intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu về tính toán ứng suất nhiệt trong thi công bê tông đầm lăn công trình đập dâng hồ Nước trong bằng phần mềm CESAR-LCPC

Chia sẻ: Tinh Thuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

116
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công nghệ thi công đập bê tông đầm lăn RCC đã được sử dông rất nhiều trên thế giới vì những ưu điểm nổi bật của nó như tốc độ thi công nhanh, giá thành rẻ và tận lượng điều kiện vật liệu địa phương vào thân đập. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Kết quả nghiên cứu về tính toán ứng suất nhiệt trong thi công bê tông đầm lăn công trình đập dâng hồ Nước trong bằng phần mềm CESAR-LCPC". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu về tính toán ứng suất nhiệt trong thi công bê tông đầm lăn công trình đập dâng hồ Nước trong bằng phần mềm CESAR-LCPC

Ng­êi ph¶n biÖn: ThS. NguyÔn ViÖt Quang<br /> <br /> <br /> KÕt qu¶ ban ®Çu vÒ tÝnh to¸n øng suÊt nhiÖt<br /> trong thi c«ng bª t«ng ®Çm l¨n c«ng tr×nh ®Ëp d©ng<br /> hå n­íc trong b»ng phÇn mÒm CESAR- LCPC<br /> PGS.TS Lª Xu©n Roanh<br /> Đại học Thủy lợi<br /> ThS. vâ V¨n Lung - HEC1<br /> Tóm tắt: Công nghệ thi công đập bê tông đầm lăn RCC đã được sử dông rất nhiều trên thế giới<br /> vì những ưu điểm nổi bật của nó như tốc độ thi công nhanh, giá thành rẻ và tận lượng điều kiện vật<br /> liệu địa phương vào thân đập. Ở Việt Nam, công nghệ xây dựng loại đập này đang được áp dụng ở<br /> khu vực phía bắc và miền trung như: Đập Pleikrông, đập Định Bình, đập Bản Vẽ, Đập thủy điện<br /> Sơn La… Chất lượng của công trình sử dụng công nghệ này phụ thuộc nhiều vào phương pháp thiết<br /> kế và thi công. Trong bài viết này tác giả giới thiệu phương pháp phân chia chiều cao lớp đổ và<br /> nhiệt độ khối đổ để khống chế không sinh ra kẽ nứt vì nhiệt.<br /> Từ khóa: Chiều dày lớp đổ, khe nứt , RCC, thi công, ứng suất nhiệt.<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU trên cơ sở kinh nghiệm và bài học của 2 trường<br /> Đập bê tông đầm lăn là đập bê tông trọng lực phái RCD và RCC kết hợp với tình hình phụ gia<br /> được thi công bằng công nghệ đầm lăn (RCC). tro bay có sẵn trong nước.<br /> Đây là công nghệ xây dựng đập được nghiên Việc khống chế chất lượng trong thi công<br /> cứu từ những năm 1960 bắt đầu từ Italia và được quyết định bởi nhiều yếu tố trong đó,<br /> Canađa, sau đó phát triển sang các nước khác khống chế ứng suất nhiệt được xem là một trong<br /> như Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa kỳ. Về công những yếu tố quyết định nhất. Bài báo này trình<br /> nghệ thi công các nước phát triển xây dựng bày tóm tắt kết quả nghiên cứu tính toán chiều<br /> công nghệ này có thể tóm tắt như sau; cao lớp đổ hợp lý, nhiệt độ khối đổ khác nhau<br /> - Trường phái của Nhật Bản Roller để từ đó khống chế không phát sinh khe nứt<br /> Compacted Dam (RCD), trường phái này yêu nhiệt trong khối đổ.<br /> cầu chất lượng bê tông đầm lăn phải có cùng<br /> khả năng chống thấm và cường độ như bê tông 2. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT NHIỆT TRONG<br /> truyền thống. KHỐI ĐỔ RCC<br /> - Trường phái của Mỹ Roller Compacted Ứng suất nhiệt là một trong những nguyên<br /> Concrete (RCC) trường phái này thiên về thi nhân chủ yếu làm xuất hiện khe nứt ở đập bê<br /> công nhanh, giá rẻ nhưng tồn tại về thấm và nứt, tông khối lớn. Các khe nứt này tác động đến độ<br /> về sau trường phái này phải vận dụng những ưu bền lâu của công trình nhất là với công trình<br /> điểm của trường phái Nhật. thuỷ lợi ngoài yêu cầu ổn định lật, còn yêu cầu<br /> - Trường phái của Trung Quốc Roller chống thấm. Nếu khe nứt xuất hiện sẽ là hiểm<br /> Compacted Concrete Dam (RCCD), mặc dù họa cho an toàn của công trình khi đưa vào sử<br /> Trung Quốc là nước áp dụng công nghệ bê tông dụng.<br /> đầm lăn muộn hơn so với các nước phương Tây, Mục đích việc tính toán nhiệt trong khối bê<br /> nhưng đến nay với sự nỗ lực và sáng tạo của tông xác định được nhiệt độ trong khối bê tông<br /> mình, Trung Quốc đã đi đầu trong công nghệ bê và từ đó tính toán được sự phân bố ứng suất<br /> tông đầm lăn. Trường phái này được xây dựng nhiệt của khối bê tông để kiểm tra khả năng nứt<br /> <br /> <br /> 63<br /> của bê tông. Trong đó:<br /> Như ta đã biết: nhiệt độ của khối bê tông R: hệ số ràng buộc phụ thuộc vào tỉ số H/L<br /> thân đập phụ thuộc chính vào sự thuỷ hoá của xi (chiều cao và chiều dài khối) và E/Erb ( mô đuyn<br /> măng và các yếu tố khác để làm tăng nhiệt độ đàn hồi của khối và nền);<br /> trong khối đổ bê tông. Yếu tố này bao gồm: E: modul đàn hồi của bê tông (trưởng thành);<br /> - Nhiệt độ môi trường; : hệ số giãn nở nhiệt của bê tông;<br /> - Nhiệt độ hỗn hợp RCC khi đổ; : hệ số poisson của bê tông;<br /> - Vị trí và kích thước khối đổ bê tông; T: chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên<br /> - Chiều dày đợt đổ bê tông ; trong khối đổ.<br /> - Thời gian giữa các đợt đổ bê tông. Chúng tôi đã tiến hành tính toán ứng suất nhiệt<br /> Để tính toán ứng suất nhiệt trong bê tông, cho khối đổ khác nhau, thời gian giãn cách đợt đổ<br /> hiện tại đã có một số phần mềm để tính toán. là 7 ngày, 5 ngày. Nhiệt độ khối đổ là 29oC, 27oC<br /> Trong đó có phần mềm CESAR- LCPC, được ứng với chiều dày lớp đổ khác nhau: h = 1,5m, h =<br /> người Pháp sử dụng khá nhiều và đưa kết quả 1,25m và h = 1,05m. Kết quả được thể hiện trong<br /> rất tốt. Chúng tôi đã sử dụng phần mềm bảng và hình biểu diễn. Ký hiệu trong bảng 1 như<br /> CESAR- LCPC [3] để tính toán cho đập trọng sau: Tmax là nhiệt độ lớn nhất của khối đổ,<br /> lực Hồ chứa Nước trong, tỉnh Quảng Ngãi. kM200max là cường độ kéo của bê tông ( khối đổ)<br /> Công thức xuất phát tính ứng suất nhiệt được sử Mac 200, kRCCmax là cường độ chịu kéo lớn nhất<br /> dụng trong tính toán này là [1]: của bê tông đầm lăn ( khối đổ) [3].<br /> ET<br /> =R<br /> 1 <br /> <br /> Bảng 1: Phương án nhiệt độ hỗn hợp RCC bằng nhiệt độ trung bình môi trường 290C<br /> Chiều dầy đợt đổ là 1.5m<br /> Giãn cách 7 ngày Giãn cách 5 ngày<br /> Pha Cao trình<br /> Tmax kM200max kRCCmax Tmax kM200max kRCCmax<br /> 1 66.0 40.31 0.69 0.34 33.54 0.36 0.180<br /> 2 67.5 46.88 1.06 0.71 43.11 1.15 0.487<br /> 3 69.0 47.96 1.22 0.85 47.08 1.43 0.894<br /> 4 70.5 48.19 1.34 0.97 48.35 1.54 1.057<br /> 5 72.0 48.25 1.45 1.05 48.76 1.71 1.208<br /> 6 73.5 48.27 1.54 1.16 48.86 1.72 1.274<br /> 7 75.0 48.27 1.74 1.26 48.89 1.79 1.327<br /> 8 76.5 48.27 1.74 1.35 48.89 1.70 1.372<br /> 9 78.0 48.27 1.74 1.36 48.88 1.79 1.394<br /> 10 79.5 48.27 1.74 1.36 49.00 1.80 1.404<br /> 11 81.0 48.26 1.74 1.36 49.15 1.82 1.413<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 64<br /> Sù ph¸t triÓn nhiÖt ®é vµ øng suÊt max trong ®Ëp<br /> theo cao tr×nh thi c«ng<br /> <br /> <br /> 55 2.0<br /> <br /> 1.8<br /> 50<br /> 1.6<br /> NhiÖt ®é gi·n c¸ch 7ngµy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> øng suÊt (MPa)<br /> 45 1.4<br /> Hình 1: Diễn biến phát triển nhiệt<br /> NhiÖt ®é (o C)<br /> <br /> <br /> NhiÖt ®é gi·n c¸ch 5ngµy<br /> 40<br /> 1.2<br /> độ và ứng suất lớn nhất trong thân<br /> øng suÊt Max RCC gi·n<br /> 1.0<br /> c¸ch 7ngµy<br /> đập theo cao trình thi công trường<br /> 35 0.8<br /> øng suÊt max RCC gi·n hợp nhiệt độ hỗn hợp RCC 290C,<br /> c¸ch 5 ngµy<br /> 30<br /> 0.6<br /> phương án (PA)chiều cao mỗi đợt<br /> 0.4<br /> đổ 1,5m<br /> 25<br /> 66.0 67.5 69.0 70.5 72.0 73.5 75.0 76.5 78.0 79.5 81.0<br /> 0.2<br /> Tương tự cho khối đổ có chiều dày<br /> Cao tr×nh (m) lớp đổ 1,25m, kết quả như sau.<br /> <br /> <br /> Sù ph¸t triÓn nhiÖt ®é vµ øng suÊt max trong ®Ëp<br /> theo cao tr×nh thi c«ng<br /> <br /> <br /> 50 1.6<br /> <br /> 48 1.4<br /> <br /> 46<br /> 1.2 NhiÖt ®é gi·n c¸ch 7 ngµy<br /> øng suÊt (MPa)<br /> <br /> <br /> <br /> 44<br /> NhiÖt ®é (o C)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1.0<br /> NhiÖt ®é gi·n c¸ch 5 ngµy<br /> 42 Hình 2: Diễn biến phát<br /> 0.8<br /> 40 øng suÊt Max RCC gi·n triển nhiệt độ và ứng<br /> c¸ch 7 ngµy<br /> gnµy<br /> 38<br /> 0.6<br /> suất lớn nhất trong thân<br /> øng suÊt gi·n max RCC<br /> 36<br /> 0.4 gi·n c¸ch 5 ngµy đập theo cao trình thi<br /> 34 0.2 công trường hợp nhiệt<br /> 32 0.0<br /> độ hỗn hợp RCC 290C,<br /> PA chiều cao mỗi đợt đổ<br /> Cao tr×nh (m) 1,25m<br /> <br /> Sù ph¸t triÓn nhiÖt ®é vµ øng suÊt max trong ®Ëp<br /> theo cao tr×nh thi c«ng<br /> Hình 3: Diễn biến phát<br /> 50 1.6 triển nhiệt độ và ứng<br /> 48 1.4 suất lớn nhất trong thân<br /> 46<br /> 1.2 NhiÖt ®é gi·n c¸ch 7 ngµy đập theo cao trình thi<br /> công trường hợp nhiệt<br /> øng suÊt (MPa)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 44<br /> NhiÖt ®é (o C)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1.0<br /> NhiÖt ®é gi·n c¸ch 5 ngµy<br /> 42<br /> 0.8<br /> độ hỗn hợp RCC 290C,<br /> 40<br /> 0.6<br /> øng suÊt Max RCC gi·n<br /> c¸ch 7 ngµy<br /> PA chiều cao mỗi đợt đổ<br /> 38<br /> øng suÊt Max RCC gi·n 1,05m.<br /> 0.4 c¸ch 5 ngµy<br /> 36<br /> Khi hạ nhiệt độ khối đổ<br /> 34 0.2<br /> xuống 270C, kết quả cho<br /> 32 0.0<br /> khối đổ chiều cao khác<br /> nhau được thể hiện ở các<br /> Cao tr×nh (m)<br /> hình sau.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 65<br /> Sù ph¸t triÓn nhiÖt ®é vµ øng suÊt max trong ®Ëp<br /> theo cao tr×nh thi c«ng<br /> <br /> <br /> 50 2.0<br /> <br /> 48 1.8<br /> <br /> 46<br /> 1.6<br /> NhiÖt ®é gi·n c¸ch 7ngµy<br /> 44<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> øng suÊt (MPa)<br /> 1.4<br /> NhiÖt ®é ( o C)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 42 NhiÖt ®é gi·n c¸ch 5ngµy<br /> 1.2 Hình 4: Diễn biến phát<br /> 40<br /> <br /> 38<br /> 1.0 øng suÊt Max RCC gi·n triển nhiệt độ và ứng suất<br /> c¸ch 7ngµy<br /> 36<br /> 0.8<br /> øng suÊt max RCC gi·n lớn nhất trong thân đập<br /> 34 0.6 c¸ch 5 ngµy theo cao trình thi công,<br /> 32 0.4 trường hợp nhiệt độ hỗn<br /> 30<br /> 66.0 67.5 69.0 70.5 72.0 73.5 75.0 76.5 78.0 79.5 81.0<br /> 0.2 hợp RCC 270C, PA chiều<br /> Cao tr×nh (m) cao mỗi đợt đổ 1,5m<br /> <br /> Sù ph¸t triÓn nhiÖt ®é vµ øng suÊt max trong ®Ëp<br /> theo cao tr×nh thi c«ng<br /> <br /> <br /> 50 2.0<br /> <br /> 48 1.8<br /> Hình 5: Diễn biến phát<br /> 46<br /> <br /> 44<br /> 1.6 NhiÖt ®é gi·n c¸ch 7ngµy triển nhiệt độ và ứng<br /> øng suÊt (MPa)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1.4<br /> suất lớn nhất trong thân<br /> NhiÖt ®é ( oC)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 42 NhiÖt ®é gi·n c¸ch 5ngµy<br /> 1.2<br /> 40<br /> 1.0 øng suÊt Max RCC gi·n<br /> đập theo cao trình thi<br /> 38<br /> 0.8<br /> c¸ch 7ngµy công trường hợp nhiệt<br /> øng suÊt max RCC gi·n<br /> độ hỗn hợp RCC 270C,<br /> 36<br /> <br /> 34<br /> 0.6 c¸ch 5 ngµy<br /> <br /> 32 0.4 PA chiều cao mỗi đợt<br /> 30 0.2 đổ 1,25m<br /> Cao tr×nh (m)<br /> <br /> <br /> <br /> Sù ph¸t triÓn nhiÖt ®é vµ øng suÊt max trong ®Ëp<br /> theo cao tr×nh thi c«ng<br /> <br /> <br /> 50 1.8<br /> <br /> 48<br /> 1.6<br /> 46<br /> Hình 6: Diễn biến phát<br /> 1.4 NhiÖt ®é gi·n c¸ch 7ngµy<br /> 44 triển nhiệt độ và ứng<br /> øng suÊt (MPa)<br /> NhiÖt ®é ( o C)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1.2<br /> 42 NhiÖt ®é gi·n c¸ch 5ngµy suất lớn nhất trong thân<br /> 40 1.0<br /> øng suÊt Max RCC gi·n đập theo cao trình thi<br /> 38<br /> c¸ch 7ngµy<br /> 36<br /> 0.8<br /> øng suÊt max RCC gi·n<br /> công, trường hợp nhiệt<br /> 34<br /> 0.6<br /> c¸ch 5 ngµy độ hỗn hợp RCC 270C,<br /> 32<br /> 0.4<br /> PA chiều cao mỗi đợt<br /> 30 0.2<br /> đổ 1,05m<br /> Cao tr×nh (m)<br /> <br /> <br /> <br /> 3. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN trong thân đập sẽ giảm;<br /> Với cùng nhiệt độ khống chế của hỗn hợp bê Khi giảm nhiệt độ hỗn hợp RCC thì nhiệt độ<br /> tông và cùng chiều cao đợt đổ khi tăng thời gian lớn nhất trong quá trình thi công đập cũng giảm<br /> giãn cách giữa các đợt đổ thì nhiệt độ lớn nhất thấp hơn nhiệt độ hỗn hợp RCC tương ứng.<br /> <br /> <br /> <br /> 66<br /> Nhưng sự giảm nhiệt độ lớn nhất không nhiều (1) Chiều dầy lớp đổ 0,3m, với 5 lớp đổ<br /> (theo kết quả đo và tính toán); như vậy chiều cao một lần đổ chọn là 1,5m là<br /> Khi giảm chiều cao đợt đổ thì nhiệt độ lớn hợp lý;<br /> nhất trong thân đập cũng giảm thấp và khả năng (2) Nhiệt độ hỗn hợp RCC tại phễu ra trạm<br /> xuất hiện nứt trong thân đập sẽ giảm thấp đến trộn 270C, để khống chế nhiệt độ này cần sử<br /> không nứt. dụng nước đá, khi trộn nghiền nước đá thành hạt<br /> Nếu giãn cách 5 ngày và 7 ngày kết quả cho nhỏ.<br /> thấy biến đổi nhiệt không chênh lệch nhiều với (3) Trong thi công cần tìm ra được số ngày<br /> lớp đổ dày (1,5m). giãn cách hợp lý. Ở đây khoảng thời gian giãn<br /> Để khống chế nhiệt độ vữa sau khi trộn đạt cách giữa hai đợt đổ 7 ngày (trong đó có 2 ngày<br /> 0<br /> 27 C ta cần dùng nước đá để làm lạnh. Thực tế thi công) là hợp lý hơn so với giãn cách 5 ngày.<br /> thi công tại đập Định Bình và đập Pleykrông (4) Khi sử dụng nước đá để trộn, không cần<br /> cho thấy sử dụng nước đá là rất hiệu quả, qua phải sử dụng hệ thống kho làm lạnh cốt liệu, mà<br /> thực nghiệm hiện trường không phải sử dụng chỉ cần các kho có mái che tránh bức xạ trực<br /> đến phương án ướp lạnh cốt liệu trước khi trộn. tiếp của mặt trời.<br /> Việc phân chiều cao lớp đổ và kết quả chạy<br /> 4. KẾT LUẬN phần mềm thể hiện trong bài báo này có thể làm<br /> Từ kết quả tính toán và nhận xét trên kết hợp tài liệu tham khảo cho các công trình có điều<br /> điều kiện thi công cho thấy: kiện thi công tương tự.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. ACI 20.5R-99 (1999) Reported by ACI Committee-Roller Compacted Mass Concrete, USA.<br /> 2. Công ty Tư vấn XD Điện I (2005), Công trình thuỷ điện Sơn La – quyển 2 phân tích nhiệt<br /> công trình.<br /> 3. Laboratoires Centrale des Ponts et Chausées Manuels de CESAR-LCPC, 1994. “Manuel de<br /> CESAR-LCPC”, vol 1-4.<br /> 4. U.S.Army Corps of Engineers (2000), Roller Compacted Concrete 1110-2-2006, USA.<br /> 5. Võ Văn Lung (2007), Tính toán nhiệt trong quá trình thi công bê tông đầm lăn và ứng dụng<br /> để tính toán phân khoảnh đổ bê tông đầm lăn công trình hồ Chứa Nước Trong, tỉnh Quảng Ngãi,<br /> Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học thủy lợi.<br /> <br /> Summary<br /> Basis calculation results of thermal stress<br /> of Roller compacted Concrete for Nuoctrong dam<br /> by using CESAR- LCPC software<br /> <br /> The RCC dams have been used very popular in the World because they have some advantages<br /> such as short construction time, low costs, using of local materials for dam body. In Vietnam we<br /> have just constructed some dams in the North and Central namely: Dinh Binh, Pleikrong, Son La,<br /> Ban Ve and so on. The Quality of dam construction is depended so much on the design and<br /> implementation methods. In this paper will show the calculation results of limitation of placing<br /> height and the maximum temperature of layers that can prevent the crack due to thermal stress.<br /> Keywords: Construction, Crack, Thickness of Layers, Roller Compacted Concrete, Thermal stress.<br /> <br /> Ng­êi ph¶n biÖn: PGS.TS. Hoµng V¨n Hu©n<br /> <br /> <br /> 67<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2