intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả phục hồi chức năng trên bệnh nhân đột qụy não giai đoạn cấp tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: ViIno2711 ViIno2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

43
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả phục hồi chức năng (PHCN) sớm cho bệnh nhân (BN) sau đột quỵ não (ĐQN) cấp tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả phục hồi chức năng trên bệnh nhân đột qụy não giai đoạn cấp tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br /> <br /> KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRÊN BỆNH NHÂN<br /> ĐỘT QỤY NÃO GIAI ĐOẠN CẤP TẠI BỆNH VIỆN<br /> TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN<br /> Trần Văn Tuấn1, Đàm Văn Hùng2, Bùi Thị Huyền2, Phạm Thị Kim Dung1<br /> Lê Xuân Tùng2, Lê Thị Quyên1, Nguyễn Thị Minh Nguyệt1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng (PHCN) sớm cho bệnh nhân (BN) sau đột<br /> quỵ não (ĐQN) cấp tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng: 30 BN ĐQN điều trị nội<br /> trú tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, thời gian từ tháng 8/2019 - 2/2020. Phương pháp:<br /> Nghiên cứu mô tả, can thiệp đánh giá trước và sau nghiên cứu. Kết quả và kết luận:<br /> Tuổi trung bình của BN 66,62 ± 12,2, nông dân chiếm 63,3%. Chức năng giữ thăng bằng và<br /> khả năng nuốt của BN được cải thiện nhiều so với trước điều trị. Khả năng PHCN chi trên và<br /> chi dưới tiến triển tốt ở tất cả các khớp, đặc biệt là khớp khuỷu và khớp gối. Khả năng hoạt<br /> động của BN và chức năng sinh hoạt hàng ngày đều được cải thiện so với thời điểm trước<br /> can thiệp (p < 0,05).<br /> * Từ khóa: Đột quỵ não; Phục hồi chức năng.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh ĐQN để làm giảm tối đa di chứng và<br /> sớm đưa người bệnh trở lại với cuộc<br /> Đột quỵ não là bệnh cấp cứu thần kinh sống độc lập của họ ở gia đình và cộng<br /> thường gặp nhất, có tỷ lệ tử vong cao và đồng, giúp họ sớm tái hội nhập cộng<br /> để lại nhiều di chứng nặng nề. Theo một đồng [8].<br /> nghiên cứu các vùng sinh thái của cả Chăm sóc, điều trị và PHCN tại cơ sở<br /> nước cho thấy, tỷ lệ mắc ĐQN năm 2013 - y tế cho BN sau ĐQN có ý nghĩa rất lớn<br /> 2014 là 1,62%, cao nhất tại Cần Thơ trong những ngày đầu của bệnh, nhưng<br /> (4,81%). Cũng theo nghiên cứu này, tỷ lệ sau khi ra viện, BN vẫn cần tiếp tục được<br /> mắc ĐQN tại Thái Nguyên chiếm 0,54% chăm sóc và PHCN [10]. Một nghiên cứu<br /> dân số [2, 9]. cho thấy đa số BN thiếu kiến thức về các<br /> Bệnh nhân ĐQN thuộc nhóm đa tàn tật dấu hiệu nhận biết bệnh ĐQN (từ 50,5 -<br /> vì ngoài giảm khả năng vận động, BN còn 89,5%). Từ đó dẫn đến tỷ lệ thiếu kiến<br /> có nhiều rối loạn khác kèm theo như rối thức, thái độ, thực hành (KAP) về ĐQN<br /> loạn về ngôn ngữ, thị giác, cảm giác và của người bệnh ĐQN khá cao (chiếm 63,8%)<br /> nhận thức. PHCN rất cần thiết với người [6, 9].<br /> <br /> 1. Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> 2. Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên<br /> Người phản hồi (Corresponding author): Trần Văn Tuấn (tranvantuanyktn@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 14/02/2020; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/02/2020<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/03/2020<br /> <br /> 42<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br /> <br /> Hiện có nhiều phương pháp khác nhau * Các bước tiến hành:<br /> được áp dụng, trong đó PHCN sớm cho - Bước 1:<br /> người bệnh ĐQN đang được nhiều cơ sở<br /> + Tất cả thành viên nhóm nghiên cứu<br /> điều trị triển khai. Chúng tôi tiến hành đề được huấn luyện kiến thức cơ bản về<br /> tài này nhằm: Đánh giá kết quả PHCN chẩn đoán, điều trị, phương pháp và các<br /> sớm cho BN sau ĐQN cấp tại Bệnh viện kỹ thuật PHCN sau ĐQN, cách thức thực<br /> Trung ương Thái Nguyên. hiện lượng giá.<br /> + Trong vòng 24 giờ đầu sau khi nhập<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP viện, BN được bác sỹ chuyên khoa Thần<br /> NGHIÊN CỨU kinh thu thập thông tin chung và đánh giá<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu các chỉ tiêu lâm sàng, thực hiện các chỉ<br /> - 30 BN mắc ĐQN lần đầu, đã có chẩn định cận lâm sàng để phục vụ chẩn đoán.<br /> đoán xác định, điều trị nội trú tại Trung tâm + Khám xác định các dấu hiệu thần<br /> Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. kinh khu trú (thời điểm vào viện).<br /> - Tiêu chuẩn chẩn đoán: dựa vào lâm + Nhận định kết quả cận lâm sàng:<br /> sàng, cận lâm sàng (chụp CT hoặc MRI). Chụp CT hoặc MRI.<br /> - Tất cả BN đều có hồ sơ bệnh án ghi + Loại trừ BN không đủ tiêu chuẩn<br /> chép đầy đủ, rõ ràng theo mẫu phiếu nghiên cứu.<br /> thống nhất. + Bệnh nhân được sử dụng thuốc điều<br /> - Thời gian nghiên cứu: từ tháng trị theo phác đồ của Trung tâm Đột quỵ<br /> 8/2019 - 2/2020. - Bước 2 (áp dụng các kỹ thuật can<br /> - Loại trừ BN có điểm Glasgow ≤ 8, thiệp trên BN):<br /> có di chứng ĐQN. + Hướng dẫn cho BN và người nhà<br /> các bài tập PHCN có thể làm ngay tại<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Bệnh viện nếu không có chống chỉ định.<br /> - Nghiên cứu mô tả: Mô tả thực trạng<br /> + Biện pháp: Nhóm nghiên cứu hướng<br /> BN ĐQN tại thời điểm vào viện và một số<br /> dẫn cụ thể các bài tập PHCN cho BN<br /> yếu tố liên quan đến độc lập chức năng<br /> sau ĐQN theo phương pháp của<br /> các hoạt động sinh hoạt hàng ngày,<br /> Trần Văn Chương [1], các hoạt động tự<br /> giảm khả năng và chất lượng cuộc sống<br /> chăm sóc cho người nhà và BN trên<br /> của BN.<br /> nhóm nghiên cứu.<br /> - Nghiên cứu can thiệp trước và sau<br /> * Chỉ tiêu nghiên cứu:<br /> không có đối chứng: Đánh giá hiệu quả<br /> - Chỉ tiêu về đặc điểm lâm sàng:<br /> của tập luyện PHCN phối hợp đối với độc<br /> lập chức năng các hoạt động sinh hoạt + Tuổi, giới, nghề nghiệp.<br /> hàng ngày của BN thời điểm vào viện và + Tình trạng thăng bằng, phương thức<br /> sau khi ra viện. di chuyển của BN.<br /> <br /> 43<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br /> <br /> + Chức năng nuốt, đại tiểu tiện, mức + Độ liệt tay, chân, tình trạng nuốt.<br /> độ liệt. + Điểm đánh giá chức năng của BN ở<br /> + Thời gian điều trị. các thời điểm vào viện và ra viện.<br /> - Chỉ tiêu về cận lâm sàng: Kết quả + Đánh giá chức năng sinh hoạt hàng<br /> chụp CT và MRI. ngày: Ăn uống, vệ sinh cá nhân.<br /> - Chỉ tiêu về hồi phục chức năng (đánh<br /> giá theo phương pháp của Trần Văn Chương): 3. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> Mức độ PHCN: chi trên, chi dưới, sinh Nghiên cứu được thông qua Hội đồng<br /> hoạt hàng ngày. Đạo đức của Trường Đại học Y Dược<br /> - Chỉ tiêu về yếu tố liên quan đến khả Thái Nguyên. BN và người nhà tự nguyện<br /> năng hồi phục: tham gia và có quyền rút khỏi nghiên cứu<br /> + Các biểu hiện lâm sàng . tại bất cứ thời điểm nào. Số liệu thu thập<br /> + Các yếu tố nguy cơ: Tăng huyết áp, chỉ sử dụng cho mục đích khoa học, các<br /> bệnh tim, đái tháo đường... thông tin cá nhân được giữ bí mật.<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung.<br /> Giới Nam Nữ Tổng<br /> Tuổi n % n % n %<br /> <br /> 40 - 50 3 10,0 0 0,0 3 10,0<br /> <br /> 51 - 60 3 10,0 3 10,0 6 20,0<br /> <br /> 61 - 70 3 10,0 4 13,2 7 23,3<br /> <br /> > 70 5 16,5 9 29,7 14 46,7<br /> <br /> Tổng 14 46,7 16 53,3 30 100<br /> <br /> Tuổi trung bình 66,62 ± 12,2<br /> <br /> Nghề nghiệp n %<br /> <br /> Nông dân 19 63,3<br /> <br /> Công nhân 2 6,7<br /> <br /> Hưu trí 9 30,0<br /> <br /> Ngày điều trị trung bình 13,72 ± 1,07<br /> <br /> Tỷ lệ ĐQN ở nam 46,7%, nữ 53,3%, tuổi trung bình 66,62, nghề nghiệp chủ yếu là<br /> nông dân (63,3%). Theo một số tác giả: Tuổi cao, mức độ nặng, thể ĐQN, mức độ liệt,<br /> tình trạng chức năng ban đầu, trình độ học vấn của người bệnh là những yếu tố ảnh<br /> hưởng đến PHCN cho BN sau đột quỵ [2, 3, 7].<br /> <br /> 44<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br /> <br /> Bảng 2: Biểu hiện lâm sàng của BN trước và sau can thiệp.<br /> Thời điểm Trước can thiệp Sau can thiệp<br /> p<br /> Đặc điểm lâm sàng n % n %<br /> <br /> Ý thức lơ mơ 12 40,0 30 100<br /> Lãng quên nửa người 5 16,7 2 6,7<br /> < 0,05<br /> Giữ được thăng bằng 2 6,7 27 90,0<br /> Khả năng di chuyển độc lập 2 6,7 8 26,7<br /> Chức năng tiểu tiện bình thường 15 50,0 27 90,0<br /> Có rối loạn nuốt 6 20,0 30 100<br /> <br /> Ở thời điểm sau can thiệp, các biểu hiện lâm sàng đều được cải thiện so với trước<br /> điều trị, trong đó mức độ giữ thăng bằng và chức năng nuốt của BN có tiến triển tốt<br /> tăng lên nhiều, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.<br /> <br /> Bảng 3: Đánh giá chức năng sức cơ chi trên trước và sau can thiệp.<br /> <br /> Thời điểm<br /> Trước can thiệp Sau can thiệp p<br /> Vị trí<br /> <br /> Dạng 1,23 ± 1,27 2,9 ± 1,12<br /> <br /> Khép 1,23 ± 1,33 3,17 ± 1,14<br /> Khớp vai < 0,05<br /> Xoay trong 1,13 ± 1,22 2,53 ± 1,25<br /> <br /> Xoay ngoài 1,13 ± 1,22 2,53 ± 1,25<br /> <br /> Khớp Khuỷu Gập 1,5 ± 1,4 3,6 ± 0,9<br /> < 0,05<br /> Duỗi 1,33 ± 1,3 3,5 ± 1,0<br /> <br /> Sấp cẳng tay 1,2 ± 1,2 2,87 ± 1,1<br /> Cẳng tay < 0,05<br /> Ngửa cẳng tay 1,07 ± 1,25 2,87 ± 1,13<br /> <br /> Gập 1,1 ± 1,4 2,8 ± 1,1<br /> <br /> Duỗi 1,0 ± 1,4 2,7 ± 1,0<br /> Khớp cổ tay < 0,05<br /> Nghiêng trụ 1,0 ± 1,3 2,2 ± 1,2<br /> <br /> Nghiêng quay 1,0 ± 1,3 2,2 ± 1,2<br /> <br /> Gấp ngón 0,83 ± 1,26 2,4 ± 1,3<br /> <br /> Duỗi ngón 0,8 ± 1,2 2,3 ± 1,2<br /> Khớp ngón tay Dạng 0,7 ± 1,1 2,1 ± 1,3 < 0,05<br /> Khép 0,7 ± 1,2 2,1 ± 1,3<br /> <br /> Đối ngón 0,6 ± 1,2 2,2 ± 1,3<br /> <br /> <br /> 45<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br /> <br /> Bảng 4: Đánh giá chức năng sức cơ chi dưới trước và sau can thiệp.<br /> Thời điểm p<br /> Trước can thiệp Sau can thiệp<br /> Vị trí<br /> <br /> Dạng 1,97 ± 1,3 3,37 ± 1,1<br /> Đùi Khép 1,97 ± 1,3 3,57 ± 0,9 < 0,05<br /> <br /> Xoay trong 1,57 ± 1,4 3,03 ± 1,1<br /> Xoay ngoài 1,57 ± 1,3 3,07 ± 1,1<br /> Gập 2,17 ± 1,3 3,97 ± 0,89<br /> Cẳng chân < 0,05<br /> Duỗi 2,27 ± 1,4 3,97 ± 0,89<br /> Gập mặt lưng 1,53 ± 1,5 3,03 ± 1,0<br /> Gập mặt lòng 1,6 ± 1,6 3,17 ± 1,0<br /> Bàn chân < 0,05<br /> Nghiêng trong 1,5 ± 1,5 2,87 ± 1,1<br /> Nghiêng ngoài 1,5 ± 1,5 2,87 ± 1,1<br /> <br /> Có sự thay đổi trong mức độ PHCN sinh hoạt hàng ngày của chi trên và chi dưới,<br /> thể hiện ở các mức độ phụ thuộc theo chỉ số Barthel. Tỷ lệ BN có chức năng vận động<br /> sức cơ chi trên trung bình ở các vị trí từ vai đến bàn ngón tay, chức năng vận động<br /> sức cơ chi dưới từ đùi đến cổ bàn chân về mức độ sức cơ đều có sự cải thiện so với<br /> trước can thiệp (p < 0,05). Một số tác giả khác đánh giá mức độ PHCN các chi cho kết<br /> quả sau can thiệp cao hơn so với trước can thiệp, có thể do thời gian tiến hành can<br /> thiệp dài hơn so với nghiên cứu này [3, 8]. Theo Barthel và CS, lợi ích của chỉ số<br /> Barthel là đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện đối với tất cả những người cùng tham gia<br /> điều trị cho BN. Khi xuất viện, chỉ số Barthel đạt 100 điểm, không yêu cầu điều trị<br /> PHCN thêm nữa, nhưng cần có những điều chỉnh thích nghi về môi trường sống tại gia<br /> đình và cộng đồng cũng như sự tham gia của gia đình và người thân để BN tiếp tục<br /> duy trì mức độ độc lập đạt được [5].<br /> Bảng 5: Đánh giá khả năng hoạt động của BN theo tư thế trước và sau can thiệp.<br /> Thời điểm<br /> Trước can thiệp Sau can thiệp p<br /> Tư thế<br /> Nâng mông 1,57 ± 0,67 2,53 ± 0,5<br /> Nằm Lăn lật trên giường 1,67 ± 0,66 2,6 ± 0,49 < 0,05<br /> Nằm sang ngồi 1,63 ± 0,66 2,53 ± 0,5<br /> Thăng bằng tĩnh 1,57 ± 0,72 2,73 ± 0,45<br /> Ngồi Thăng bằng động 1,50 ± 0,73 2,57 ± 0,50 < 0,05<br /> Ngồi sang đứng 1,43 ± 0,67 2,47 ± 0,5<br /> Đứng thăng bằng tĩnh 1,40 ± 0,67 2,43 ± 0,5<br /> Đứng thăng bằng động 1,40 ± 0,67 2,40 ± 0,49 < 0,05<br /> Đứng<br /> Bước tại chỗ 1,37 ± 0,61 2,40 ± 0,56<br /> Đi 1,37 ± 0,61 2,27 ± 0,52<br /> Lên xuống cầu thang 1,33 ± 0,60 2,20 ± 0,55<br /> <br /> Mức 1: Phụ thuộc hoàn toàn; mức 2: Cần trợ giúp một phần; mức 3: Chủ động.<br /> <br /> 46<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br /> <br /> Sau can thiệp sử dụng các biện pháp hỗ trợ PHCN cho BN ở các tư thế nằm, ngồi,<br /> đứng cho thấy mức độ cải thiện chức năng vận động chủ động của BN có sự khác biệt<br /> so với thời điểm vào viện (p < 0,05). Tại thời điểm vào viện, tỷ lệ BN phụ thuộc hoàn<br /> toàn và hỗ trợ một phần chiếm ưu thế, sau khi ra viện, số BN phụ thuộc hoàn toàn<br /> giảm nhiều so với lúc vào viện. Nghiên cứu của Aprile I. và CS (2008) tại Italia cho<br /> thấy, có sự cải thiện về mức độ độc lập đánh giá bằng chỉ số Barthel ở thời điểm ra<br /> viện (62 ± 24) so với thời điểm vào viện (51 ± 24) [4].<br /> Bảng 6: Đánh giá chức năng sinh hoạt hàng ngày của BN.<br /> [ơ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thời điểm Trước can thiệp Sau can thiệp<br /> Chức năng p<br /> n % n %<br /> <br /> Tự dùng thìa 0 0,0 5 16,7<br /> Ăn < 0,05<br /> Tự dùng đũa 0 0,0 5 16,7<br /> <br /> Quần 0 0,0 9 30,0<br /> Mặc tự chủ < 0,05<br /> Áo 0 0,0 10 33,3<br /> <br /> Vệ sinh cá nhân Rửa mặt 0 0,0 7 23,3<br /> <br /> Đánh răng 0 0,0 6 20,0<br /> < 0,05<br /> Chải tóc 0 0,0 5 16,7<br /> <br /> Tắm 0 0,0 5 16,7<br /> <br /> Trước can thiệp, tất cả BN đều phụ thuộc hoàn toàn vào sự giúp đỡ của nhân viên<br /> y tế và người chăm sóc. Sau can thiệp hỗ trợ, các chức năng tự ăn uống, mặc quần áo<br /> chủ động, vệ sinh cá nhân đã được cải thiện, số BN phải trợ giúp hoàn toàn giảm dần,<br /> số BN có khả năng độc lập trong sinh hoạt và cần trợ giúp một phần tăng đáng kể so<br /> với trước can thiệp (p < 0,05).<br /> <br /> KẾT LUẬN thiện so với trước can thiệp, sự khác biệt<br /> có ý nghĩa với p < 0,05.<br /> - Chức năng giữ thăng bằng và khả<br /> năng nuốt của BN được cải thiện đáng kể<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> so với trước điều trị.<br /> 1. Trần Văn Chương. Phục hồi chức năng<br /> - Khả năng PHCN vận động chi trên và<br /> bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch<br /> chi dưới đều tiến triển tốt ở tất cả các vị trí,<br /> máu não. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 2010.<br /> trong đó sức cơ ở cẳng tay và cẳng chân<br /> 2. Lê Thị Hương, Dương Thị Phượng,<br /> được cải thiện, các động tác gấp và duỗi<br /> Lê Thị Tài, Nguyễn Thùy Linh, Phạm Thị Duyên.<br /> có sự khác biệt rõ rệt hơn các vị trí khác. Tỷ lệ mắc đột quỵ tại 8 tỉnh thuộc 8 vùng sinh<br /> - Khả năng hoạt động của BN và chức thái Việt Nam năm 2013. Tạp chí Nghiên cứu<br /> năng sinh hoạt hàng ngày đều được cải Y học. 2016, 104 (6), tr.1-8.<br /> <br /> 47<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br /> <br /> 3. Nguyễn Thị Như Mai. Nhu cầu chăm existing methods and new approaches. J Clin<br /> sóc, phục hồi chức năng và một số yếu tố liên Hypertens (Greenwich). 2018, 20 (1), pp.47-55.<br /> quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng 7. R.B. Pandit et al. Caring for stroke<br /> ngày của bệnh nhân tai biến mạch máu não patients: Caregivers’ knowledge and practices.<br /> khi xuất viện tại Bệnh viện Lão khoa Trung Int J Recent Sci Res. 2017, 8 (6), pp.17563-<br /> 17566.<br /> ương năm 2013. Luận văn Thạc sỹ Y tế Công<br /> cộng. Đại học Y tế Công cộng. 2014. 8. Li Pei et al. Factors associated with<br /> activities of daily living among the disabled<br /> 4. Aprile I., Di Stasio E., Romitelli F., S. elders with stroke. International Journal of<br /> Caliandro P., Tonali P., Padua L. Effects of Nursing Sciences. 2016, 3 (1), pp.29-34.<br /> rehabilitation on quality of life in patients with 9. T.L. Pham et al. Case-fatality and<br /> chronic stroke. Brain Injury. 2008, 22 (6), functional status three months after first-ever<br /> pp.451-456. stroke in Vietnam. J Neurol Sci. 2016, 365,<br /> pp.65-71.<br /> 5. Barthel D.W., Mahoney F.I. Functional<br /> 10. Linchong Pothiban, Totsaporn<br /> evaluation the Barthel index. Modul State Med<br /> Khampolsiri, Chomphoonut Srirat. Knowledge<br /> J. 1965, pp.61-65.<br /> and awareness of stroke impacts among<br /> 6. M. Owolabi et al. The epidemiology Northern Thai population. Pacific Rim International<br /> of stroke in Africa: A systematic review of Journal of Nursing Research. 2018, 22 (3).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 48<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2