intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả phẫu thuật nội soi nối thông túi lệ mũi điều trị tắc ống lệ mũi do chấn thương

Chia sẻ: Ngân Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

65
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả đặc điểm lâm sàng tắc ống lệ mũi do chấn thương; đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật và tìm hiểu một số yếu tố liên quan liên quan đến kết quả phẫu thuật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả phẫu thuật nội soi nối thông túi lệ mũi điều trị tắc ống lệ mũi do chấn thương

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI NỐI THÔNG TÚI LỆ MŨI<br /> ĐIỀU TRỊ TẮC ỐNG LỆ MŨI DO CHẤN THƯƠNG<br /> *<br /> <br /> Hà Huy Thiên Thanh1, Ngô Văn Thắng1, Nguyễn Quốc Anh1<br /> Nguyễn Hoàng Giang1,Bùi Thanh Sơn2, Bùi Thị Hương Giang2<br /> 1<br /> <br /> Bệnh viện Mắt Trung ương; 2Đại học Y Hà Nội.<br /> <br /> Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả đặc điểm lâm sàng tắc ống lệ mũi do chấn thương, đánh giá kết quả<br /> bước đầu của phẫu thuật và một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật. Đây là nghiên cứu can thiệp<br /> lâm sàng không đối chứng, tiến cứu, từ tháng 01/2016 đến tháng 07/2017 tại Khoa chấn thương, Bệnh viện<br /> Mắt Trung ương trên 25 bệnh nhân, bị tắc ống lệ mũi do chấn thương. Trong đó có 17 nam; 8 nữ, tuổi trung<br /> bình là 31,5 ± 10,8. 19 trường hợp do tai nạn giao thông; 3 trường hợp do tai nạn lao động và 3 trường hợp<br /> do tai nạn sinh hoạt. Sau 3 tháng theo dõi, 18/25 các trường hợp hết chảy nước mắt; 4/25 trường hợp đỡ<br /> chảy nước mắt; 3/25 trường hợp vẫn chảy nước mắt. 21/25 trường hợp bơm nước lệ quản nước thoát hoàn<br /> toàn; 2/25 trường hợp nước thoát chậm và 2/25 trường hợp không thoát. Phẫu thuật nội soi nối thông túi lệ mũi trong chấn thương là một phẫu thuật khó nhưng khá an toàn và hiệu quả.<br /> Từ khóa: Nối thông túi lệ mũi nội soi, tắc ống lệ mũi do chấn thương<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tắc lệ đạo do chấn thương là bệnh lý<br /> thường gặp trong bệnh cảnh lâm sàng phức<br /> <br /> Ưu điểm lớn nhất của phẫu thuật nội soi là:<br /> không gây thêm sẹo da và đặc biệt là ít gây<br /> tổn thương các cơ hốc mắt nên ít ảnh hưởng<br /> <br /> tạp sau các chấn thương xương vùng hốc mắt<br /> - mũi xoang - hàm mặt với tỷ lệ dao động<br /> <br /> đến cơ chế bơm nước mắt sau phẫu thuật,<br /> <br /> khoảng từ 5 - 21% [1; 2]. Hiện nay, có nhiều<br /> phương pháp điều trị loại bệnh lý này, tuỳ<br /> <br /> mi - hốc mắt và kết quả chung của phẫu thuật<br /> <br /> thuộc vào vị trí tắc và hình thái lâm sàng,<br /> nhưng phương pháp duy nhất được đa số các<br /> <br /> mở qua da [5; 9 - 12]. Bệnh viện Mắt Trung<br /> <br /> tác giả đồng thuận là phẫu thuật và đây cũng<br /> <br /> thống máy nội soi, và bắt đầu ứng dụng trong<br /> <br /> là một thách thức lớn đối với các phẫu thuật<br /> viên. Từ lâu, phẫu thuật nối thông túi lệ - mũi<br /> <br /> điều trị những trường hợp tắc ống lệ mũi do<br /> <br /> qua đường rạch da đã khẳng định vai trò của<br /> nó trong điều trị tắc ống lệ - mũi nói chung,<br /> <br /> điểm lâm sàng cũng như đánh giá kết quả của<br /> <br /> nhưng rào cản lớn nhất của phẫu thuật này là<br /> <br /> mục tiêu:<br /> <br /> để lại sẹo ngoài da [3 - 5]. Để khắc phục<br /> nhược điểm đó, phẫu thuật nội soi nối thông<br /> túi lệ - mũi đã dần từng bước thay thế cho<br /> phẫu thuật kinh điển này [6 - 8].<br /> <br /> đặc biệt là trên những mắt đã bị chấn thương<br /> nội soi cũng xấp xỉ ngang bằng phẫu thuật<br /> ương từ cuối năm 2015 được trang bị hệ<br /> <br /> chấn thương. Để tìm hiểu sâu về những đặc<br /> phẫu thuật, nghiên cứu được thực hiện với<br /> 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng tắc ống lệ mũi<br /> do chấn thương.<br /> 2. Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật<br /> và tìm hiểu một số yếu tố liên quan liên quan<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Ngô Văn Thắng, Bệnh viện Mắt Trung<br /> ương<br /> Email: thangoanh67@gmail.com<br /> Ngày nhận: 19/4/2018<br /> Ngày được chấp thuận: 08/6/2018<br /> <br /> 34<br /> <br /> đến kết quả phẫu thuật.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bệnh nhân bị tắc lệ ống lệ mũi do chấn<br /> <br /> tổn thương lâm sàng kèm theo: Biến dạng giải<br /> <br /> thương, được phẫu thuật nội soi nối thông túi<br /> <br /> phẫu góc trong( khoảng cách đường giữa tới<br /> <br /> lệ - mũi tại Khoa chấn thương, Bệnh viện Mắt<br /> <br /> góc trong khe mi kéo dài); Lệch vẹo vách<br /> <br /> Trung ương từ tháng 01/2016 đến tháng<br /> <br /> ngăn ; Dính cuốn mũi (cuốn mũi dính với vách<br /> <br /> 7/2017.<br /> <br /> ngặn hoặc thành ngoài hốc mũi); Viêm xoang<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br /> Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên có đủ các tiêu<br /> chuẩn chẩn đoán tắc ống lệ mũi sau bị chấn<br /> thương hàm mặt ít nhất 8 tháng, có hoặc<br /> không có phẫu thuật kết hợp xương trước đó<br /> và các nẹp - vít đã được tháo hết, có khoang<br /> mũi đủ rộng để thao tác các kỹ thuật. Đồng ý<br /> tham gia nghiên cứu.<br /> <br /> (xoang hàm); Cấu trúc xương vùng máng lệ<br /> (mềm; cứng; rất cứng; nhiều vách); Lỗ lệ - lệ<br /> quản; Vị trí túi lệ; Tình trạng túi lê (viêm, áp<br /> xe).<br /> Kết quả phẫu thuật: Mức độ chảy nước<br /> mắt, kết quả bơm nước lệ quản. Tốt: hết chảy<br /> nước mắt, bơm nước lệ quản nước thoát<br /> xuống miệng; Trung bình: đỡ chảy nước mắt,<br /> bơm nước lệ quản nước thoát chậm; Xấu: còn<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> chảy nước mắt, bơm nước không thoát. Phẫu<br /> <br /> Bệnh nhân mắc bệnh lý nội khoa mạn tính,<br /> <br /> thuật được coi là thành công ở mức độ tốt,<br /> <br /> bệnh tai mũi họng gây khó khăn cho phẫu<br /> <br /> trung bình.Các biến chứng trong và sau phẫu<br /> <br /> thuật. Bệnh nhân có các nguyên nhân gây<br /> <br /> thuật: chảy máu; trồi, mất ống silicone.<br /> <br /> chảy nước mắt khác mà không phải do tắc<br /> ống lệ mũi như: bờ mi, lỗ lệ ở vị trí bất<br /> thường, liệt dây thần kinh VII, khô mắt, quặm<br /> mi; viêm loét giác mạc; tăng nhãn áp. Không<br /> đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> 2. Phương pháp<br /> 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp lâm<br /> sàng không đối chứng, tiến cứu.<br /> 2.2. Cỡ mẫu: thuận tiện.<br /> 2.3. Phương tiện nghiên cứu<br /> <br /> 2.5. Xử lý số liệu<br /> Theo phương pháp thống kê y sinh học<br /> bằng phần mềm SPSS 16.0.<br /> 3. Đạo đức nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được sự đồng ý của Hội đồng<br /> khoa học Bệnh viện Mắt Trung ương. Mọi<br /> người bệnh đều tự nguyện hợp tác trong<br /> nghiên cứu. Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và<br /> nâng cao sức khoẻ cho người bệnh, không<br /> nhằm mục đích nào khác. Khi đối tượng<br /> nghiên cứu có dấu hiệu về bệnh nặng thêm,<br /> <br /> Máy nội soi Tai Mũi Họng và dụng cụ phẫu<br /> <br /> hoặc người bệnh yêu cầu dừng nghiên cứu thì<br /> <br /> thuật nội soi như: Optic - 4mm - 00; kìm gặm<br /> <br /> chúng tôi sẽ ngừng nghiên cứu hoặc thay đổi<br /> <br /> xương thẳng 3mmmDụng cụ phẫu thuật mắt:<br /> <br /> phác đồ điều trị.<br /> <br /> nong điểm lệ; sonde Bowman; bộ khâu. Các<br /> thuốc gây tê, mê tĩnh mạch, kháng sinh và co<br /> mạch tại chỗ.<br /> 2.4. Đánh giá kết quả<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân<br /> nghiên cứu<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng: tuổi; giới; nguyên<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy 25 bệnh nhân<br /> <br /> nhân và hoàn cảnh xảy ra chấn thương. Các<br /> <br /> gồm 17 nam (68%); 8 nữ (32%), tuổi trung<br /> <br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br /> 35<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> bình: 31,5 ± 10,8 tuổi, có trung vị thời gian mắc bệnh là 2 năm. Nguyên nhân gây tắc lệ đạo do<br /> chấn thương chủ yếu gặp trong tai nạn giao thông (76%).<br /> Bảng 1. Các tổn thương lâm sàng kèm theo trong tắc ống túi lệ mũi do chấn thương<br /> Tổn thương kèm theo<br /> Biến dạng giải phẫu góc trong<br /> <br /> Hốc mắt - Mũi xoang - Hàm mặt<br /> <br /> Xương vùng máng lệ<br /> <br /> Lỗ lệ - lệ quản<br /> <br /> Vị trí túi lệ<br /> <br /> Viêm túi lệ<br /> <br /> Đăc điểm - tính chất<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Đứt dây chằng mi trong<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> Lệch vẹo vách ngăn mũi<br /> <br /> 21<br /> <br /> 84,0<br /> <br /> Dính cuốn mũi<br /> <br /> 8<br /> <br /> 32,0<br /> <br /> Viêm xoang hàm<br /> <br /> 21<br /> <br /> 84,0<br /> <br /> Mềm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> Cứng<br /> <br /> 8<br /> <br /> 32,0<br /> <br /> Rất cứng<br /> <br /> 7<br /> <br /> 28,0<br /> <br /> Nhiều vách<br /> <br /> 10<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> Chít hẹp + tắc<br /> <br /> 5<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 20<br /> <br /> 80,0<br /> <br /> Đúng vị trí<br /> <br /> 8<br /> <br /> 32,0<br /> <br /> Xuống thấp và ra sau<br /> <br /> 17<br /> <br /> 68,0<br /> <br /> Viêm mủ nhày<br /> <br /> 22<br /> <br /> 88,0<br /> <br /> Áp xe<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12,0<br /> <br /> Tổn thương lâm sàng - kèm theo trong tắc ống lệ mũi thường gặp bao gồm: di lệch góc trong<br /> (100%); lệch vẹo vách ngăn (84,0%); xương máng lệ đã can rất cứng và nhiều vách (68,0%);<br /> viêm mủ túi lệ (88%), vị trí túi lệ xuống thấp và ra sau (68,0%). Một số điều trị trước khi phẫu<br /> thuật nối thông túi lệ mũi nội soi gồm phẫu thuật kết hợp xương vùng hàm mặt và đã tháo hết nẹp<br /> vít khi quá trình can xương đã ổn định (84,0%); bơm thông lệ đạo (88,0%).<br /> 2. Kết quả phẫu thuật và một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật<br /> 2.1. Kết quả về chức năng, giải phẫu và kết quả chung của phẫu thuật<br /> Bảng 2. Kết quả về chức năng tại các thời điểm theo dõi<br /> Tình trạng chảy<br /> nước mắt<br /> <br /> Thời điểm<br /> 1 tuần<br /> <br /> 1 tháng<br /> <br /> 3 tháng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Hết chảy<br /> <br /> 18<br /> <br /> 72,0<br /> <br /> 18<br /> <br /> 72,0<br /> <br /> 18<br /> <br /> 72,0<br /> <br /> Đỡ chảy<br /> <br /> 7<br /> <br /> 28,0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 28,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 16,0<br /> <br /> Còn chảy<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12,0<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> p < 0,05<br /> 36<br /> <br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Tỷ lệ bệnh nhân còn chảy nước mắt biến động theo thời gian theo dõi sau phẫu thuật (từ 0%<br /> sau 1 tuần, 1 tháng sau phẫu thuật đã tăng lên 12,0% sau 3 tháng.<br /> Bảng 3. Kết quả về bơm nước lệ quản tại các thời điểm theo dõi<br /> Thời điểm<br /> Kết quả bơm<br /> <br /> 1 tuần<br /> <br /> nước lệ quản<br /> <br /> 1 tháng<br /> <br /> 3 tháng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Thoát tốt<br /> <br /> 22<br /> <br /> 88,0<br /> <br /> 22<br /> <br /> 88,0<br /> <br /> 21<br /> <br /> 84,0<br /> <br /> Thoát chậm<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8,0<br /> <br /> Không thoát<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8,0<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> p < 0,001<br /> Kết quả bơm nước lệ quản sau phẫu thuật thấy số mắt nước thoát tốt giảm dần theo thời<br /> gian (từ 88,0% sau 1 tuần,1 tháng sau phẫu thuật xuống còn 84,0% sau 3 tháng). Trong khi đó<br /> số mắt bơm nước lệ quản nước không thoát đã xuất hiên 2/25 trường hợp (8,0%) tại thời điểm<br /> 3 tháng.<br /> Bảng 4. Kết quả thành công chung của phẫu thuật tại các thời điểm theo<br /> Thời điểm<br /> Kết quả<br /> <br /> 1 tuần<br /> <br /> 1 tháng<br /> <br /> 3 tháng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> 19<br /> <br /> 76,0<br /> <br /> 19<br /> <br /> 76,0<br /> <br /> 19<br /> <br /> 76,0<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 6<br /> <br /> 24,0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 240,<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12,0<br /> <br /> Kém<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12,0<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> p < 0,005<br /> Tại thời điểm 3 tháng tỷ lệ thành công chung của phẫu thuật là 88,0%. Trong đó kết quả tốt<br /> đạt: 76,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,005).<br /> 2.2. Biến chứng trong và sau phẫu thuật<br /> Biến chứng trong phẫu thuật bao gồm: chảy máu niêm mạc mũi và xương xốp: trong đó chảy<br /> máu nhiều (48,0%); chảy máu ít (52,0%).<br /> - Biến chứng sau phẫu thuật: có 1/25 trường hợp (4,0%) chảy máu miệng nối; 2/25 trường<br /> hợp (8,0%) tuột mất ống silicone.<br /> 2.3. Yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật<br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br /> 37<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 5. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật tại thời điểm 3 tháng<br /> Kết quả<br /> Các yếu tố liên quan<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Thành công<br /> <br /> Thất bại<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 14<br /> <br /> 82,4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 17,6<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 8<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> p = 0,53 (Fisher's Exact Test)<br /> <br /> Tình trạng viêm túi lệ<br /> <br /> Viêm<br /> <br /> 20<br /> <br /> 90,9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> Áp xe<br /> <br /> 2<br /> <br /> 66,7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> p = 0,33 (Fisher's Exact Test)<br /> Tổn<br /> thương<br /> phối hợp<br /> <br /> Hốc mắt - Mũi xoang Hàm mặt<br /> <br /> Có<br /> <br /> 18<br /> <br /> 85,7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 14,3<br /> <br /> Không<br /> <br /> 4<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> p = 1,0 (Fisher's Exact Test)<br /> <br /> Phẫu thuật hàm mặt<br /> Phẫu thủ<br /> thuật<br /> <br /> Có<br /> <br /> 18<br /> <br /> 85,7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 14,3<br /> <br /> Không<br /> <br /> 4<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> p = 1,0 (Fisher's Exact Test)<br /> <br /> trước đó<br /> Bơm thông lệ đạo<br /> <br /> Có<br /> <br /> 20<br /> <br /> 87,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 13,0<br /> <br /> Không<br /> <br /> 2<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> p = 1,0 (Fisher's Exact Test)<br /> Biến chứng xuất huyết<br /> trong phẫu thuật<br /> <br /> It<br /> <br /> 12<br /> <br /> 92,3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7,7<br /> <br /> Nhiều<br /> <br /> 10<br /> <br /> 83,3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> p = 0,59 (Fisher's Exact Test)<br /> <br /> Kinh nghiệm phẫu thuât viên<br /> <br /> Thời kỳ đầu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 62,5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 37,5<br /> <br /> Thời kỳ sau<br /> <br /> 17<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> p = 0,024 (Fisher's Exact Test)<br /> Bảng 5 cho thấy chỉ có yếu tố kinh nghiệm của phẫu thuật viên là có liên quan đến kết quả của<br /> phẫu thuật (p < 0,05).<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> <br /> trung bình: 31,5 ± 10,8 tuổi, có trung vị thời<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy 25 bệnh nhân<br /> <br /> gian mắc bệnh 2 năm. Nguyên nhân gây tắc lệ<br /> <br /> gồm: 17 nam (68,0%); 8 nữ (32,0%), tuổi<br /> <br /> đạo do chấn thương chủ yếu gặp trong tai nạn<br /> <br /> 38<br /> <br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2