intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị bảo tồn chấn thương thận có tổn thương đường bài tiết

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

66
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu tiến cứu mô tả 29 bệnh nhân (BN) chấn thương thận (CTT) độ IV được điều trị phẫu thuật nội soi ổ bụng (NSÔB) tại Bệnh viện Việt Đức từ 8 - 2009 đến 8 - 2013 nhằm đánh giá khả năng ứng dụng và hiệu quả của phẫu thuật NSÔB điều trị bảo tồn loại CTT này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị bảo tồn chấn thương thận có tổn thương đường bài tiết

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN<br /> CHẤN THƢƠNG THẬN CÓ TỔN THƢƠNG ĐƢỜNG BÀI TIẾT<br /> Hoàng Long*; Chu Văn Lâm*; Đỗ Ngọc Sơn*<br /> Đỗ Trường Thành*; Vũ Nguyễn Khải Ca*; Nguyễn Tiến Quyết*<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu tiến cứu mô tả 29 bệnh nhân (BN) chấn thương thận (CTT) độ IV được điều trị phẫu<br /> thuật nội soi ổ bụng (NSÔB) tại Bệnh viện Việt Đức từ 8 - 2009 đến 8 - 2013 nhằm đánh giá khả<br /> năng ứng dụng và hiệu quả của phẫu thuật NSÔB điều trị bảo tồn loại CTT này.<br /> Kết quả: nam 68,9%, nữ 31,1%, tuổi trung bình 31,45 ± 14,86 (10 - 84 tuổi). Tai nạn giao thông là<br /> nguyên nhân chính (55,2%). Sốc ban đầu 48,3%. Chấn thương bụng phối hợp gặp 41,4%. Chụp cắt<br /> lớp vi tính (CLVT) phát hiện thoát thuốc thì sớm 10,3%. Thoát thuốc thì muộn 48,3%. Phẫu thuật<br /> NSÔB 38,7%, chỉ định phẫu thuật chung với tỷ lệ bảo tồn thận thành công đạt 93,1%: Lấy máu tụ,<br /> cầm máu nhu mô 44,8%, khâu bảo tồn 17,2%, cắt một phần thận 6,9%, khâu vỡ bể thận-niệu quản<br /> 6,9% và cắt bao xơ quanh thận 24,1%. 1 BN chảy máu trong mổ, chuyển mổ mở khâu thận vỡ. Tỷ lệ<br /> biến chứng sớm sau mổ 13,8%. 1 BN chỉ định mổ mở cắt thận do chảy máu ngày thứ 3 sau mổ.<br /> 28 BN bảo tồn thận, theo dõi trung bình sau 12,42 ± 8,17 tháng (1 - 24 tháng), 96,4% chức năng<br /> thận phục hồi tốt, không gặp biến chứng.<br /> * Từ khóa: Chấn thương thận; Phẫu thuật nội soi.<br /> <br /> LAPAROSCOPIC CONSERVATIVE MANAGEMENT of<br /> RENAL TRAUMA WITH THE EXCRETORY TRACT LESIONS<br /> summary<br /> Prospective study was conducted on 29 grade IV renal trauma cases treated by laparoscopic<br /> surgical management at Vietduc Hospital from 8 - 2009 to 8 - 2013.<br /> Results: 20 males (68.9%) and 9 females (31.1%), average age was 31.45 ± 14.86 years (range<br /> from 10 to 84). Traffic accident is the main cause in 55.2% and shock was 48.3%. 41.4% had associated<br /> abdominal injuries combination. The finding of renal lesions on CT-Scan includes early extravasation<br /> (10.3%) and late extravasation (48.3%). Laparoscopic renal conservative surgery occupied 38.7% of<br /> total surgical indications. The successful rate of renal conservative surgery was 93.1%, in which<br /> evacuation of haematoma andrenal parenchymahaemostasis occupied rate of 44.8%, conservation<br /> renorrhaphy occupied 17.2%, partial nephrectomy rate was 6.9%, reconstructive repair of pyeloureteral laceration was 6.9% and decortication and capsulectomy rate was 24.1%. One patient had<br /> conservation renorrhaphy by open conversion lombotomy for per operative haemorrhage. The rate of<br /> early complication after surgery was 13.8%. One patient had nephrectomy by lombotomy for post<br /> operative haemorrhage. At the long-term follow-up from 1 - 24 months (mean: 12.42 ± 8.17 months),<br /> 28 patients were observed without complication, in which 96.4% of cases well recover renal function.<br /> * Key words: Renal trauma; Laparoscopic management.<br /> * Bệnh viện Việt Đức<br /> Người phản hồi: (Corresponding): Hoàng Long (hoanglong70@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 2/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/1/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 23/1/2014<br /> <br /> 178<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chấn thương thận có tổn thương đường<br /> bài tiết là tổn thương nặng, bao gồm đường<br /> vỡ nhu mô vào đài bể thận và vỡ bể thận niệu quản (BT - NQ) hoàn toàn hay không<br /> hoàn toàn. Hiện nay được đánh giá là độ IV<br /> theo phân loại mới sửa đổi RISC năm 2011<br /> của Hiệp hội Phẫu thuật Chấn thương Mỹ<br /> (AAST). §iều trị bảo tồn CTT đã trở thành xu<br /> hướng phổ biến trên thế giới. CTT độ IV là<br /> loại tổn thương được nghiên cứu nhiều nhất,<br /> vì tỷ lệ điều trị bảo tồn CTT độ IV thành công<br /> liên quan đến biến chứng của vỡ đường bài<br /> tiết trong quá trình theo dõi, đây là đặc tính<br /> riêng biệt của độ tổn thương này và cần bảo<br /> tồn theo dõi đến phẫu thuật cấp cứu, căn cứ<br /> không chỉ trên mức độ chấn thương đánh<br /> giá ban đầu mà còn phụ thuộc vào diễn biến<br /> trong quá trình điều trị bảo tồn [1, 2, 3, 10].<br /> Thời gian gần đây, việc áp dụng các phương<br /> pháp ít xâm hại trong điều trị chấn thương<br /> tạng đặc như can thiệp nội mạch và phẫu<br /> thuật NSÔB đã góp phần làm tăng tỷ lệ bảo<br /> tồn tạng chấn thương, khắc phục được<br /> nhược điểm của điều trị bảo tồn theo dõi,<br /> đồng thời làm giảm chỉ định mổ mở. Phẫu<br /> thuật NSÔB được ứng dụng từ những năm<br /> 2000, nhưng chủ yếu là điều trị chấn thương<br /> gan và lách. Đối với CTT, cho tới nay chỉ có<br /> một số báo cáo ngoài nước thực hiện lấy<br /> máu tụ dưới bao và cắt bao xơ quanh thận<br /> qua NSÔB để điều trị biến chứng sau chấn<br /> thương còn ứng dụng can thiệp sớm trong<br /> cấp cứu cho tới nay chưa có nghiên cứu nào<br /> thực hiện trong và ngoài nước. Từ thực tế<br /> trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br /> nhằm: Đánh giá khả năng ứng dụng và hiệu<br /> quả của phẫu thuật NSÔB trong điều trị bảo<br /> tồn CTT có tổn thương đường bài tiết.<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> BN chẩn đoán CTT kín điều trị bằng<br /> phẫu thuật NSÔB trong tổng số BN CTT<br /> điều trị tại Bệnh viện Việt Đức từ 8 - 2009<br /> đến 8 - 2013. Những BN vết thương thận,<br /> CTT do can thiệp thủ thuật hoặc đã phẫu<br /> thuật ở tuyến trước không nằm trong nhóm<br /> nghiên cứu.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu tiến cứu mô tả.<br /> - BN CTT đơn thuần và phối hợp được<br /> đánh giá có tổn thương đường bài tiết trên<br /> chụp CLVT, biểu hiện có hoặc không thoát<br /> thuốc cản quang ở thì muộn và phân loại<br /> mức độ chấn thương thận độ IV theo phân<br /> độ RISC (2011) của AAST [3, 10].<br /> - Chỉ định phẫu thuật cấp cứu trước 24<br /> giờ từ khi vào viện đối với CTT nặng có sốc<br /> hoặc bệnh cảnh đa chấn thương và chấn<br /> thương bụng có chỉ định mổ. Chỉ định phẫu<br /> thuật trì hoãn sau 24 giờ khi diễn biến lâm<br /> sàng nặng lên: sốc, tụt huyết áp, đái máu<br /> tái phát, khối tụ dịch sau phúc mạc tăng<br /> hoặc nhiễm trùng.<br /> - BN gây mê nội khí quản (NKQ) và can<br /> thiệp NSÔB trong hoặc sau phúc mạc với 3<br /> trocar. Can thiệp qua NSÔB tùy theo mức<br /> độ thương tổn, gồm lấy máu tụ quanh thận,<br /> cầm máu đường vỡ nhu mô, khâu thận vỡ,<br /> cắt thận bán phần và cắt bỏ bao xơ quanh<br /> thận. Sau mổ, BN được đặt 2 dẫn lưu. Đối<br /> với NSÔB sau phúc mạc, tiến hành rửa liên<br /> tục qua dẫn lưu bằng dung dịch NaCl 9‰.<br /> - Theo dõi diễn biến trong và sau mổ<br /> NSÔB về rối loạn huyết động, chảy máu,<br /> biến chứng, rò nước tiểu. Ghi nhận lượng<br /> máu cần truyền và các can thiệp thêm.<br /> <br /> 181<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> - Theo dõi xa sau mổ từ 1 - 24 tháng để<br /> xác định tỷ lệ biến chứng, can thiệp thêm và<br /> đánh giá chức năng thận sau điều trị bảo<br /> tồn qua phẫu thuật NSÔB bằng siêu âm<br /> Doppler và chụp CLVT.<br /> <br /> vào viện, chủ yếu đi kèm chấn thương phối<br /> hợp. 69% BN có đái máu, tụ máu thắt lưng<br /> 96,6%. Thời gian từ sau tai nạn đến khi vào<br /> viện 2 - 24 giờ, trung bình 5,76 ± 1,11 giờ.<br /> CTT phải 69%, CTT trái 31%.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Mức độ CTT (theo RISC trên chụp CLVT):<br /> độ IV với tổn thương vỡ thận sâu vào đài<br /> bể thận, bao gồm: 9 BN vỡ cực trên, 9 BN<br /> đường vỡ giữa thận và 11 BN có đường vỡ<br /> cực dưới. Tỷ lệ phát hiện thoát thuốc cản<br /> quang thì sớm do tổn thương động mạch<br /> (ĐM) 10,3%, 3 BN này đều được điều trị<br /> bằng nút chọn lọc nhánh mạch tổn thương<br /> trước. Thoát thuốc thì muộn từ tổn thương<br /> đường bài tiết gặp 14/29 BN (48,3%). 9/29<br /> BN (31%) được chụp CLVT 64 dãy trước<br /> khi chỉ định mổ, 1 BN CTT trái độ IV trên<br /> thận bệnh lý đa nang 2 bên. 9/29 BN (31%)<br /> truyền máu trước mổ trung bình 3,78 ± 0,68<br /> đơn vị (2 - 7 đơn vị).<br /> <br /> 1. Đặc điểm chung.<br /> 29 BN CTT độ IV được chỉ định mổ<br /> NSÔB (8,5%) chiếm 38,7% trong 75 BN chỉ<br /> định phẫu thuật chung (22%) trên tổng số<br /> 340 BN CTT được điều trị. Gặp chủ yếu ở<br /> nam giới (68,9%), nữ 31,1%. Tuổi trung<br /> bình 31,45 ± 14,86 (10 - 84 tuổi). Tuổi<br /> thường gặp từ 16 - 35 (65,5%). Tai nạn<br /> giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất (55,2%).<br /> Chấn thương do cơ chế trực tiếp 27/29 BN<br /> (93,1%), chỉ có 2 BN (6,9%) vỡ bể thận niệu quản. Chấn thương gián tiếp do giảm<br /> tốc. CTT phối hợp 41,3%, chấn thương gan<br /> 27,6% và lách 3,4%. 48,3% BN có sốc khi<br /> <br /> 2. Chỉ định điều trị và các phƣơng pháp phẫu thuật.<br /> Bảng 1: Liên quan giữa phân độ CTT và phương pháp điều trị.<br /> Đ<br /> CTT<br /> <br /> Khâu phục<br /> hồi<br /> <br /> Cắt<br /> 1 phần<br /> <br /> Cắt<br /> toàn bộ<br /> <br /> Ghép tự<br /> thân<br /> <br /> NSÔB<br /> <br /> Độ II<br /> <br /> 69<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 69 (20,3%)<br /> <br /> Độ III<br /> <br /> 101<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 106 (31,2%)<br /> <br /> Độ IV<br /> <br /> 91<br /> <br /> 21<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 29<br /> <br /> 151 (44,4%)<br /> <br /> Độ V<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 14 (4,1%)<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 265 (77,9%)<br /> <br /> 26 (7,6%)<br /> <br /> 6 (1,8%)<br /> <br /> 11 (3,2%)<br /> <br /> 3 (0,9%)<br /> <br /> 29 (8,5%)<br /> <br /> 340 (100%)<br /> <br /> Chỉ định phẫu thuật mở chủ yếu là CTT độ IV (31/46 BN = 67,4%) và CTT độ V (10/46<br /> BN = 21,7%). 5 BN CTT độ III đều là chấn thương trên thận bệnh lý có sỏi. Khả năng bảo<br /> tồn thận trong nhóm mổ mở đạt tỷ lệ 76,1%. Tất cả BN chỉ định mổ NSÔB đều là CTT độ IV.<br /> <br /> 182<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> Bảng 2: Liên quan giữa chỉ định và phương pháp phẫu thuật.<br /> CTT<br /> <br /> Khâu<br /> phục hồi<br /> <br /> Cắt 1<br /> phần<br /> <br /> Cắt<br /> toàn bộ<br /> <br /> Ghép tự<br /> thân<br /> <br /> NSÔB<br /> <br /> CTT nặng độ IV - V<br /> <br /> 9<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 19 (25,3%)<br /> <br /> Sốc đa chấn thương<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 8 (10,7%)<br /> <br /> Chấn thương bụng phối hợp<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6 (8%)<br /> <br /> CTT bệnh lý<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 15 (20%)<br /> <br /> Diễn biến lâm sàng xấu đi<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 24<br /> <br /> 27 (36%)<br /> <br /> 11 (14,7%)<br /> <br /> 3 (4%)<br /> <br /> 29 (38,7%)<br /> <br /> 75 (100%)<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 26 (34,7%) 6 (8%)<br /> <br /> Nhóm chỉ định mổ mở chủ yếu do chấn thương nặng có sốc và chấn thương bụng phối<br /> hợp (28/46 BN = 60,9%). Trong nhóm NSÔB, 3/29 BN (10,3%) mổ cấp cứu trước 24 giờ,<br /> trong ®ã, 2 BN CTT nặng và 1 BN chấn thương bụng phối hợp. Mổ cấp cứu sau 24 giờ do<br /> diễn biến lâm sàng xấu đi chiếm đa số (24/29 BN = 82,7%), gồm 12 BN do bụng chướng,<br /> tụ dịch tăng (41,4%), 3 BN tụt huyết áp mặc dù đã truyền máu (10,3%) và 9 BN biểu hiện<br /> sốt, nhiễm khuẩn khối máu tụ sau phúc mạc (31%).<br /> Bảng 3: Liên quan chỉ định và phương pháp phẫu thuật qua NSÔB.<br /> NSÔB<br /> CTT<br /> <br /> Lấy máu tụ Khâu nhu<br /> cầm máu<br /> mô<br /> <br /> Cắt cực<br /> dưới<br /> <br /> Khâu vỡ<br /> BT-NQ<br /> <br /> Cắt bao xơ<br /> quanh thận<br /> <br /> CTT nặng có sốc<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2 (6,9%)<br /> <br /> Chấn thương bụng phối hợp<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3 (10,3%)<br /> <br /> Diễn biến lâm sàng xấu đi<br /> <br /> 10<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 7<br /> <br /> 24 (82,7%)<br /> <br /> 2 (6,9%)<br /> <br /> 2 (6,9%)<br /> <br /> 7 (24,1%)<br /> <br /> 29 (100%)<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 13 (44,8%) 5 (17,2%)<br /> <br /> 5 BN được can thiệp NSÔB qua phúc<br /> mạc gồm: 1 BN đã có tiền sử mổ CTT<br /> đường sườn thắt lưng trước đó 1 tháng và<br /> 4 BN đi kèm chấn thương bụng phối hợp:<br /> 4 vỡ gan, 1 vỡ lách và 1 khâu thanh mạc<br /> ruột. Can thiệp qua NSÔB: 13/29 BN được<br /> lấy máu tụ, cầm máu nhu mô thận (44,8),<br /> khâu bảo tồn vỡ thận: 17,2%; cắt một phần<br /> thận: 6,9%; khâu vỡ bể thận niệu quản:<br /> 6,9% và cắt bao xơ quanh thận 24,1%.<br /> Không gặp rối loạn huyết động trong mổ,<br /> <br /> nhưng 1 BN chảy máu từ đường vỡ 1/3 giữa<br /> vào rốn thận, không thể can thiệp qua NSÔB<br /> được, chuyển mổ mở, khâu phục hồi nhu<br /> mô. 7 BN (24,1% truyền máu trong mổ) với<br /> lượng truyền trung bình 1,76 ± 0,81 đơn vị<br /> (1 - 4). Thời gian mổ trung bình 72,59 ±<br /> 20,64 phút (50 - 120).<br /> 3. Diễn biến sớm sau mổ.<br /> Biến chứng sớm sau mổ gặp 4 BN (13,8%):<br /> 1 chảy máu sau mổ được chỉ định mổ mở<br /> ngày thứ 3, tổn thương chảy máu từ đường<br /> <br /> 182<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> vỡ 1/3 giữa độ IV vào cuống mạch có chỉ định<br /> cắt thận; 3 BN (10,3%) rò nước tiểu kéo dài<br /> > 7 ngày sau mổ đều gặp ở BN vỡ thận độ<br /> IV 1/3 giữa và được đặt ống thông JJ NQ<br /> qua nội soi ngược dòng (10,3%); 5 BN (17,2%)<br /> truyền máu sau mổ với lượng trung bình 2,6<br /> ± 0,4 đơn vị (2 - 4 đơn vị). Thời gian nằm<br /> viện trung bình 11,62 ± 0,87 ngày (6 - 21<br /> ngày), thời gian nằm viện tăng ở 3 BN có rò<br /> nước tiểu (18 - 21 ngày). Tỷ lệ bảo tồn thận<br /> thành công đạt 93,1%. Siêu âm Doppler<br /> thực hiện cho 28 BN bảo tồn thận. Kết quả<br /> tốt 92,9%. 2/28 thận (7,1%) bảo tồn có giảm<br /> tưới máu nhu mô vùng vỡ 1/3 giữa.<br /> 4. Theo dõi xa sau mổ.<br /> 28 BN bảo tồn thận sau phẫu tthuật<br /> NSÔB được theo dõi trung bình 12,42 ±<br /> 8,17 tháng (1 - 24 tháng). Về lâm sàng, BN<br /> không đau, không sốt. Siêu âm Doppler<br /> phát hiện 1 thận bảo tồn giảm tưới máu nhu<br /> mô vùng chấn thương. Chụp CLVT 64 dãy<br /> ở 10/28 BN (35,7%) đều thu được kết quả<br /> thận bảo tồn phục hồi chức năng tốt, không<br /> BN nào có tụ dịch quanh thận, rò nước tiểu<br /> tái phát hoặc di chứng mạch máu sau chấn<br /> thương. Nghiên cứu thu được kết quả tốt ở<br /> 27/28 BN, theo dõi xa sau mổ NSÔB đạt tỷ<br /> lệ 96,4%, thận bảo tồn phục hồi chức năng.<br /> BÀN LUẬN<br /> 1. Chỉ định phẫu thuật CTT có tổn<br /> thƣơng đƣờng bài tiết.<br /> Điều trị bảo tồn không mổ đạt kết quả tốt<br /> nhờ theo dõi sát diễn biến tổn thương bằng<br /> các phương tiện chẩn đoán hình ảnh hiện<br /> đại cùng với khả năng áp dụng rộng rãi biện<br /> pháp can thiệp ít xâm lấn. Nghiên cứu của<br /> chúng tôi trên 167 BN CTT trong giai đoạn<br /> 2006 - 2008 cho thấy: tỷ lệ điều trị bảo tồn<br /> không mổ 74,3%, tỷ lệ thành công 91,1%<br /> [2]. Tỷ lệ điều trị phẫu thuật trong nghiên<br /> <br /> cứu này đã giảm còn 22%, trong đó, phẫu<br /> thuật NSÔB đạt 8,5% và chiếm 38,7% chỉ<br /> định phẫu thuật chung. Phân độ CTT theo<br /> AAST đã cụ thể hoá chỉ định phẫu thuật cần<br /> thiết. CTT nặng độ IV gặp 44,4% trong tổng<br /> số 340 BN CTT điều trị trong giai đoạn 2009 2013 với tỷ lệ chỉ định phẫu thuật 39,7%.<br /> Nghiên cứu của Santucci trên 113 BN CTT<br /> độ IV, chỉ định phẫu thuật 78%, với 69%<br /> khâu thận và 9% cắt thận [10].<br /> Trong nhóm chỉ định mổ mở, can thiệp<br /> phẫu thuật trước 24 giờ chiếm 58,7% (27/46<br /> BN), chủ yếu ở BN có sốc kèm tổn thương<br /> phối hợp đa chấn thương. Trong tình huống<br /> cấp cứu, chỉ định mổ mở được đặt ra hàng<br /> đầu để vừa cứu sống BN, vừa xử trí triệt<br /> để tổn thương tạng. Trái lại, ở nhóm phẫu<br /> thuật NSÔB can thiệp trước 24 giờ chỉ gặp<br /> ở 3/29 BN (10,3%) do 2 BN CTT nặng có<br /> sốc tụt huyết áp và 1 BN chấn thương bụng<br /> phối hợp. Nhóm mổ cấp cứu trước 24 giờ<br /> liên quan trực tiếp đến tỷ lệ sốc, chấn thương<br /> phối hợp và điểm chấn thương nặng đều cao<br /> hơn nhóm mổ sau 24 giờ, khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê với p < 0,001 [1].<br /> Can thiệp phẫu thuật sau 24 giờ được<br /> chỉ định cho 41,3% (19/46 BN) nhóm mổ<br /> mở, chủ yếu do CTT bệnh lý (32,6%), khi<br /> có diễn biến lâm sàng xấu gặp 3 BN (6,5%)<br /> do biến chứng của khối máu tụ - nước tiểu<br /> sau phúc mạc, ảnh hưởng đến khả năng bảo<br /> tồn thận và đe dọa tính mạng. Tuy nhiên,<br /> đây lại là chỉ định chủ yếu của nhóm NSÔB,<br /> khi BN có huyết động ổn định, được điều trị<br /> bảo tồn, nhưng diễn biến lâm sàng xấu do<br /> tổn thương thận tiến triển. Can thiệp phẫu<br /> thuật sau 24 giờ gặp 26/29 BN ở nhóm<br /> NSÔB (89,7%). Trong số này, 3 BN được<br /> phát hiện thoát thuốc sớm thì động mạch<br /> trên chụp CLVT, được chỉ định nút mạch thận<br /> chọn lọc. Kỹ thuật cầm máu này hiệu quả,<br /> bảo tồn tối đa nhu mô thận, giảm nguy cơ<br /> cắt thận tiềm tàng. Tuy nhiên, chỉ định phẫu<br /> <br /> 183<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2