> Vụ Xuân<br /> <br /> Vụ Hè<br /> <br /> Vụ Thu<br /> <br /> Cấp 3<br /> Cấp 3<br /> <br /> Cấp 5<br /> Cấp 5<br /> <br /> Cấp 1<br /> Cấp 1<br /> <br /> Bộ phận bị<br /> hại<br /> lá<br /> lá<br /> <br /> Cấp 3<br /> <br /> Cấp 5<br /> <br /> Cấp 1<br /> <br /> lá<br /> <br /> Cấp 3<br /> Cấp 3<br /> Cấp 3<br /> <br /> Cấp 5<br /> Cấp 5<br /> Cấp 5<br /> <br /> Cấp 1<br /> Cấp 3<br /> Cấp 1<br /> <br /> lá<br /> lá<br /> lá<br /> <br /> Cấp 3 : > 5-10% diện tích lá có vết bệnh;<br /> Cấp 7 : > 15-20% diện tích lá có vết bệnh;<br /> <br /> 57<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2